Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 19 năm 2011

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 19 năm 2011

I- Mục tiêu:

 - Biết tính diện tích hình thang.biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan

II - Đồ dùng dạy học:

 + Hình thang ABCD bằng bìa.

 + Kéo,thước kẻ,phấn màu.

 + Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ.

 - Bộ đồ dùng học Toán;giấy màu có kẻ ô vuông cắt hai hình thang bằng nhau.

III - Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 19 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19: Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
Toán
Diện tích hình thang
I- Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích hình thang.biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan 
II - Đồ dùng dạy học:
 + Hình thang ABCD bằng bìa.
 + Kéo,thước kẻ,phấn màu.
 + Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ.
 - Bộ đồ dùng học Toán;giấy màu có kẻ ô vuông cắt hai hình thang bằng nhau.
III - Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1- Kiểm tra bài cũ:.
2 – Bài mới : *- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn cắt ghép hình:
- cho HS cắt ghép hình .
- Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy màu đã chuẩn bị để lên bàn 
- GV gắn mô hình hình thang
- Có hình thang ABCD có đường cao AH nh hình thang của GV
- Hãy thảo luận nhóm 4 ngời tìm cách cắt một hình và ghép để đa hình thang về dạng hình đã biết cách tìm diện tích . Tam giác ADK
- Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK
độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia 2.
*- Tổ chức hoạt động so sánh hình và trả lời :
- Sau khi cắt ghép ta được hình gì?
-Hãy so sánh diên tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK ?
-GV viết bảng : SABCD=SADK
-Nêu cách tính diện tích tam giác ADK?
GV viết bảng : SABCD= SADK= DK x AH 
 2
Hỏi : Hãy so sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của tam giác ADK
Hỏi : Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam giác K và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang ABCD
GV viết bảng:
 SABCD= SADK= DK x AH = (DC+AB)xAH 
 2
 Nêu vai trò của AB,CD,AH trong hình thang ABCD
Yêu cầu HS quan sát công thức (1) nêu cách tính công thức hình thang.
- Cùng Đơn vị đo
- Yêu cầu HS đọc quy tắc tính diện tích hình thang ở SGK trang 39.
- Hình thang ABCD có độ dài đáy lớn là a , độ dài đáy bé là b ,chièu cao là h.Hãy viết công thức tính diện tích hình thang (vào nháp )
GV viết bảng S =(a xb) x h 2*- Luyện tập:
 Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Gọi 2 HS lên bảng ,HS dưới lớp làm vào vở
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Yêu cầu HS viết quy tắc tính diện tích hình thang 
a) Chỉ ra các số đo của hình thang 
b) Đây là hình thang gì?
-Nêu các đặc điểm của hình thang vuông 
- Khi đó đường cao của hình thang vuông có đặc điểm gì?
- Nêu các số đo của hình thang vuông.
-yêu cầu HS làm bài vào vở 
-Gọi 2 HS đọc bài chữa,cả lớp đổi vở kiểm tra chéo (cặp đôi)
Bài 3 :
Yêu cầu HS đọc đề bài,vẽ hình và điền các số đo đã cho vào hình vẽ .
? Bài toán đã cho đủ các yếu tố để thay vào công thức chưa ?
-Còn thiếu yếu tố nào?
-Hãy nếu cách tính chiều cao 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài .HS dới lớp làm vào vở 
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét ,đánh giá cho điểm. 
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi SGK.
- HS lấy hình thang để lên bàn 
- HS thao tác 
- HS lấy hình thang để lên bàn 
- HS thao tác .
- HS thảo luận tìm cách cắt để ghép hình.
- Tam giác ADK
Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK.
độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia 2
 DK x AH 
 2
- Bằng nhau (đều bằng AH)
DH = AB + CD
AB,CD: Độ dài 2 đáy .
 AH: Chiều cao
- Hình thang.
- 1HS so sánh : 
- Hình thang.
