Giáo án Lớp 5 - Tiết 1

Giáo án Lớp 5 - Tiết 1

Mục tiêu.

- Học sinh đọc đúng, phân biệt được các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài .

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu.

*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ-một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .

 II/ Đồ dùng dạy-học.

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tiết 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10 thỏng 12 năm 2011
 Ngày dạy. Thứ hai ngày10 thỏng 1 năm 2011
 TIẾT 1: TẬP ĐỌC
 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
 I/ Mục tiêu.
- Học sinh đọc đúng, phân biệt được các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài .
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu...
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ-một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .
 II/ Đồ dùng dạy-học.
- Tranh minh hoạ...
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1- Bài cũ. (3p)
 -Đọc và trả lời cõu hỏi bài:
 -GV nhận xột ghi điểm
2- Bài mới : (35p)
 a- Hoạt động 1:Giới thiệu bài
 b- Hoạt động 2: Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu 
 c-Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1.
* GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
d- Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. 
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai (đoạn 3). 
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò. (2p)
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
-2em
- 1 em đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đương khác.
* Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa.
* Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
* HS rút ra ý nghĩa .
- 4 em đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
TIẾT 2: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn. 
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: com-pa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
	Hoạt động của GV
 Hoạt động củaHS
1- Bài mới: (35p)
a)Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
b- Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:Tính. 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Lưu ý cách đổi hỗn số ra số thập phân.
Bài 2:
-Hướng dẫn tìm thừa số chưa biết của 1 tích
- Chữa, nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-HD: Bỏnh xe lăn một vũng thỡ xe đạp di được một quảng đường đỳng bằng chu vi của bỏnh xe . Vỡ thế bỏnh xe lăn bao nhiờu vũng thỡ xe đạp sẽ đi được quảng đường dài bằng bấy nhiờu lần chu vi của bỏnh xe.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: 
-HD tính nửa chu vi hình tròn và đường kính, tìm ra chu vi hình H.
c)Củng cố - dặn dò. (2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
 Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
 Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nhóm, báo cáo kết quả.
Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
- Đọc yêu cầu bài toán.
Đáp số: Khoanh vào D. 
TIẾT 3: ĐỊA Lí:
CHÂU á (TT).
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Nêu đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế và ý nghĩa của những hoạt động này.
Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á.
Nhận biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo và cây công nghiệp.
Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1- Bài mới. (33p)
a)Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b)Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
* Bước 1: Cho HS quan sát hình 1 và nêu đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế và ý nghĩa của những hoạt động này.
* Bước 2:
- Rút ra KL(Sgk).
b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp )
* Bước 1: Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu á.
* Bước 2: Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
c) Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
/ Khu vực Đông Nam á.
* Bước 1: 
- HD quan sát hình 3 và hình 5 . Nhận biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo và cây công nghiệp.
 Bước 2: Gọi HS trả lời.
- Kết luận: sgk.
2- Củng cố -dặn dũ: (2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời.
- Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung.
* HS quan sát kết hợp chú giải để nhận biết khu vực Đông Nam á.
- HS kiểm tra chéo để đảm bảo sự chính xác.
- HS trình bày trước lớp
CHIỀU: Thứ hai ngày10 thỏng 1 năm 2011
 TIẾT 1: CHÍNH TẢ ( Nghe-viết) 
 CÁNH CAM LẠC MẸ
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Cánh cam lạc mẹ.
2- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
PT.
1- Bài cũ. (4p)
 - Nhận xét.
2- Bài mới: (34P)
a)Hoạt động 1: Gioi thiệu bài
b)Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
c)Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò: (2P)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập giờ trước.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
TIẾT 2: TOÁN 
 ễN TẬP (Bài 95 vổ bài tập) 
 -Củng cố: Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn. 
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS .
 Bài 1: Thảo luận theo cặp
 -Cỏc cặp trao đổi rồi nờu cỏch tớnh chu vi hỡnh trũn
