Giáo án lớp 5 - Trường TH Long Tân - Tuần 20

Giáo án lớp 5 - Trường TH Long Tân - Tuần 20

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (Thái sư, câu đương, kiệu, quân phiệt)

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lý do )

2. Kỹ năng:- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật

( anh Thành, anh Lê ) .

3. Giáo dục:- HS yêu quý những người gương mẫu , nghiêm minh trong công việc .

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ sgk.

III / Các hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường TH Long Tân - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Ngày soạn: 2/1/2010 
 Ngày giảng: T2 /3/1/2010 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
TháI sư trần thủ độ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện (Thái sư, câu đương, kiệu, quân phiệt)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lý do )
2. Kỹ năng:- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật 
( anh Thành, anh Lê ) .
3. Giáo dục:- HS yêu quý những người gương mẫu , nghiêm minh trong công việc .
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ sgk.
III / Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 ( 3 – 5’) 
B. Bài mới:
1. GT bài (2’)
2Luyện đọc 
 ( 10 – 12’)
3.Tìm hiểu bài.
 ( 10 – 12’)
4. Luyện đọc lại
 ( 6 – 8’)
5. Củng cố dặn dò ( 2- 4’)
Mời HS đọc phân vai trích đoạn kịch “người công dân số một’’
 - GV nhận xét ghi điểm HS 
Hỏi: Em biết gì về Trần Thủ Độ?
- GV gt: Thái Sư Trần Thủ Độ sinh năm 1194 mất năm 1264. Ông là người có công lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta vào năm 1258......
- GV ghi bảng tên bài.
- Gọi HS khá đọc toàn bài.( chia 3 đoạn )
+ Gọi HS đọc đoạn nối tiếp
- Ghi bảng từ khó y/c HS luyện đọc
- GV nhận xét sửa sai.
+ Gọi HS đọc đoạn nối tiếp (kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới trong bài ) gọi HS đọc chú giải trong sách giáo khoa.
- Y/c HS cả lớp chú ý vào bài tìm câu văn dài. GV đọc mẫu hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ, nhấn giọng một số từ ngữ.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
+Trước việc làm của người quân hiệu , Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em, Ông xử lý như vậy là có ý gì? 
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền , Trần Thủ Độ nói thế nào ?
+Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
- Y/c HS nêu ý nghĩa của bài.
- GV ghi bảng ý nghĩa gọi HS đọc.
- GV tổ chức cho HS thi đọc:
+ 2 nhóm ( mỗi nhóm 3 HS ) thi đọc bài theo đoạn.
+ 2HS đọc cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 4 HS đọc bài .
- HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- 3HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ khó.
- 3Đọc đoạn nối tiếp
- 1HS đọc chú giải trong SGK
- HS thực hiện y/c
- HS đọc thầm và trả lời 
- Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác.
- Ông muốn răn đe những kể không làm theo phép nước.
- Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
- Ông khuyến khích những người làm đúng theo phép nước.
- Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
- 2HS đọc trước lớp.
- HS đọc theo y/c
- HS thực hiện theo y/c
- Cả lớp lắng nghe
- Thực hiện y/c
Tiết 3: Toán 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. 
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn . thực hiện thành thạo các bài toán tính chu vi hình tròn .
3. Giáo dục:- HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
 ( 3 - 5’)
B.Bài mới:
1.GT bài (2’)
2. Luyện tập
Bài 1 (7 - 9’)
Bài 2 (7 - 9’)
Bài 3 ( 6- 8’)
3. Củng cố dặn dò ( 2 - 4’)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
- GV nêu mục tiêu cần đạt tiết học
 Ghi bảng tên bài.
- Y/c HS đoc đề bài và tự làm bài. 
b) Chu vi của hình tròn là:
 4,4 x 2 x 3,14 = 27,63 ( dm )
c) Chu vi của hình tròn là:
 2 x 2 x 3,14 = 15,7 ( cm )
- Nhận xét cho điểm 
- HS đọc đề bài trước lớp.
+ Hỏi: Đã biết chu vi của hình tròn em làm thế nào để tính được đường kính của hình tròn?
+ Đã biết chu vi của hình tròn, em làm thế nào để tính được bán kính của hình tròn? 