- 1HS so sánh : 
 SABCD= SADK
-Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo )rồi chia cho 2 
-HS viết : S =(a xb) x h 
 2
 S: là diện tích 
 a,b : là độ dài của cạnh đáy 
 h: độ dài chiều cao 
 (a,b,h cùng đơn vị đo)
- 3 HS nhắc lại quy tắc.
a=12cm; b=8cm;h=5cm.
a=9,4m; b=6,6m;h=10,5m
bài giải 
a) diện tích hình thang là:
(12+8)x5 = 50 (cm2)
 2
 Đáp số :50 cm2
b) diện tích hình thang là:
(9,4+6,6) x 10,5= 84 (m2)
 2
 Đáp số :84 m2
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK
-HS viết quy tắc S =(a xb) x h 
 2
a) a = 9cm ; b = 4cm ; h = 5cm
b) Hình thang vuông 
- Một cạnh bên vuông góc với 2 đáy 
- Đờng cao trùng với cạnh bên vuông góc với 2 đáy .
- a = 7cm ; b = 3cm ; h = 4cm
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) S = (9+4) x5 = 32,5 (cm2)
 2
b) S = (7+3)x4 = 20(cm2)
 2
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK.
- Chưa đủ các yếu tố .
- Chiều cao 
(đáy lớn +đáy nhỏ ):2
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải :
Chiều cao của hình thang là :
(110+90,2) : 2 = 100,1(m)
Diện tích hinhdf thang là :
(110+90,2) x 100,1 = 10020,01 (m2)
 2
 Đáp số : 10020,01 (m2)
- HS nhận xét bổ xung.
Tập đọc 
Người công dân số 1
I- Mục tiêu :
 * Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)
 * Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.Trả lời được câu hỏi 1,2,3 (không cần giải thích lí do)
II- Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trog SGK.ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có).
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- bài mới: 
- HS lắng nghe.
*- Luyện đọc:
 - GV đọc cả bài một lượt .
- Cho một HS đọc phần nhân vật + Cảnh trí.
- GV đọc trích đoạn vở kịch: cần đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, nhớ thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người.
+ Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh,sâu lắng, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận mệnh của đất nước. 
+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một của một người có tinh thần yêu nớc.
 Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Sao lại thôi? Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ!...
- HS đọc nối tiếp :
- GV chia đoạn:3 đoạn 
+ Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì?
+ Đ2: Tiếp theo ở Sài Gòn này nữa.
+ Đ3: phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô- ba, Phú Lãng Sa 
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc bài.
- Cả lớp lắng nghe.
-1 HS đọc , cả lớp theo dõi SGK.
- HS lắng nghe.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc ngữ khó. 
- 1 HS đọc chú giải. 
- 3 HS giải nghĩa từ SGK. 
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài , cả lớp theo dõi SGK.
*- Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1:
?: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?Anh có giúp được không?
?: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước.
?: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nớc.
?: Câu nói giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhâp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích về sao vậy?
- GV nhận xét kết luận: Câu chuyện giữa người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ dến việc cứu dân, cứu nước.
- Đoạn kịch trên giúp em hiểu được điều gì ?
* - Luyện đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc phân vai
- GV đa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay.
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc,cả lớp theo dõi đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm đợc việc cho anh Thành.
Các câu nói đó là: 
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau....không!
- Vì anh với tôi... chúng ta là công nớc Việt ....
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. 
• Anh Thành lại không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể:
 + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? 
 + Anh Thành đáp anh học trờng Sa-xơ-lu Lô-ba...thì ...ờ...anh là ngời nớc nào?
 + Anh Lê hỏi: Nhng tôi cha hiểu vì sao...? Sài Gòn này nữa.
 + Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì.
- Tâm trạng day dứt, trăm trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
Toán
 luyện tập
I- Mục tiêu :
- Biết tính diện tích hình thang.
