Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 21 năm 2012

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 21 năm 2012

I- Mục tiêu :

- Tính được diện tích một số hình được cấu tạotừ các hình đã học

II- Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 21 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
 Toán
luyện tập về tính diện tích 
I- Mục tiêu :
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạotừ các hình đã học
II- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
1- kiểm tra bài cũ: 
?: nêu công thức tính :Diện tích hình tam giác ,hình thang ,hình vuồng ,hình chữ nhật.
- GV nhận xét cho điểm. 
2- Bài mới: *- Giới thiệu bài.
*- Hướng dẫn HS thực hành tính diện tích của một số hình trên thực tế .
-Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK (trang 103)
-GV đọc yêu cầu :Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ trên bảng 
- Có thể áp dụng ngay công thức tính để tính diện tích cuả mảnh đất đã cho chưa ?
? : Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? 
- Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của mình .
-Yêu cầu từng HS nêu lại cách làm của mình:
- Yêu cầu HS làm bài. 
*- Luyện tập thực hành:
Bài 1: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài , quan sát hình vẽ .
-Yêu cầu HS làm vào vở .
- GV nhận xétcho điểm.
Bài 2:HS giỏi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT
-Yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét kết luận đúng.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
- 1HS trả lời.
Shcn = a x b S = a x h 
 2
S vuông= a x a Sthang =( a = b ) x h 
 2
(Các số đo phải cùng đơn vị )
-HS quan sát hình minh hoạ.
- HS lắng nghe ,quan sát hình đã treo của GV 
- Chưa có công thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đó 
-Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có trong công thức tính diện tích 
- Các nhóm trình bầy kết quả 
Cách 1:
a) Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và hình vuông EGHK và hình vuông MNPQ 
b)Tính:
Độ dài của cạnh DC là :
25 +20 +25 = 70(m)
Diện tích hình chữ nhất ABCD là:
70 x 40,1 = 2807(m2)
Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là :
20 x 20 x 2 = 800(m2)
Diện tích mảnh đất là :
2807 + 800 = 3607(m2)
- HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCI và FGDE
Chiều dài của hình chữ nhậtABDI là:
 3,5 x 3,5 +4,2 = 11,2(m)
Diện tích hình chữ nhật ABDI là:
 3,5 x 11,2 = 39,2(m2)
Diện tích hình chữ nhật FGDE là:
 4,2 x 6,5 = 27,3(m2)
Diện tích khu đất đó là:
 39,2 + 27,3 = 66,5(m2)
Đáp số: 66,5(m2)
- HS nhận xét bổ xung.
-1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
a) chia mảnh đất để tính diện tích ( như BT1)
b)Xác định khoảng cách và tính :
Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là :
 50 +30 = 80 (m)
Chiêù rộng CD của hình chữ nhật ABCD là :
 100,5 – 40,5 = 60(m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
 80 x 60 =4800(m2)
Diện tích hai mảnh đất hình chữ nhật nhỏ là:
 30 x 40,5 x 2 = 2430(m2)
Diện tích khu đất đó là :
 2430 + 4800 = 7230(m2)
-Bước 1: Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã có công thức tính diện tích 
-Bước 2:Tính diện tích của các hình đã chia từ đó tìm được diện tích mảnh
- HS nhận xét bổ sung.
Tập đọc 
Trí dũng song toàn
I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ danh dự quyền lợi đất nước.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Trang minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
?: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
- GV nhận xét + cho điểm
2- Bài mới: *- Giới thiệu bài.
lịch sử nước ta có rất nhiều danh nhân. Một trong những danh nhân đó là thám hoa Giang Văn Minh. Ông sống vào giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết về ông.
*- Luyện đọc:
- HS đọc đoạn nối tiếp : 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đấu đến “...hỏi cho ra nhẽ”
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “...đền mạng Liễu Thăng”
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến “...ám hại ông”
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn.
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài văn.
*- HD tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng.
?: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
?: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
?: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
?: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
- Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau .
- 1HS đọc trả lời câu hỏi:
- Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho cách mạng...
- HS lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn .
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từ khó.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời ...vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta góp giỗ Liễu Thăng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2HS nhắc lại cuộc đối đáp.
- Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại.