- Y/c HS cả lớp làm bài.
a) Đường kính của hình tròn là:
 15,7 : 3,14 = 5 ( m )
b) Bán kính của hình tròn là:
 18,84 : 3,14 : 2 = 3 ( dm )
- GV nhận xét ghi điểm HS
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV giúp HS phân tích bài toán.
- Y/c HS làm bài.
 Bài giải
a) Chu vi của bánh xe đạp đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 ( m )
 Đáp số: 2,041 m.
- GV chữa bài nhận xét 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nghe gt bài.
HS làm bài và đổi vở kiểm tra chéo 
- 2HS lên bảng làm bài 
Lớp làm vào vở 
- 1HS đọc đề bài.
- Lấy chu vi chia cho số 3,14 thì ta được đường kính của hình tròn.
- Ta lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi lấy kết quả đó chi tiếp cho 2.
- 2 HS lên bảng làm bài 
Lớp làm vào vở 
- 1HS đọc y/c
- HS nêu cách tính 
- 1HS lên bảng làm bài 
Lớp làm vào vở 
Ngày soạn: 28/01/09
 Ngày giảng: T3/29/01/09
Tiết1:Toán
Diện tích hình tròn 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn .
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn để tính diện tích hình tròn .
3. Giáo dục:- HS tính chính xác , cẩn thận khi thực hành tính toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Sgv – sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTB 
 ( 3- 5’)
B/ Bài mới:
1.GT Bài:(2’)
2. Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn 
 ( 10 – 12’)
3. Luyện tập
 ( 12 – 15’)
Bài 1
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố dặn dò
 ( 2- 4’)
- Gọi HS làm bài tập tiết trước 
- GV nhận xét ghi điểm HS
- GV nêu mục tiêu của bài.
 Ghi bảng tên bài.
- Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn như sgk ( Tính thông qua bán kính)
+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rối nhân với số 3,14.
+ Ta có công thức : S = r x r x 3,14
Trong đó: S là diện tích của hình tròn
 R là bán kính của hình tròn.
- GV nêu y/c: Dựa vào quy tắc và công thức tính diện tích của hình tròn e, hãy tính diện tích của hình tròn có bán kính là 2 dm.
- GV nhận xét và nêu lại kết quả của bài toán.
- Gọi HS đọc đề toán và hỏi:
+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta làm như thế nào?
- Y/c HS tự làm bài 
 a) Diện tích của hình tròn là:
 5 x 5 x 3,14 = 12,56 ( dm2 )
b) Diện tích của hình tròn là:
 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 ( dm2 )
- Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm của HS .
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Y/c HS suy nghĩ làm bài và nêu kết quả trước lớp 
a) Bán kính của hình tròn là:
 12 : 2 = 6 ( cm )
 Diện tích của hình tròn là:
 6 x 6 x 3,14 = 113,04 ( cm2 )
b) Bán kính của hình tròn là:
 7,2 : 2 = 3,6 ( dm )
 Diện tích của hình tròn là:
 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 ( dm2 )
- Nhận xét ghi điểm học sinh 
- Y/c HS nêu đầu bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài.
 Bài giải
 Diện tích của mặt bàn là:
 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 ( cm2 )
 Đáp số: 6358,5 cm2
- Nhận xét ghi điểm HS
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà cho HS
- Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm 
- 2HS làm bài trên bảng .
- Cả lớp nghe gt bài.
- HS theo dõi GV gt
- Cả lớp lắng nghe và theo dõi.
- HS làm vào nháp và đọc kết quả.
 Diện tích của hình tròn là
2 x 2 x 3,14 =12,56 ( dm2)
- 1HS đọc trước lớp
- Ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
- HS suy nghĩ và làm bài 
- 1HS nêu đầu bài 
- 2 HS lên bảng giải 
Lớp làm vào vở 
- 1HS nêu bài toán
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Lắng nghe
- Nhận BTVN. Thực hiện y/c
Tiết 2: Chính tả (nghe- viết)
Cánh cam lạc mẹ 
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nghe viết đúng chính tả bài thơ “ Cánh cam lạc mẹ ’’. 
- Làm được ( BT2 ) a / b 
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả , làm đúng các bài tập chính tả .
3. Giáo dục: - HS tính cẩn thận nắn nót , ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II/Đồ dùng dạy học:
 	 Bút dạ, giấy khổ to phô tô nội dung BT2
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
 ( 3 – 5’)
B/ Bài mới :
1. GT bài(2’)
 2. HD HS nghe viết ( 12 - 15’)
3. HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2(10 - 12’)
4. Củng cố dặn dò( 2- 4’)
G V đọc cho HS viết các từ ngữ cần chú ý chính tả của tiết trước.