II- Đồ dùng dạy học
 Bảng ghi phụ BT3
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1- Kiểm tra bài cũ:
1 HS chữa bài 3 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2- Bài mới:
*- Gới thiệu bài.
*- HD HS làm bài tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài ,HS ở dới làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV nhận xét kết luận đúng.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài,vẽ hình và điền các số đo đã cho vào hình vẽ.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét xét kết luận đúng.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định. 
-yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
-Yêu cầu HS trình bầy kết quả thảo luận .
- GV nhận xét kết luận đúng.
3.Củng cố - dặn dò:
- nhận xét tiết học .
- Về chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của thầy
- 1 HS lên bảng làm bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) a = 14cm ; b = 6cm ; h = 7cm.
b) a = m; b =1,8m ; h = m
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Các số đo cùng đơn vị đo 
a) Thuộc số tự nhiên 
b) phân số 
c) Số thập phân 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- HS cùng nhẩm lại các quy tắc tính cộng và nhân các phân số ,các số thập phân .
 S = 
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
 a)diện tích hình thang là:
 ( 14 + 6 ) x 7 : 2 = 70 (cm2)
 Đáp số :70 cm2
 b)Diện tích hình thang là:
 3+1= 84 (m2)
 Đáp số :84 m2
 c) Diện tích hình thang là:
 (2,8 X 1,8 ) x 0,5 : 2 =1,15 (m2)
 Đáp số : (m2)
- HS nhận xét bổ xung.
Chính tả 
NHAỉ YEÂU NệễÙC NGUYEÃN TRUNG TRệẽC
I- Muùc tiêu
- Vieỏt ủuựngbài chớnh taỷ trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được bài tập 2,BT3,hoặc BT CTphương ngữ do GV soạn
II- Chuaồn bũ: 
+ Giaỏy khoồ to phoõ toõ noọi dung baứi taọp 2, 3.
+ SGK Tieỏng Vieọt T2, vụỷ.
III- Caực hoaùt ủoọng day hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra baứi cuừ: 
2- Bài mới: *- Giụựi thieọu baứi mụựi: 
 * Hửụựng daón hoùc sinh nghe, vieỏt.
Giaựo vieõn ủoùc moọt lửụùt toaứn baứi chớnh taỷ, chuự yự roừ raứng, thong thaỷ.
Chuự yự nhaộc caực em phaựt aõm chớnh xaực caực tieỏng coự aõm, vaàn, thanh maứ caực em thửụứng vieỏt sai.
Giaựo vieõn ủoùc tửứng caõu hoaởc tửứng boọ phaọn ngaộn trong caõu cho hoùc sinh vieỏt.
Giaựo vieõn ủoùc laùi toaứn boọ baứi chớnh taỷỷ.
*Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp.
Baứi 2:
 Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà baứi.
Giaựo vieõn nhaộc hoùc sinh lửu yự: OÂ 1 coự theồ l ... m neõu coõng thửực pha dung dịch nửụực ủửụứng (hoaởc nửụực muoỏi).
- Dung dũch nửụực vaứ xaứ phoứng, dung dũch giaỏm vaứ ủửụứng hoaởc giaỏm vaứ muoỏi, Dung dũch laứ hoón hụùp cuỷa chaỏt loỷng vụựi chaỏt bũ hoaứ tan trong noự.
- Caực nhoựm nhaọn xeựt bổ xung.
- HS làm việc theo nhóm.
- Dửù ủoaựn keỏt quaỷ thớ nghieọm.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
+ Nửụực tửứ oỏng cao su seừ chaỷy vaứo li.
+ Taùo ra nửụực caỏt.
- HS thực hành.
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
Toán
chu vi hình tròn
I- Mục tiêu :
-Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và
- Vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn
II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ một hình tròn 
- Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm
-Tranh phóng to hình vẽ nh SGK(trang 97)
-Một thước có vạch chia xăng-ti-mét và mi-li-mét có thể gắn đợc trên bảng 
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2 .Bài mới: *- Giới thiệu bài.
*- Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu : Độ dài đường tròn là chu vi của hình tròn đó 
?: Chu vi của hình tròn bán kính 2 cm đã chuẩn bị bằng bao nhiêu?
b)Giới thiệu công thức tính chi vi hình tròn: 
Trong toán học, người ta có thể tính được chu vi của hình tròn đó (có đờng kính là : 2 x 2 = 4cm ) bằng công thức sau:
 4 x 3,14 = 12,56(cm)
 Đường kính x 3,14 = chu vi
-Gọi HS nhắc lại 
-GV chính xác hoá công thức và ghi bảng :
 C = d x3,14
 C: là chu vi hình tròn 
 d: là đường kính của hình tròn
?: Đường kính bằng mấy lần bán kính ?Vậy có thể viết công thức dới dạng khác nhau nh thế nào?
-Yêu cầu phát biểu quy tắc ?
c) ví dụ: 
- GV nêu 2 ví dụ lên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ví dụ ; HS dới lớp làm ra nháp 
-Gọi HS nhận xét .
GV nhận xét kết luận đúng. 
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi khi biết đờng kính hoặc bán kính .
*- Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi một HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm vào vở; 3 HS lên làm bảng .
- GV nhận xét kết luận đúng.
 + Yêu cầu HS trao đổi vở kiểm tra chéo, chữa bài.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
?: Bài tập này có điểm gì khác với bài 1? 
-Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lên làm bảng phụ.
- GV nhận xét kết luận đúng.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS dới lớp làm vào vở; 1 HS lên bảng viết tóm tắt và trình bài giải.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét,kết luận đúng.
4-Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng làm.
- Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Chu vi của hình tròn bán kính 2cm khoảng 12,5cm và 12,6cm
-HS nghe,theo dõi 
-HS nhắc lại :Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đờng kính nhân với số 3,14
- HS ghi vào vở công thức:
C = d x 3,14
C là chu vi hình tròn;
d là đường kính của hình tròn.
d = r x 2 vậy ta có 
C là chu vi; 
r là bán kính hình tròn.
- HS nêu thành quy tắc.
C là chu vi hình tròn;
d là đường kính của hình tròn.
d = r x 2 vậy ta có 
C là chu vi; 
r là bán kính hình tròn.
- HS nêu thành quy tắc.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Ví dụ 1: Chu vi của hình tròn là:
6 x3,14 = 18,48 (cm)
- Ví dụ 2: Chu vi của hình tròn là:
5 x2 x3,14 = 31,4 (cm)
- HS nhận xét bổ xung.
- HS nhắ lại:
C = d x 3,14
C = r x 2 x 3,14
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-Tính tính chu vi hình tròn có đờng kính d.
 Đáp số: a) 1,884cm
 b) 7,85dm
 c) 2,512m
- HS nhận xét bổ xung. 
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK.
- Tính chu vi hình tròn có bán kính r
- Bài 1 cho biết đờng kính ;bài 2 cho biết bán kính .
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Đáp số: a) 1,727 cm
 b) 40,82dm 
 c) 3,14 m
 - HS nhận xét bổ xung.
- Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chu vi của bánh xe đó là :
0,75 x 3,14 = 2,355(m)
- HS nhận xét bổ xung.
Luyện từ và câu
Tiết 38: Cách nối các vế câu ghép
I. mục tiêu
	+ Nắm được hai cách nối vế câu trong câu ghép bằng các quan hệ từ và cách nối các câu ghép không dùng từ nối.
	+ Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn. Viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT.
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1, 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
+ mỗi câu ghép trên có mấy vế câu? Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào?
+ Theo em, có những cách nào để nối các vế trong câu ghép.
- Kết luận: 
3. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về câu ghép có sử dụng cách nối giữa các vế câu.
- Nhận xét.