 -2HS thi đua làm nhanh trờn bảng lớp 
 GV cựng h/s nhận xột thống nhất kết quả đỳng, rồi ghi kết quả vào vở bài tập.
 Bài 2: HDHS quan sỏt từng hỡnh rồi làm bài
 Bài 3: HS đọc đề.
 -HS tự giải bài toỏn.
 - GV chốt lại kết quả đỳng.
 - Nhận xột tiết học
TIẾT 3: KHOA HOC
 SỰ BIẾN ĐỔI HểA HỌC ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
-Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
-Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong sự biến đổi hoá học.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm.
 - Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1- Bài mới: (33P)
a)hoạt động 1 : giới thiệu bài
b) Hoạt động 2: Thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 3: Thảo luận.
-HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 d)Hoạt động 4: Trò chơi Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học 
-HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
đ/ Hoạt động 5: Thực hành xử lí thông tin.
-HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận.
e- Hoạt động 6: nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra rồi ghi lại.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi SGK
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi trang 80.
* Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình với nhóm khác.
* Nhòm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, trả lời các câu hỏi.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Ngày soạn: 10 thỏng 1 năm 2011
 Ngày dạy. Thứ ba ngày11 thỏng 1 năm 2011 
 TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CễNG DÂN
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1- Bài cũ (3p)
- Nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới : 
 a- Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
 b- Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi HS nhận xét, sửa sai
* Bài 2.Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm đụi
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: HD làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
* Bài 4: DH bày tỏ thái độ.
Nhận xét bổ sung thêm.
3- Củng cố - dặn dò: (2p)
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.
- Chọn ý thích hợp nhất, nêu miệng 
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Công (1): công dân, công cộng, công chúng.
- Công (2): công bằng, công lí, công minh, công tâm.
- Công (3): công nhân công nghiệp.
 -Lớp theo dõi, nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập
- Cử đại diện nêu kết quả.
- Đọc yêu cầu.
- Thử thay thế các từ đồng nghĩa với tứ công dân và bày tỏ thái độ.
- Kết quả: không thay thế được.
 TIẾT 2: TOÁN.
 DIỆN TÍCH HèNH TRềN
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
 - Biết vận dụng quy tắc để tính diện tích hình tròn.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạ ... ục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ... nhờ được cung cấp năng lượng.
Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm.
 - Học sinh: sách, vở,...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1/Bài mới.
a)Hoạt động 1: giới thiệu bài
.b)hoạt động 2: thớ nghiệm
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
2- Củng cố - dặn dũ: (2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra rồi ghi lại.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
Ngày soạn: 11 thỏng 12 năm 2011
 Ngày dạy. Thứ Năm ngày13 thỏng 1 năm 2011
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN.
 TẢ NGƯỜI 
 (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu.
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
2. Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng; thể hiện kết quả quan sát riêng, chân thực; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, đề bài.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1- Bài mới: (38P)
a)Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b)Hoạt động2: Ra đề.
- Dùng 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Thu bài, chấm chữa.
3) Củng cố - dặn dò: (2P)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào vở.
+ Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
- Đọc trước tiết TLV Lập chương trình hoạt động.
 TIẾT 2 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
 - Củng cố về giải toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1- Bài cũ.
2/ Bài mới: (35P)
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b)Hoạt động 2: luyện tập
Bài 1: Hướng dẫn làm nháp.
- Lưu ý: độ dài sợi dây là tổng chu vi hai hình tròn.
Bài 2: GV giới thiệu trực quan.
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
Bài 4: HD làm nháp và nêu miệng kết quả (có giải thích cách tính).
c)Củng cố - dặn dò: (2P)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.
- Làm nháp, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Đáp số: 94,2 cm.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
* Đáp số: Khoanh vào A.
CHIỀU: Thứ Năm ngày13 thỏng 1 năm 2011
 TIẾT 3: KỸ THUẬT 
 CHĂM SểC GÀ
 I. Mục tiờu
- Biết được mục đớch của việc chăm súc gà.
- Biết cỏch cho gà ăn,uống. Biết liờn hệ thực tế để nờu cỏch chăm súc gà ở gia đỡnh hoặc địa phương
II. Đồ dựng dạy học