- Vì ông vừa mu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ góp giỗ Liều Thăng. Ông không sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- 5 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, Giang Văn Minh, vua nhà Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
- HS thi đọc phân vai.
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
 Toán
luyện tập về tính diện tích (tiếp )
I- Mục tiêu: 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II- Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
?: Nêu cách tính diện tích hình tam giác, chữ nhật, hình thang, hình tròn?
2- Bài mới: *- Giới thiệu bài.
*- Cách tính diện tích các hình trên thực tế:
- GV gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình lên bảng
?: Chúng ta cần làm gì?
- Gọi 1 HS nêu và thực hiện cách chia
? :Mảnh đất được chia thành những hình nào? 
- GV vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS
? :Muốn tính được diện tích của các hình đó ,bước tiếp theo ta phải làm gì?
- Hạ đường cao BM của hình thang ABCD và Đường cao EN của tam giác ADE
- Yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét kết luận đúng.
*- Luyện tập thực hành.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
?: Mảnh đất gồm những hình nào?
?: Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm vào vở,1 HS làm bảng làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
? : Mảnh đất đó gômg mấy hình?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét kết luận đúng đáp án.
Hình
 Diện tích
ABM
20,8 x 24,5 :2 =254 ,8(m2)
BCNM
(20,8 + 38) x 37,4:2 = 1099,56(m2)
CDN
38 x 25,3:2 = 480,7(m2)
ABCD
254,8+1099,56+480,7=1835,06(m2)
Vậy diện tích mảnh đất là : 1835,06(m2)
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tết học 
- Về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời.
- HS quan sát
- Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đó là hình thang và hình tam giác
- Nối điểm A với điểm D ta có :Hình thang ABCD và hình tam giác ADE 
-Muốn tính được diện tích hình thang ta phải biết được chiều cao,độ dài hai cạnh đáy.Nên phải tiến hành đo chiều cao và hai cạnh đáy của hình thang tương tự ,phải đo được chiều cao và đáy của tam giác.
-Tính diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADE:Từ đó tính diện tích mảnh đất 
- 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
 Diện tích hình thang ABCD là.
 ( 55 + 30 ) X 22 : 2 = 935 (m2)
 Diện tích hình tam giác ADE là .
 ( 55 X 27 ) : 2 = 742,5 ( m2)
 Diện tích của hình ABCDE là.
 935 + 742,5 = 1677,5 (m2)
Vởy diện tích của hình đó là 1677,5 (m2)
- HS nhận xét bổ xung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài , cả lớp theo dõi SGK.
-Tam giác BGC và hình thang ABGD 
-Tính diện tích tam giác BGC và diện tích hình thang ABGD rồi cộng chúng với nhau
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng BG là: 
63 + 28 = 91(m)
Diện tích hình tam giác BCG là:
91 x 30 ; 2 = 1365(m2)
Diện tích hình thang ABGD là:
( 63 + 91) x 84 :2 = 6468(m2)
Diện tích mảnh đất là:
1365 + 6468 = 7833(m2)
Đáp số: 7833(m2)
- HS nhận xét bổ xung.
- 1 HS đọc,cả lớp theo dõi quan sát hình.
-3 hình là hình tam giác ABM ,CDNvà hình thang BCNM
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS làm tương tự bài 1.
- HS nhận xét bổ xung 
Chính tả 
trí dũng song toàn
I. Muùc tieõu: 
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm được bài tập 2 hoặc bài tập 3
II- đồ dùng: 
 Caực tụứ giấy khoồ to noọi dung baứi taọp 2, 3.
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết các từ ngữ sau : Giữa dòng, rò rỉ, tức giận , giấu giếm, mùa đông, hốc cây.
2- Bài mới : *- Giụựi thieọu baứi: 
 Tieỏt hoùc hoõm nay caực em seừ nghe vieỏt ủuựng chớnh taỷ baứi “Trớ duừng song toaứn ” vaứ laứm ủuựng caực baứi chớnh taỷ phaõn bieọt tieỏng coự aõm ủaàu r , d , gi / ? , ~.
*- Hửụựng daón hoùc sinh nghe, vieỏt chính tả :
*- Tìm hiểu về nội dung đoạn viết.