- Nhận xét chữ viết của HS.
- GV nêu mục tiêu của bài.
Ghi bảng tên bài.
- GV đọc bài chính tả 
- Y/c HS đọc thầm lại bài 
- Hỏi: + Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
+ Những con vật nào đã giúp cánh cam?
+ Bài thơ cho em biêt điều gì?
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ. 
- Đọc cho HS viết bài vào vở. 
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
- Thu một số vở chấm nhận xét .
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài và trao đổi theo cặp .
- Mời HS báo cáo kết quả theo hình thức thi tiếp sức 
- Cùng HS nhận xét bình chọn.
- Nhận xét biểu dương.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện.
+ Hỏi: Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
b) Tiến hành tương tự ý 2 a)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS ghi nhớ cách viết chính tả.
- 2HS viết trên bảng, cả lớp viết vào nháp.
- Nghe gt bài.
- HS theo dõi sgk.
- HS đọc thầm trong sgk.
- Chú bị lạc mẹ, đi vào vườn hoang. Tiếng cánh cam gọi mẹ khản đặc trên lối mòn.
- Bọ Dừa, Cào cào, Xén Tóc.
- Cánh cam lạc mẹ nhưng được sự che chở yêu thương của bạn bè.
- HS nối tiếp nhau nêu các từ khó viết.
- HS viết vào vở nháp.
- HS nghe viết vào vở.
- HS đổi chéo vử soát lỗi.
- 1 HS đọc 
- HS làm bài và trao đổi theo cặp .
- HS báo cáo kết quả bằng cách thi tiếp sức
- Bình chọn
- 2 HS đọc
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Cả lớp nghe
- Thực hiện y/c
Tiết 3: Địa lý :
Châu á (tiếp)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu á.
 + Có số dân đông nhất.
 + Phần lớn dân cư châu á là người da vàng.
Nêu một số đặc điểm về hoạt động của cư dân châu á :
 + Chủ yếu là người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
- Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á:
 + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm 
 + Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
2. Kỹ năng: - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ , lược đồ nhận một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu á .
3. Giáo dục:- HS ý thức học tập , yêu quý quê hương đất nước , ham học hỏi khám
 phá thế giới.
 * HS khá, giỏi: + Dựa vào lược ... g nghe
- Thực hiện y/c
TUẦN 20
Thứ hai - Thứ ba - Thứ tư nghỉ việc riờng
GV trong tổ dạy Giỏo ỏn song song.
Ngày soạn: 07 - 01-2009
Ngày giảng: T5-08-01-2009
 Tiết 1: Khoa học:
NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiờu:
	1.Giỳp HS tự làm thớ nghiệm đơn giản về: cỏc vật cú biến đổi vị trớ, hỡnh dạng, nhiệt độ, là nhờ được cung cấp năng lượng. Nờu được một số vớ dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện , mỏy múc và chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đú. Hiểu được bất kỡ một hoạt động nào cũng cần năng lượng.
	2.Rốn kĩ năng nhận biết, thực hành thớ nghiệm để thấy được cỏc vật cú biến đổi vị trớ, hỡnh dạng, nhiệt độ, là nhờ được cung cấp năng lượng.
	3.Giỏo dục HS cú ý thức học tập, cẩn thận khi sử dụng năng lượng.
	*HSKT: Biết tham gia cựng cỏc bạn làm thớ nghiệm để biết rừ nằn lượng rất cần trong cuộc sống.
II. Đồ dựng dạy- học: - HS chuẩn bị theo nhúm (nến, diờm, pin tiểu, ụ tụ chạy pin)
 - Bảng nhúm.
III.Cỏc hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (5 phỳt)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động.
HĐ1: Nhờ năng lượng mà cỏc vật biến đổi vị trớ, hỡnh dạng.
 (20 phỳt)
HĐ2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho HĐ của con người, động vật, phương tiện.
 (7 phỳt)
3.Củng cố-D.Dũ
 (3 phỳt)
- Thế nào là sự biến đổi hoỏ học? cho VD?
- Lấy VD chứng tỏ sự biến đổi hoỏ học cú thể xảy ra dưới tỏc dụng của nhiệt?
- Nhận xột, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lờn bảng.
