Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 11

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 11

I. Mục tiêu:

 +Biết tính tổng với các số thập phân tính theo cách thuận tiện.

 + So sánh các số thập phân, giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
 Toán
Tiết 51: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	+Biết tính tổng với các số thập phân tính theo cách thuận tiện.
	+ So sánh các số thập phân, giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. b.
 +
15,32
 +
27,05
41,69
 9,38
 8,44
11,23
 65,45 47,66
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
3,6 + 5,8 > 8,9.
7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5.
0,5 > 0,08 + 0,4.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến: ví dụ:
3,6 + 5,8 .. 8,9.
3.6 + 5,8 = 9,4.
9,4 > 8,6 ( vì phần nguyên 9>8) vậy 3,6 + 5,8 > 8,9.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
III. Củng cố dặn dò
Chốt lại kiến thức đã học
Chuẩn bị giờ sau
_________________________________
 Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu: 	
• Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu ), giọng hiền từ (người ông ). 
• Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Trả lời các câu hỏi SGK 
II . Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Giới thiệu chủ điểm chung
B. Dạy – học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
b) Tìm hiểu bài
 + Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? 
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật ? 
(GV ghi bảng các từ ngữ : 
- Cây quỳnh : lá dày, giữ được mước. 
- Cây hoa ti gôn : thò những cái vòi voi bé xíu. 
 + Cây hoa giấy : bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. 
 + Cây đá ấn Độ : bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to) 
 + Bạn Thu chưa vui vì điều gì ? 
 +Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ?
 + Em hiểu : “Đất lành chim đậu” là thế nào?
- GV giảng. 
 + Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? 
 + Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? 
 + Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
- GV kết luận. 
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn, HS cả lớp theo dõi tìmh cánh đọc hay (như đã hướng dẫn). 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. 
 + Treo bảng phụ có đoạn 3. 
 + Đọc mẫu. 
 + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
15- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, cho điểm từng HS. 
- Tổ chức cho HS đọc theo vai.
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc đúng lời của nhân vật. 
- HS đọc bài theo trình tự : 
 + HS 1 : Bé Thu rất khoáitừng loài cây. 
 + HS 2 : Cây quỹnh lá dàykhông phải là vườn.
 + HS 3 : Một sớm chủ nhật  có gì lạ đâu hả cháu ?
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 vòng). 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK. 
1 HS khá điều khiển HS cả lớp trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK.
 + Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loài cây ở ban công. 
 + Cây Quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti gôn thò những cái vòi voi bé xíu. Cây hoa giấy bị vòi hoa ti gôn quấn nhiều vòng. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng. 
 + Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà Thu không phải là vườn. 
 + Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn. 
 + Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chin chóc. Hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ. 
 + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. 
 + Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh mình. 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở. 
C. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 

Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
 Toán
Tiết 52: Trừ hai số thập phân 
I. Mục tiêu:
	 Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân, áp dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân
a. ví dụ 1
b. ví dụ 2
2. Ghi nhớ
- Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- GV cho HS đọc phân ghi nhớ trong SGK và yêu cầu HS học thuộc luông tại lớp.
- GV yêu cầu HS đọc phần chú ý.
3. Luyện tập thực hành
Bài 1.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp đọc thầm để bài trong SGK.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài 2.
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS có thể giảI theo 2 cách sau.
- GV chữa bài, cho HS nêu các cách làm khác nhau, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
______________________________________
Chính tả 
Luật bảo vệ môi trường 
I. Mục tiêu:
 • Nghe - viết đúng, chính xác, trình bày đúng hình thức văn bản.
 • Làm được bài tập chính tả phân biệt âm đầu l / n hoặc âm cuối n / ng.
II. Đồ dùng dạy - học 
 Thẻ chữ ghi các tiếng : lắm / nắm, lấm / nấm, lương / nương, lửa / nửa, hoặc trăn / trăng, dân / dâng, răn / răng, lượn / lượng. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy – học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả 
a) Trao đổi về nội dung bài viết
- Gọi HS đọc đoạn luật. 
- Hỏi : + Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường có nội dung là gì ? 
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tím các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. 
c) Viết chính tả
 + Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “Hoạt động môi trường” đặt trong ngoặc kép. 
d) Soát lỗi, chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
 + Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. 
- HS nêu các từ khỏ. Ví dụ : môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên,
 + HS viết theo GV đọc. 
Lưu ý : GV có thể lựa chọn phần a hoặc b; hoặc bài tập do GV tự thiết kế để sửa chữ lỗi chính tả cho HS địa phương mình. 
Bài 2 
a) Gọi HS đọc yêu cầu . 
- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi. 
- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng. 
- Yêu cầu HS viết vào vở. 
Bài 3 
a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS thi. 
- Tổng kết cuộc thi. 
- Nhận xét các từ đúng
b) GV tổ chức cho HS thi tìm từ như ở bài 3 phần a. 
C. Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
a) - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
 - Theo dõi GV hướng dẫn. 
- Thi tìm từ theo nhóm. 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. 
- Viết vào vở. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Tiếp nối nhau tìm từ. 
- Viết vào vở một số từ láy.
Luyện từ và câu
Tiết21: Đại từ xưng hô
I. Mục tiêu:
 - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. 
 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn. 
 - Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hàng ngày. 
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- GV lần lượt hỏi để HS phân tích ví dụ + Đoạn văn có những nhân vật nào ? + Các nhân vật làm gì ? 
 + Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên ? 
 + Những từ đó dùng để làm gì ? 
 + Những từ nào chỉ người nghe ? 
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới ? 
- Kết luận: những từ chị, chúng tôI, ta, các người, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp. 
- Hỏi : Thế nào là đại từ xưng hô ? 
Bài 2 
- GV yêu cầu HS đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia. 
- GV hỏi : Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện tháI độ của người nói như thế nào ? 
- GV kết luận. 
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành bài. 
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. 
- Nhận xét cánh xưng hô đúng. 
3. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm bài trong nhóm. 
Gợi ý cách làm bài cho HS . 
 + Đọc kĩ đoạn văn. 
 + Gạch chân dưới các đại từ xưng hô . 
 + Đọc kĩ lời nhân vật có đại từ xưng hô để thấy được tháI độ, tình cảm của mỗi nhân vật. 
- Gọi HS phát biểu, GV gạch chân dưới các đại từ trong đoạn ... hạn chế về các mặt nói trên, minh hoạ bằng một vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung (không nêu tên Hs).
3.Thông báo kết quả điểm số cụ thể (theo phân loại của GV)
4. Hướng dẫn Hs chữa bài.
a)Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
b)Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: 
c)Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, có sáng tạo; gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh ( qua đề văn cụ thể): ( Mở bài như thế nào sẽ hay hơn? Thân bài tả cảnh gì là chính? Tả theo trình tự nào thì hợp lí? Nên tô đậm vẻ đẹp nào của cảnh? Bài văn bộc lộ cảm xúc như thế nào? Những câu văn nào giàu hình ảnh, cảm xúc?...)
5. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để được đánh giá tốt hơn.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập làm đơn.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- Hs cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân; chữa lại cho đúng.
- HS đọc lời nhận xét của thầy ( cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn ( đoạn tả cảnh ở phần thân bài hoặc viết theo kiểu khác đoạn mở bài, kết bài).
- Một số HS nối tiếp nhau đọc trước lớp đoạn viết. GV khích lệ sự cố gắng của HS.
_______________________________________
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I/ Mục tiêu
Ôn tập kiến thức về:
đặc điểm khoa học và mối quan hệ của con người tuổi dậy thì.
Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động.
b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: Ôn lại bài: Nam hay Nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Trình bày triển lãm.
d) Hoạt động 3: Vẽ tranh vận động.
* Mục tiêu: Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm chọn vẽ hoặc viết 1 sơ đồ về cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Trình bày những trường hợp nêu trên.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