4. Luyện tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời.
+ Câu a gồm 2 câu ghép. Mỗi câu ghép có 2 vế câu. Ranh giới giữa 2 vế câu của câu 1 được đánh dấu bằng từ thì, câu 2 được đánh dấu bằng dấu phẩy.
+ Câu b: 
+ Câu c: 
+ Các vế câu ghép được nối với nhau bằng từ nối hoặc các dấu câu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
- 3 HS đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Chữa bài ( nếu sai)
Các câu ghép và vế câu
Cách nối các vế câu.
+ Đoạn a có 1 câu ghép , với 4 vế câu.
Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng ( 2 trạng ngữ) thì tinh thần ấy lại sôi nổi/ nó kết thànhto lớn/ nó lượt quakhó khăn/ nó nhấn chìm...lũ cướp nước
+ 4 vế câu nối trực tiếp với nhau, giữa các vế có dấu phẩy. ( từ thì nối trạng ngữ với các vế câu)
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Hỏi:
+ Người em tả là ai?
+ Em tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và chỉ ra đâu là câu ghép
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
+ Nối tiếp nhau trả lời. Ví dụ: bạn Loan/Nam/Hoàng/
+ Tả: vóc dáng, khuôn mặt, mái tóc, hàm răng, cách ăn mặc..
- 3 - 5 HS đọc đoạn văn mình viết.
C. củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại đoạn văn nêu chưa đạt yêu cầu và chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
Tập làm văn
LUYEÄN TAÄP TAÛ NGệễỉI
( Dựng đoạn kết bài)
I. Muùc tieõu: 
- Nhận biết ủửụùc 2 kieồu kết bài mụỷ roọng vaứ khoõng mụỷ roọng.qua hai đoạn kết bài trong SGK- 
- Viết được hai đoạn kết bàitheo y/c của BT2
II- Đồ dùng:
 - Baỷng phuù vieỏt saỹn 2 caựch keỏt baứi: keỏt baứi tửù nhieõn vaứ keỏt baứi mụỷ roọng.
 - SGK
III. Caực hoaùt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1- Kiểm tra baứi cuừ: - Giaựo vieõn chaỏm vụỷ cuỷa 3 hoùc sinh laứm baứi vụỷ 2 ủoaùn mụỷ baứi taỷ ngửụứi maứ em yeõu thớch, coự tỡnh caỷm.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
Baứi mụựi: *- Giới thiệu bài
	Tieỏt hoùc hoõm nay caực em seừ luyeọn taọp dửùng ủoaùn keỏt baứi.
Coự maỏy caựch keỏt baứi?
ẹoự laứ nhửừng caựch naứo?
Giaựo vieõn treo baỷng phuù vieỏt saỹn 2 caựch keỏt baứi.
*- Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón oõn taọp veà ủoaùn MB.
Baứi 1:	
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà baứi.
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh nhaọn xeựt, chổ ra sửù khaực nhau cuỷa 2 caựch keỏt baứi trong SGK.
Trong 2 ủoaùn keỏt baứi thỡ keỏt baứi naứo laứ keỏt baứi tửù nhieõn?
Keỏt baứi naứo laứ keỏt baứi mụỷ roọng.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt laùi yự ủuựng.
* - Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh luyeọn taọp.
Baứi 2:
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc laùi 4 ủeà baứi taọp laứm vaờn ụỷ baứi taọp 2 tieỏt “luyeọn taọp taỷ ngửụứi (Dửùng ủoaùn mụỷ baứi)”.
Giaựo vieõn giuựp hoùc sinh hieàu ủuựng yeõu caàu ủeà baứi.
Moói em haừy choùn cho mỡnh ủeà baứi taỷ ngửụứi trong 4 ủeà baứi ủaừ cho?
Yeõu caàu caực em sau choùn ủeà taứi, roài vieỏt keỏt baứi, roài vieỏt keỏt baứi theo kieồu mụỷ roọng vaứ keỏt baứi theo kieồu khoõng mụỷ roọng.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, sửỷa chửừa.