- Giaựo vieõn ủoùc toaứn baứi chớnh taỷ.
- Gọi HS đọc đoạn cần viết.
?: Đoạn văn kể về điều gì ? 
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng.
*- GV hướng dẫn HS viết từ khó: 
- Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ mình vừa tìm được.
*- HD viết chính tả:
?: Đoạn viết thuộc thể loại nào?
?: Nêu cách trình bày bài viết?
- GV đọc từng câu cho HS viết.
*- HS soát lỗi chính tả + chấm.
*- Luyeọn taọp:
*- Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp.
Bài 2: 
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà baứi.
- Yeõu caàu hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn.
a) caực tửứ coự aõm ủaàu r , d , gi : 
b) Caực tửứ chửựa tieỏng thanh ngaừ hay thanh hoỷi: 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu của BT
Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập.
GV tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức . HS 
 chia làm 2 đội : mỗi đội 6 HS mỗi em điền 1 
Chỗ trống. Đội nào điền nhanh , đúng là đội đó thắng cuộc.
- GV nhận xét kết luận đúng.
- Yêu cầu 2 HS đọc các dòng thơ vừa điền.
- Gọi HS đọc toàn bài thơ.
- Yêu cầu HS sửa vào vở
3- Củng cố - daởn doứ: 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
V ... ừ tìm đề.
- HS lần lợt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình.
- HS dựa vào bảng cấu tạo làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
 - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 4 nhóm HS làm bài vào giấy GV phát.
- HS còn lại làm vào vở.
- 4 nhóm làm vào giấy dán lên bảng lớp trình bày.
- Một số HS đọc bài làm của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chữa nội dung bài làm trên bảng.
Khoa học 
NAấNG LệễẽNG MAậT TRễỉI
I. Muùc tieõu:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng , sưởi ấm, phơi khô, phát điện,...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phửụng tieọn, maựy moực chaùy baống naờng lửụùng maởt trụứi (vớ duù: máy tớnh boỷ tuựi).
 - Tranh aỷnh veà caực phửụng tieọn, maựy moực chaùy baống naờng lửụùng maởt trụứ
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới: 
*- Giụựi thieọu baứi: Nêu mục đích yêu cầu
*- Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn.
- Yêu cầu HS thảo luận cập đôi.
?: Maởt trụứi cung caỏp naờng lửụùng cho Traựi ẹaỏt ụỷ nhửừng daùng naứo?
?: Neõu vai troứ cuỷa naờng lửụùng maởt trụứi ủoỏi vụựi sửù soỏng?
?: Neõu vai troứ cuỷa naờng lửụùng maởt trụứi ủoỏi vụựi thụứi tieỏt vaứ khớ haọu?
- GVnhận xét kết luận đúng: Than ủaự, daàu moỷ vaứ khớ tửù nhieõn hỡnh thaứnh tửứ xaực sinh vaọt qua haứng trieọu naờm. Nguoàn goỏc laứ maởt trụứi. Nhụứ naờng lửụùng maởt trụứi mụựi coự quaự trỡnh quang hụùp cuỷa laự caõy vaứ caõy coỏi.
*- Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt, thaỷo luaọn.
- HS quan sát H 2, 3, 4 trang 76 và trả lời câu hỏi.
?: Keồ moọt soỏ vớ duù veà vieọc sửỷ duùng naờng lửụùng maởt trụứi trong cuoọc soỏng haứng ngaứy.
?: Keồ teõn moọt soỏ coõng trỡnh, maựy moực sửỷ duùng naờng lửụùng maởt trụứi.
?:Keồ teõn nhửừng ửựng duùng cuỷa naờng lửụùng maởt trụứi ụỷ gia ủỡnh vaứ ụỷ ủũa phửụng.
- GV nhận xét kết luận đúng.
- Yêu cầu HS rút ra ghi nhớ.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS thaỷo luaọn cặp đôi trả lời caực caõu hoỷi.
AÙnh saựnh vaứ nhieọt.
Hoùc sinh traỷ lụứi.
- Hoùc sinh traỷ lụứi.
Caực nhoựm khác nhận xét boồ sung.