- Hỡnh ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK
- Phiếu đỏnh giỏ kết quả học tập
 III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Bài mới: 
 a- Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
 b- Hoạt động 2: Phũng ngộ độc thức ăn cho gà
-Nờu những thức ăn khụng được cho gà ăn?
KL:Gà khụng chị được núng quỏ, rột quỏ ẩm quỏ và dể bị ngộ độc thức ăn cú vị mặn,ụi ,mốc. Khi nuụi gà cần chăm súc gà bằng nhiều cỏch như sưởi ấm , chống núng chống rột , chống ẩm, khụng cho ăn thức ăn ụi thiu mốc ẩm
d- Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập
- Yờu cầu HS làm vàp phiếu học tập cõu hỏi trong SGK
- GV nờu đỏp ỏn cho HS đối chiếu bài làm của mỡnh để tự đỏnh giỏ
- HS bỏo cỏo kết quả tự đỏnh giỏ 
 3. Củng cố dặn dũ: (2p)
- Nhận xột tinh thần học tập của HS
- HD học sinh đọc trước bài sau.
- HS đọc mục 2c và quan sỏt hỡnh 2 SGK rồi trả lời
- HS bỏo cỏo kết quả 
 TIẾT 3: 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu.
1.Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ.
2.Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1- Bài mới (35p)	
 a- Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
 b- Hoạt động 2: Phần nhận xét.
BT 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
BT2: HD xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
BT3: Xác định các vế trong mỗi câu được nối với nhau bằng cách nào...
- Chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
c- Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- Dán bảng 2 câu văn bị lược bớt từ.
- HD nêu miệng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò: (2p)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn và tìm câu ghép.
- HS phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để tìm vế câu, gạch dưới những từ và dấu câu ở giữa các vế câu.
- Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
* 3, 4 em đọc sgk.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép, xác định các vế câu và tìm cặp QHT.
- Trình bày trước lớp.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
- Lên bảng khôi phục lại từ bị lược bớt.
- Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
 Ngày soạn: 11 thỏng 1 năm 2011
 Ngày dạy. Thứ Sỏu ngày14thỏng 1 năm 2011
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN.
 LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Bửụực ủaàu bieỏt laọp chửụng trỡnh hoaùt ủoọng cho buoồi sinh hoaùt taọp theồ.
- Xaõy dửùng ủửụùc chửụng trỡnh lieõn hoan vaờn ngheọ cuỷa lụựp chaứo mửứng ngaứy 20/11(theo nhoựm).
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài mới (38p)
a- Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 b- Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm đôi.
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
-Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì ? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy thuật lại chương trình của buổi liên hoan.
+ Theo em, một chương trình hoạt động gồm mấy phần, là những phần nào?
- Ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
Bài 2: HDHS tự lập chương trình hoạt động chương trình chào mừng 20- 11.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV chia thành 3 tốp, mỗi tốp lập chương trình cho1 hoạt động cụ thể. Các em có thể thêm các tiết mục văn nghệ mà lớp bạn Thuỷ Minh chưa có.
- GV nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò: (2p)
- Hỏi: Lập Chương trình hoạt động có tác dụng gì? Hãy nêu cấu tạo một chương trình hoạt đông.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài.
- HS thảo luận câu hỏi trong sgk- tùng cặp HS nối tiếp trả lời( 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời).
+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô.
1. Mục đích
2. Phân công chuẩn bị
3. Chương trình cụ thể.
-HS trả lời
1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Chia nhóm, nhận đồ dùng dạy học
- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm trình bày.
TIẾT 2: TOÁN:
 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HèNH QUẠT
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
- Làm quen với biểu đồ hình quạt. 
- Bước đầu biết cách "đọc", phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng , Ê ke, com pa ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1-Bài cũ.
2/ Bài mới: (35p)
a)Hoạt động1-Gioi thiệu bài
b)Hoạt động2: Tỡm hiểu bài
* Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
VD1: HD tập "đọc" biểu đồ.
VD2: HD đọc biểu đồ.
 c- Hoạt động 3: Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV tổng kết thông tin qua biểu đồ.
Bài 2:
- Hướng dẫn đọc các tỉ số phần trăm.
c)Củng cố - dặn dò: (2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
- HS quan sát biểu đồ ở ví dụ 1 và nhận xét các đặc điểm.
+ Biểu đồ nói về số sách trong thư viện.
+ Tỉ số phần trăm của từng loại.
* HS đọc biểu đồ và tìm số học sinh cả lớp, tính số học sinh tham gia môn bơi.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc các tỉ số phần trăm HS giỏi, khá, trung bình, báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
 SINH HOẠT
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II- Đỏnh giỏ
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop CKTKN.doc