- HD làm việc theo nhúm: 
a. Cỏc nhúm làm thớ nghiệm với chiếc cặp sỏch
b. Làm thớ nghiệm với ngọn nến.
- Làm việc cả lớp, trả lời cõu hỏi:
+ Chiếc cặp sỏch nằm ở đõu?
+ Làm thế nào để cú thể nhấc nú lờn cao?
+ Chiếc cặp thay đổi vị trớ là do đõu?
+ Khi thắp nến,em thấy gỡ được toả ra từ ngọn nến?
+ Do đõu mà ngọn nến toả nhiệt và phỏt ra ỏnh sỏng?
*NX, ghi bảng: Khi ta dựng tay nhấc cặp, là ta đó cung cấp cho cặp sỏch một năng lượng giỳp cho nú thay đổi vị trớ. Nến bị chỏy đó cung cấp năng lượng cho việc phỏt sỏng và toả nhiệt.
c. Làm thớ nghiệm với đồ chơi:
- Cho HS quan sỏt cỏi ụ tụ khi chưa lắp pin.
- Yờu cầu HS bật cụng tắc của ụ tụ rồi đặt xuống bàn và cho nhận xột. Tại sao ụ tụ lại khụng hoạt động?
- Khi lắp pin vào ụ tụ và bật cụng tắc thỡ cú hiện tượng gỡ xảy ra?
- Nhờ đõu mà ụ tụ hoạt động, đốn sỏng, cũi kờu?
* NX, kết luận: Khi lắp pin và bật cụng tắc ụ tụ đồ chơi, động cơ quay, đốn sỏng, cũi kờu. Điện do pin sinh ra đó cung cấp năng lượng làm ụ tụ chạy, đốn sỏng, cũi kờu.
- Qua 3 thớ nghiệm cho thấy cỏc vật muốn biến đổi cần cú điều kiện gỡ?
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK- 82.
- Yờu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” tr-83.
- QS cỏc hỡnh minh hoạ 3,4,5 tr-83 và núi tờn những nguồn gốc cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, mỏy múc?
- Lần lượt cỏc cặp trỡnh bày, HS khỏc NX, BS.
- HD trả lời cõu hỏi:
+ Muốn cú năng lượng để thực hiện cỏc hoạt động con người cần phải làm gỡ?
+ Nguồn cung cấp năng lượng cho cỏc hoạt động của con người được lấy từ đõu?
- Gọi HS đọc lại mục “Bạn cần biết ” tr-83.
- Củng cố ND bài học.
- Liờn hệ thực tế, giao BT về nhà.
- 2 em
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- 4 nhúm thực hiện
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe, ghi vở.
- QS, NX
- Thực hành
- Trả lời
- Nghe
- Trả lời
- NX, BS
- 2 em
- CN tự đọc
- QS, NX
- 5 cặp
- Trả lời
- NX, BS
- 2 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 08-01-2009
Ngày giảng: T6-9-01-2009
 Tiết 2: Toỏn:
 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HèNH QUẠT
I.Mục tiờu:
	1.Giỳp HS làm quen với biểu đồ hỡnh quạt, bước đầu biết cỏch đọc, phõn tớch và xử lớ số liệu trờn biểu đồ hỡnh quạt.
	2.Rốn kĩ năng quan sỏt, đọc đỳng cỏc số liệu trờn biểu đồ hỡnh quạt, biết giải nhanh cỏc phộp tớnh về tỉ số phần trăm dựa vào biểu đồ hỡnh quạt.
	3.Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày bài khoa học.
	*HSKT: Nhận biết được hỡnh dạng của biểu đồ hỡnh quạt, giải được một số phộp tớnh về biểu đồ hỡnh quạt.
II. Đồ dựng dạy- học: - Bộ đồ dựng dạy học toỏn, hỡnh vẽ VD1.
III.Cỏc hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu biểu đồ hỡnh quạt.
a. Vớ dụ 1
 (10 phỳt)
b.Vớ dụ 2.
 (7 phỳt)
3.Luyện tập
Bài 1: Điều tra về sự ưa thớch cỏc loại màu.
 (10 phỳt)
Bài 2: Đọc tỉ số phần trăm
 (10 phỳt)
4.Củng cố-D.Dũ
 (3 phỳt)
- Nờu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Cho HS quan sỏt biểu đồ và nờu NX:
+ Biểu đồ cú dạng hỡnh trũn và được chia làm nhiều phần.