- HS Quan saựt caực hỡnh 2, 3, 4 trang 76/ SGK thaỷo luaọn nhóm câu hỏi. 
 - (chieỏu saựng, phụi khoõ caực ủoà vaọt, lửụng thực , thực phaồm, laứm muoỏi ).
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét bổ xung.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
 Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
Của hình hộp chữ nhật
I- Mục tiêu: 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 
- Biết tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
II- Đồ dùng dạy học:
- Một số hình hộp chữ nhật cóthể khai triển được.
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra baứi cuừ: 
“Hỡnh hoọp chửừ nhaọt.Hỡnh laọp phửụng “.
 	1) ẹaõy laứ hỡnh gỡ?
	2) Hỡnh hoọp chửừ nhaọt coự maỏy maởt, haừy chổ ra caực maởt cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt?
	3) Em haừy goùi teõn caực maởt cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
2- Bài mới: *- Giụựi thieọu baứi . 
“ Dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa HHCN”đ Ghi tửùa baứi leõn baỷng.
*- Hỡnh thaứnh khaựi nieọm , caựch tớnh dieọn tớch xung quanh, dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa HHCN.
- Yeõu caàu hoùc sinh duứng thửụực ủo laùi.
- Vụựi hỡnh hoọp chửừ nhaọt coự chieàu daứi laứ 14cm, chieàu roọng laứ 10cm, chieàu cao laứ 8cm. Haừy tớnh dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt naứy? 
- Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt laứ gỡ?
GV choỏt: dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt laứ toồng dieọn tớch cuỷa 4 maởt beõn.
+ Vaọy vụựi chieàu daứi laứ 14cm, chieàu roọng laứ 10cm, chieàu cao laứ 8cm. Haừy tỡm dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt naứy?
*- Cách 1: 
- Caột rụứi 4 maởt beõn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt (ủớnh 4 maởt beõn rụứi nhau leõn baỷng.
Tớnh dieọn tớch cuỷa tửứng maởt.
*- Cách 2: Tỡm dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt, baùn tỡm chu vi ủaựy, sau ủoự laỏy chu vi ủaựy nhaõn vụựi cao ta laứm theỏ naứo? 
 - GV gaộn quy taộc leõn baỷng.
*- Vaọn duùng qui taộc tỡm dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt: 
- Em haừy tớnh dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt coự chieàu daứi 8cm, roọng laứ 5cm vaứ chieàu cao laứ 3cm .
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng.
- Vậy dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhật và ỏ dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt laứ gỡ?
- GV nhận xét kết luận ủuựng: dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt goàm dieọn tớch hai maởt ủaựy.
- Yêu cầu HS tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên.
*- Luyeọn taọp.
Baứi 1 : 
GV yeõu caàu HS vaọn duùng trửùc tieỏp coõng thửực tớnh S xq , S tp cuỷa HHCN.
- GV nhận xét cho điểm.
Baứi 2 : HS làm tương tự bài 1.
3- Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
- HS trả lời.
laứ hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
- Coự 6 maởt, duứng tay chổ tửứng maởt 1, 2, 3, 4, 5, 6.
1 hoùc sinh: maởt 1, 2 đ maởt ủaựy; maởt 3, 4, 5, 6 đ maởt xung quanh.
- HS lắng nghe.
Caực nhoựm ủeồ caực hỡnh hoọp chửừ nhaọt leõn baứn.
Đại diện trong nhoựm duứng thửụực ủo laùi vaứ neõu keỏt quaỷ (caực soỏ ủo chớnh xaực).
 Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt laứ dieọn tớch cuỷa 4 maởt beõn 
- Đại diện nhóm trỡnh baứy.
HS Caột rụứi 4 maởt beõn cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt (ủớnh 4 maởt beõn rụứi nhau leõn baỷng.
Tớnh dieọn tớch cuỷa tửứng maởt.
+ Maởt 1: D = 10cm , R = 8cm laỏy 10 ´ 8
+ Maởt 2: D = 14cm , R = 8cm laỏy 14 ´ 8
+ Maởt 3: D = 10cm , R = 8cm laỏy 10 ´ 8
+ Maởt 4: D = 14cm , R = 8cm laỏy 14 ´ 8
Tớnh toồng dieọn tớch cuỷa 4 maởt ủửụùc 384 (cm2). 