- Làm việc cá nhân, vẽ tranh.
- Trao đổi về nội dung tranh của mình với bạn và cả lớp.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
GV bộ môn
_________________________________
Toán
Tiết 55: Nhân một số thập phân với một số
tự nhiên
I. Mục tiêu:
	+Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	+ Biết giải bài toán của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới
a. Ví dụ 1,2
2. Ghi nhớ
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp.
3. Luyện tập thực hành
Bài 1.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét, HS nêu tương tự như cách nêu ở ví dụ 2.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 3.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
c. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
__________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 22: Quan hệ từ
I. Mục tiêu:
 •Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. 
 • Nhận biết được một số quan hệ từ thường dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn. 
 • Biết đặt câu với quan hệ từ trong nói và viết. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy – học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS làm việc theo căp. Gợi ý cho HS. 
 + Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu ? 
 + Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì ? 
- Gọi HS phát biểu, bổ sung (nếu cần). 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
a) Rừng say ngây và ấm nóng. 
b) Tiếng hót dìu dắt của Hoạ mi
c) Không đơn đặc như hoa đào 
Nhưng cành mai
- GV kết luận. 
 + Quan hệ từ là gì ? 
 + Quan hệ từ có tác dụng gì ? 
Bài 2 
- Cách tiến hành tương tự bài 1. 
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng : 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. 
- Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung. Mỗi HS chỉ nói về 1 câu. 
a) và nối say ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp). 
b) của nối tiếng hót dìu dắt với Hoạ Mi (quan hệ sở hữu). 
c) như nối không đơn đặc với hoa đào : (quan hệ so sánh). 
nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản). 
- Tiếp nối nhau phát biểu. 
3. Ghi nhớ
 Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 
4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Hướng dẫn cách làm bài :
 + Đọc kĩ từng câu văn. 
 + Dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ và viết tác dụng của quan hệ ở phía dưới câu. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS dưới lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 1 HS làm trên bảng. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân vào các quan hệ từ có trong các câu văn. 
- Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại. 
- Theo dõi bài chữa của GV, tự sửa bài mình nếu sai. 
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. 
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. 
C. Củng cố - dặn dò 
- Nhắc lại khái niệm về quan hệ từ.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
 - 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. 
- Nhận xét. 
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ: 
 + Em và An là đôi bạn thân. 
 + Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán. . 
_________________________________________
Tập làm văn
Tiết 22: Luyện tập làm đơn 
I. Mục tiêu:
 - Viết đựoc một lá đơn kiến nghị đúng thể thức quy định, nội dung. 
 - Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. Yêu cầu: viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục. 
 - KNS: Ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy – học 
 • Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn. 
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài mô tả lại những gì vẽ trong tranh. 
- Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả, em hãy giúp bác trưởng thôn (tổ trưởng tổ dân phố) làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. 
b) Xây dựng mẫu đơn
 + Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn. 
GV ghi bảng nhanh những ý HS phát biểu. 
 + Theo em, tên của đơn là gì ? 
 + Nơi nhận đơn em viết những gì ?
 + Người viết đơn ở đây là ai ? 
 + Em là người viết đơn, tại sao không viết tên em ? 
 + Phần lí do viết đơn em nên viết những gì? 
 - Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài trên. 
- GV nhận xét, sửa chữa cho từng HS. 
c) Thực hành viết đơn
- Gợi ý : Các em có thể chọn một trong 2 đề. Khi viết đơn ngoài phần phải viết đúng quy định, phần lí do viết đơn em phải viết ngắn gọn, rõ ý, có sức thuyết phục về vấn đề đang xảy ra để các cấp thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình và có hướng giải quyết ngay. 
- Gọi HS trình bày đơn vừa viết. 
- Nhận xét, sửa chữa, cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đề bài. Cả lớp đọc thầm. 
- 2 HS phát biểu : 
 + Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gió bão ở một khu phố. Có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm. 
 + Tranh 2 : Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường. 
- Lắng nghe. 
 + Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. 
 + Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị. 
 + HS tiếp nối nhau nêu. Ví dụ : Kính gửi :
• Công ty cây xanh phường Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. 
• Uỷ ban nhân dân phường Đội Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. 
• Uỷ ban nhân dân xã Thống Nhất, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. 
• Công an xã Thống Nhất, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. 
 + Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố hoặc bác trưởng thôn. 
 + Em chỉ là người viết hộ cho bác tổ trưởng hoặc bác trưởng thôn. 
 + Phần lí do viết đơn phải viết đây đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang, sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết. 
- 2 HS tiếp nối nhau trình bày. 
- Làm bài.
 - 3 đến 5 HS đọc đơn của mình. 
_____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11 da sua.doc