+ Trờn mỗi phần của hỡnh trũn đều ghi cỏc tỉ số % tương ứng.
- HDHS đọc biểu đồ:
 Số sỏch trong thư viện được chia làm 3 loại
+ 50 % sỏch là truyện thiếu nhi.
+ 25 % là sỏch giỏo khoa.
+ 25 % là sỏch cỏc loại khỏc.
- HD đọc biểu đồ ở VD2
+ Biểu đồ núi về điều gỡ?
+ Cú bao nhiờu % HS tham gia mụn bơi?
+ Tổng số HS của lớp là bao nhiờu?
+ Tớnh số HS tham gia mụn bơi?
 32 12,5 : 100 = 4 (học sinh)
- Gọi HS nờu ND, y/c BT.
- Giỳp HS hiểu: Nhỡn vào biểu đồ chỉ số HS thớch màu xanh, đỏ, tớm, trắng, sau đú tớnh tỉ số % theo tổng số HS.
- Cho HS tự làm bài vào vở, 4 em lờn bảng.
a. 120 40 : 100 = 48 (học sinh)
b. 120 25 : 100 = 30 (học sinh)
c. 120 20 : 100 = 24 (học sinh)
d. 120 15 : 100 = 18 (học sinh)
- NX, chốt kết quả đỳng.
- Gọi HS đọc ND, y/c BT.
- Giỳp HS nắm vững yờu cầu đề bài
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đỳng:
+ 17,5 % HS giỏi.
 + 60 % HS khỏ.
 + 22,5 % HS trung bỡnh.
- Củng cố nội dung bài.
- NX, đỏnh giỏ chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- QS, NX
- KT nờu.
- 3 em đọc
- KT đọc.
- Nhỡn biểu đồ đọc số phần trăm trờn biểu đồ.
- NX, BS
- HS tự tớnh.
- 1 em
- Nghe
- CN thực hiện.
- Theo dừi
- 1 em
- Tỡm hiểu đề.
- Thực hiện.
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 3: Luyện từ và cõu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiờu:
	1.Giỳp HS nắm được cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ, nhận biết cỏc QHT, cặp QHT được sử dụng trong cõu ghộp, biết cỏch dựng QHT để nối cỏc vế cõu ghộp.
	2.Rốn kĩ năng phỏt hiện, nhận biết cõu ghộp, nối cỏc vế cõu ghộp bằng QHT.
	3.Giỏo dục HS tớnh tự giỏc, tớch cực, yờu thớch mụn học, cú ý thức khi dựng QHT trong cõu ghộp.
	*HSKT: Nhận biết cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng QHT, nhận biết cỏc QHT thường sử dụng để nối cỏc vế cõu ghộp.
II. Đồ dựng dạy- học: - Phụ tụ cỏc BT ở phần NX, LT; vở BT.
III.Cỏc hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phỳt)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Nhận xột.
Bài 1: Tỡm cõu ghộp.
 (5 phỳt)
Bài 2: Xỏc định cỏc vế trong từng cõu ghộp.
 (5 phỳt)
Bài 3: Cỏch nối cỏc vế cú gỡ khỏc nhau.
 (5 phỳt)
3.Ghi nhớ.
 (5 phỳt)
4.Luyện tập
Bài 1: Tỡm cõu ghộp.
 (5 phỳt)
Bài 2: Khụi phục lại những từ bị lược
 (5 phỳt)
Bài 3: Tỡm QHT thớch hợp
 (4 phỳt)
5.Củng cố-D.Dũ
 (3 phỳt)
- Gọi HS trỡnh bày lại BT2 giờ trước.
- NX, đỏnh giỏ, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lờn bảng.
- Gọi HS đọc to ND, y/c BT.
- Cho HS đọc thầm, tỡm cõu ghộp trong đoạn văn.
- Mời HS chữa bài trước lớp.
- NX, chốt lời giải đỳng:
+ Cõu 1:  anh cụng nhõn tiến vào.
+ Cõu 2: Tuy đồng chớ cho đồng chớ.
+ Cõu 3: Lờ Nin cắt túc.
- Gọi HS đọc lại 3 cõu ghộp trong BT1.
- Gọi HS nờu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu phụ tụ.
- HDKT làm bài vào vở BT.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đỳng:
+ Cõu 1: Gồm 3 vế cõu.
+ Cõu 2: Gồm 2 vế cõu.