Giaựo vieõn nhaộc laùi yeõu caàu ủeà baứi gụùi yự cho hoùc sinh.
Caực em haừy tửù nghú ra moọt ủeà baứi vaờn taỷ ngửụứi (khoõng truứng vụựi ủeà baứi em choùn ụỷ BT2)?
- Caực em vieỏt ủoaùn keỏt baứi thớch hụùp vụựi caực ủeà em choùn theo caựch tửù nhieõn hoaởc mụỷ roọng?
Giaựo vieõn phaựt giaỏy cho 3, 4 hoùc sinh laứm baứi.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, ủaựnh giaự cao nhửừng ủoaùn keỏt baứi hay.
ỏ.Củng cố – dặn dò:
:- Nhận xét tiết học
Yeõu caàu hoùc sinh veà nhaứ hoaứn chổnh keỏt baứi ủaừ vieỏt vaứo vụỷ.
Chuaồn bũ: “OÂn taọp”
- 3 HS mang vở lên chấm.
- HS lắng nghe.
- 2 caựch keỏt baứi.
Keỏt baứi mụỷ roọng vaứ keỏt baứi khoõng mụỷ roọng.
- 2 hoùc sinh ủoùc ủeà baứi, caỷ lụựp ủoùc thaàm, suy nghú traỷ lụứi caõu hoỷi.
Hoùc sinh phaựt bieồu yự kieỏn.
 ủoaùn a: keỏt baứi theo kieồu khoõng mụỷ roọng , ngaộn goùn, tieỏp noỏi lụứi taỷ veà baứ, nhaỏn maùnh tỡnh caỷm vụựi ngửụứi ủửụùc taỷ.
ẹoaùn b: keỏt baứi theo kieồu mụỷ roọng, sau khi taỷ baực noõng daõn, noựi leõn tỡnh caỷm vụựi baực, roài bỡnh luaọn veà vai troứ cuỷa ngửụứi noõng daõn ủoỏi vụựi xaừ hoọi.
- 1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
4 hoùc sinh laàn lửụùt tieỏp noỏi nhau ủoùc 4 ủeà baứi.
Taỷ ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh.
Taỷ moọt baùn cuứng lụựp.
Taỷ moọt ngheọ sú naứo em thớch.
Hoùc sinh tieỏp noỏi nhau ủoùc ủeà baứi mỡnh choùn taỷ.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm laùi suy nghú laứm vieọc caự nhaõn.
Nhieàu hoùc sinh noỏi tieỏp nhau ủoùc keỏt quaỷ laứm baứi.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu ủeà baứi, caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Hoùc sinh suy nghú caự nhaõn roài neõu ủeà baứi em suy nghú.
 Taỷ chuự coõng an giao thoõng ủang laứm vieọc ụỷ ngaừ tử ủửụứng phoỏ.
Taỷ baực thụù sụn ủang laứm vieọc.
Taỷ moọt ngửụứi gaựnh haứng rong thửụứng ủeỏn baựn ụỷ khu phoỏ em.
Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn, caực em vieỏt ủoaùn keỏt baứi.
Caực em laứm baứi treõn giaỏy xong thỡ daựn leõn baỷng lụựp vaứ trỡnh baứy baứi laứm cuỷa mỡnh.
VD: Em yeõu quyự chuự coõng an giao thoõng, troõng chuự thaọt vửứa oai nghieõm, vửứa dũu daứng, tổ mổ. ẹửụứng phoỏ nhụứ coự chuự maứ traọt tửù an toaứn, goựp phaàn laứm neõn veỷ ủeùp vaờn minh cuỷa ủaỏt nửụực.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt, bỡnh choùn ngửụứi vieỏt keỏt baứi hay nhaỏt.
Bỡnh choùn keỏt baứi hay.
Phaõn tớch caựi hay.
Lụựp nhaọn xeựt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 da sua.doc