Vaọy dieọn tớch xung quanh = 384 (cm2).
*- Bước 1 tớnh :
 Chu vi ủaựy (14 + 10) ´ 2 = 48 (cm)
*- Bửụực 2 tỡm:
 D ieọn tớch xung quanh. laỏy chu vi ủaựy nhaõn vụựi cao: 48 ´ 8 = 384 (cm2). 
Vaọy dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh hoọp chửừ nhaọt laứ 384 (cm2).
- 2 – 3 HS neõu quy taộc.
- 1 HS lên bảng thực hiện .
 Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là. 8 X 5 = 40 (cm2)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là.
 (104 + 40) X 2 = 184(cm2)
- 2 HS trả lời.
	- 1 HS lên bảng tính , cả lớp làm vào vở.
Chu vi ủaựy:
(8 + 5) ´ 2 = 26 (cm)
Dieọn tớch xung quanh:
26 ´ 3 = 78 (cm2)
	 ẹaựp soỏ: 78 cm2
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
 Chu vi đáy của h hộp chữ nhật là: 
 ( 5 + 4 ) X 2 = 18 (dm)
 Diện tích xung quanh của h hộp chữ nhật là.
 18 X 3 = 54 ( dm2)
 Diện tích của h hộp chữ nhật là:
 5 X 4 = 20 ( dm2)
 Diện tích toàn phần của h hộp chữ nhật là:
 54 + 20 X 2 = 94 (dm2)
 Đáp số: 54 (dm2); 94 (dm2)
Luyện từ và câu 
Nối các về câu ghép bằng quan hệ từ 
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả
- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu; thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra 1 câu ghép mới ; chọn được quan hệ từ thích hợp; biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả( Chọn 2 trong số 3 câu ở BT 4)
II. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ + giấy khổ to
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ : 2 HS
- GV nhận xét + cho điểm
2- Bài mới: *- Giới thiệu bài. 
 Để chỉ nguyên nhân kết quả, người ta thường sử dụng câu ghép có cặp quan hệ từ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả.
*- Luyện tập : 
Bài 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng:
a/ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b/ Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
Bài 4: (cách tiến hành tương tự BT3)
- Đáp án đúng:
a/ Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
b/ Do nó chủ quan nên bài thi của nó bị điểm kém.
c/ Do kiêm trì, nhẫn lại nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
 3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau
- 2 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết Luyện từ và câu trớc.
HS lắng nghe,
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân. 2 HS làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp và trình bày.
- Một số HS nói từ mình đã chọn để điền.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS nói từ mình đã chọn để điền.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm tương tự bài 3.
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu:
- Rút được kinh nghiệm và cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả ngời.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một bài văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1 - Kiểm tra bài cũ: Không
2- bài mới: *- Giới thiệu bài. 
 Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô sẽ trả bài làm ở tuần trớc cho các em. Các em chú ý đọc lại bài, xem các lỗi mình đã mắc phải để khắc phục ở bài viết sau
*- Nhận xét chung về kết quả của cả lớp
- GV đa bảng phụ đã ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết ở tuần trớc.
- GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp.
+ Ưu điểm:
 • Xác định đúng đề bài
 • Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.
+ Khuyết điểm: (VD)
 • Một số bài bố cục cha chặt chẽ
 • Còn sai lỗi chính tả
 • Còn sai dùng từ, đặt câu 
(GV không nêu tên HS)
- GV trả bài cho HS .
*- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV đa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải.
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ
- GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai trên bảng bằng phấn màu.
- Cho HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
*- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
*- Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài văn của mình cho hay hơn
- Cả lớp và GV nhận xét .
Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Về chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại 3 đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS nhận bài, xem lại những lỗi mình mắc phải.
- Lần lượt một số HS lên chữa từng lỗi trên bảng. HS còn lại từ chữa trên nháp.
- Cả lớp nhận xét phần chữa lỗi trên bảng
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- HS lắng nghe và trao đổi về cái hay, cái đẹp của đoạn, của bài.
- Mỗi HS tự chọn một đoạn trong bài của mình để viết lại cho hay hơn.
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết lại .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21 lop 5.doc