+ Cõu 3: Gồm 2 vế cõu.
- Gọi HS nờu y/c BT.
- Giỳp HS nắm vững yờu cầu đề bài và làm BT.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đỳng.
- HS chữa bài trờn phiếu phụ tụ dỏn bảng:
+ Cõu 1: Vế 1 và 2 nối bằng QHT “Thỡ”
 Vế 2 và 3 nối trực tiếp bằng dấu phẩy.
+ Cõu 2: Vế 1 và 2 nối với nhau bằng cặp QHT “Tuy nhưng”.
+ Cõu 3:Vế 1 và 2 nối trực tiếp bằng dấu phẩy.
- Gọi HS tự rỳt ra ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK – 22.
- Gọi HS đọc thuộc lũng ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ND, y/c BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
+ Cõu 1: là cõu ghộp cú hai vế cõu nối với nhau bằng cặp QHT Nếu  Thỡ.
- Gọi HS nờu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đỳng:
+ Cõu 1: Khụi phục từ “Nếu”
+ Cõu 2: Khụi phục từ “Thỡ”
- Cho HS tỡm hiểu y/c và làm bài trong vở BT, 3 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đỳng:
Cỏc từ cần điền: a. cũn
 b. nhưng (mà)
 c. hay.
- Củng cố ND bài
- NX, đỏnh giỏ chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhú KT, ỏp dụng vào làm BT.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- KT đọc lại
- 1 em
- Thực hiện
- KT thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Theo dừi
- 1 em
- 2 em
- 2 em
- 2 em
- 1 em
- Thực hiện
- 1 em
- CN thực hiện
- Theo dừi
- Thực hiện
- Theo dừi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiờu:
	1.Giỳp HS dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trỡnh hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đú và cỏch lập chương trỡnh hoạt động núi chung. Qua đú rốn luyện úc tổ chức, tỏc phong làm việc khoa học và ý thức tập thể tốt.
	2.Rốn luyện KN đọc- hiểu, nhận xột và thực hành lập CTHĐ của một buổi sinh hoạt tập thể.
	3.Giỏo dục HS tinh thần đoàn kết, thống nhất trong một tập thể để đạt kết quả cao trong mọi hoạt động.
	*HSKT: Biết viết ra những việc của bản thõn cần làm trong tuần.
II. Đồ dựng dạy- học: - Bảng phụ viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- Giấy khổ to cho cỏc nhúm lập CTHĐ.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1.Gới thiệu bài
2.HD luyện tập.
Bài 1: Đọc và trả lời
 (13 phỳt)
Bài 2: Lập chương trỡnh hoạt động.
 (22 phỳt)
3.Củng cố-D.Dũ
 (5 phỳt)
- Trực tiếp, ghi đầu bài
- Gọi HS nờu y/c, ND BT.
 Giải nghĩa từ “Bếp nỳc”
- Cho HS đọc thầm và trả lời cỏc cõu hỏi SGK trang 24.
- HS trả lời đến đõu GV gắn bảng phụ:
 I.Mục đớch
II.Phõn cụng chuẩn bị.
 III.Chương trỡnh cụ thể.
- Gọi HS nhắc lại 3 phần của CTHĐ.
- Gọi HS đọc nội dung, y/c BT.
- Giỳp HS hiểu y/c: Đặt mỡnh là lớp trưởng để lập CTHĐ.
- Chia lớp thành cỏc nhúm 4, phỏt phiếu HT để cỏc nhúm làm bài vào phiếu.
- QS, giỳp đỡ HS thực hiện đỳng y/c đề bài.
- HDKT tự viết ra những việc của bản thõn cần làm trong một tuần.
- Cỏc nhúm trỡnh bày bài trước lớp.
- NX, biểu dương cỏc nhúm.
- Mời HSKT đọc bài của mỡnh.
- NX, khen ngợi HSKT.
- Đọc cho HS nghe một CTHĐ của lớp 5A SGV.
- Mời HS nhắc lại lợi ớch của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- NX giờ học, biểu dương cỏc nhúm, CN cú ý thức tốt trong giờ học.
- Liờn hệ thực tế.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Trả lời
- NX, BS
- KT nhắc lại
- 1 em
- Nghe
- Cỏc nhúm thực hiện.
- KT thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- KT đọc bài
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- Nghe
- Tự liờn hệ
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 20

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(58).doc