I. Mục tiêu :
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi , kí hiệu , “độ lớn” của đơn vị đo thể tích; xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
II - Đồ dùng dạy học:
- Mô hình lập phương 1dm3 và 1dm3
- Hình vẽ về mối quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương 1cm.Bảng minh hoạ bài tập 1.
III- Các hoạt động dạy học :
Tuần 23 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Toán xăng-ti-mét khối - đề xi mét khối I. Mục tiêu : - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi , kí hiệu , “độ lớn” của đơn vị đo thể tích; xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. II - Đồ dùng dạy học: - Mô hình lập phương 1dm3 và 1dm3 - Hình vẽ về mối quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương 1cm.Bảng minh hoạ bài tập 1. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới : *- Gới thiệu bài. Giờ học trước chúng ta đã được làm quen với đại lượng thể tích và biết so sánh thể tích của 2 hình đơn giản.Tương tự như các đại lượng đã biết,để đo thể tích người ta dùng những đơn vị đo.hôm nay chúng ta làm quen với 2 đơn vị đo thể tích là xăng-ti- mét khối,đề- xi-mét khối. *- Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối và quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích a)Xăng-ti-mét khối : - GV trưng bày vật mẫu hình lập phương có cạnh 1 cm, gọi 1 HS xác định kích của vật thể. ?: Đây là hình khối gì?Có kích thước là bao nhiêu? - GV giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này là xăng-ti-mét khối. ?: Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì? - Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3 -Yêu cầu HS nhắc lại b)Đề-xi-mét khối. - GV trưng bày vật mẫu hình lập cạnh 1 dm gọi 1 HS xác định kích của vật thể. ?: Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? - Giới thiệu: Hình lập phương này thể tích là đề-xi-mét khối.Vậy đề-xi-mét khối là gì? - Đề- xi-mét khối viết tắt là dm3. C)quan hệ giữa xăng-xi-mét khối và đề-xi-mét khối: - GV trưng bày hình minh hoạ. - Có một hình lâp phương có cạnh dài 1 dm.Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu ? - Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu? - Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương 1dm thì cần bao nhiêu hình sẽ đầy? ?: Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm? -Vậy 1dm3 bằng bao nhiêu cm3? - GV nhận xét kết luận: 1dm3= 1000cm3 Hay 1000cm3= 1dm3 *- Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ. ?: Bảng phụ gồm mấy cột,là những cột nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 5 HS nối tiếp len bảng chữa bài. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét. - GV nhận xét kết luận đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở. b- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét kết luận đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - nhận xét tiết học . - Về chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Các HS quan sát. -1 HS thao tác, cả lớp quan sát. - Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm. - HS quan sát vật mẫu. - Xăng-ti-mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài là 1cm. - HS nhắc lại xăng-ti-mét khối viết tắt là 1 cm3 . - HS quan sát vật mẫu. - 1 HS thao tác., cả lớp quan sát. - Đây là hình lập phương có cạnh dài1 đề-xi-mét. - Đề- xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm. - 1 đề-xi-mét khối. - 1 xăng-ti-mét. - Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương + xếp 10 hàng thì được một lớp. + Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm. - 10 x10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. + 1 cm3 . - 1 dm3 = 1000 cm3 -1 HS đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi SGK. -Viết vào ô trống theo mẫu. - Bảng phụ gồm 2 cột:một cột hgi số đo thể tích,một cột ghi cách đọc. - HS làm bài vào vở. - 5 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi làm vào vở. - HS khác nhận xét bổ xung. -1HS đọc yêu cầu bài ,cả lớp theo dõi SGK. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải a) 1dm3 = 1000cm3 375dm = 375000cm3 5,8dm 3= 5800cm3 4 dm 3= 800cm3 b) 2000cm3= 2dm3 154000cm3= 154dm3 490000cm3= 490dm3 5100cm3= 5,1dm3 - HS nhận xét bổsung. Tập đọc Phân xử tài tình I - Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Kiểm tra bài cũ: ?: Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì? - GV nhận xét , cho điểm 2- Bài mới: *- Giới thiệu bài: Phải là một người thông minh, có tài mới có thể làm sáng tỏ được các vụ án. Bằng cách xử lí rất bất ngờ và chính xác, ông quan xử án trong bài tập đọc Phân xử tài tình sẽ đem đến cho các em sự hồi hộp và lí thú qua cách xử án của ông. a) Luyện đọc: - Cho 2 HS đọc bài - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: 3 đoạn • Đoạn 1: Từ đầu đến “...Bà này lấy trộm”. • Đoạn 2: Tiếp theo đến “...cúi đầu nhận tội” • Đoạn 3: Phần còn lại - Cho HS đọc đoạn + đọc từ ngữ khó: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi.. - Cho HS đọc cả bài trước lớp - GV đọc diễn cảm cả bài một lượt b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc ?: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? ?: Quan đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp? ?: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ăn cắp? ?: Kể lại cách quan tìm kể lấy trộm tiền nhà chùa. ?: Vì sao quan án dùng cách trên? ?: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? ?: Câu chuyện nói lên điều gì? *- Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc phân vai. - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc. - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + khen nhóm đọc tốt 3 - Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tìm đọc những truyện về xử án. - HS về kể câu chuyện cho người thân nghe. - Tác giả ca ngợi vẻ đẹp, con người Cao Bằng. Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương. - 2 HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc bài văn. - 3HS mỗi HS đọc một đoạn - 2 HS đọc từ khó. - 1 vài HS đọc cả bài. - 1 HS đọc chú giải. - 2 HS giải nghĩa từ trong SGK. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. - Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy cắo vải của mình và nhờ quan phân xử. - Quan đã dùng nhiều biện pháp: + Cho đòi người làm chứng (không có). + Cho lính về nhà hai người xem xét, cũng không tìm được chứng cứ. + Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan cho lính trả tấm vải cho người này và lính trói người kia lại. - Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm được ít tiền nên bỗng dưng bị mất một nửa nên bật khóc vì đau xót. - Quan đã thực hiện như sau: + Giao cho tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước. + Đánh đòn tâm lí: ai ăn trộm, thóc trong tay người đó sẽ nảy mầm... + Đứng quan sát mọi người.... - Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt. - Nhờ quan thông minh, quyết đoán, nắm vững được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội. - Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. - 4HS đọc diễn cảm theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà bán vải, quan án. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - 2 - 3 nhóm 4 thi đọc. - Lớp nhận xét. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Toán Mét khối I.Mục tiêu: - Biết tên gọi , kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích; mét khối. - Biết mối quan hệ giữ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. II.Các đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ mét khối. - Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1- kiểm tra bài cũ: Củng cố các mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích - GV nhận xét cho điểm. 2- Bài mới: *- Giới thiệu bài: Ngoài những đơn vị đo thể tích đã học như xăng-ti-mét khối.đề-xi-mét khối,người ta còn dùng đơn vị mét khối để đo thể tích *- hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học a)Mét khối: ?: Xăng-ti-mét khối là gì? ?: Đề-xi-mét khối là gì:? ?: Vậy tương tự như thế mét khối là gì? - Mét khối viết tắt là m3 - Đây là hình lập phương có cạnh dài 1m : GV treo hình minh hoạ (như SGK trang 117). ?: Tương tự như các đơn vị đề-xi-mét đã học,ai biết hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương 1 dm? Giải thích? -Vậy 1m3 bằng bao nhiêu dm3 ? -GV ghi bảng: 1m3= 1000 dm3 ?: Vậy 1m3 bằng bao nhiêu cm3? Vì sao? 1m3=1000000 cm3 b)Nhận xét : - GV treo bảng phụ. - Chúng ta học đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé. - GV gắn các tấm thẻ vào bảng theo câu trả lời của HS (m3, dm3, cm3). - Gọi 3 HS lên bảng,lần lượt viết vào chỗ chấm trong bảng. -Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét về kết quả viết. ?:Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn,liền sau. Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước. *- Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HSđọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Yêu cầu HS chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng. Bài 2(b) -Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp làm bài vào vở -Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài ?: Ta phải xếp mấy hàng hình lập phương 1dm3 để được 1 lớp? + Ta phải xếp mấy lớp hình lập phương 1dm3 thì đầy hộp? +Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1dm3? +Từ đó tính được số hình lập phương để xếp đầy hình hộp chữ nhật. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài .HS dưới lớp làm bài vào vở . - Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng. 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm lại bài 2 tiết trước. điền số thích hợp vào chỗ chấm. a) 1dm3= ..... cm3 25dm3= .... cm3 8,5dm3= ... cm3 5 dm3= .... cm3 - Xăng- ti- mét khối là thểv tích của hình lập phương cạnh dài 1cm. - Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phượng- - Mét khối là thêt tích của hình lập phương cạnh dài 1m. - 1000 hình lập phương cạnh 1dm vì ta xếp mỗi hành 10 hình lập phương cạnh 1dm. - Cứ xếp 10 hàngthì được 1 lớp và xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1m.Như vậy có 1000 hình lập phương cạnh 1dm.Trong hình lập phươngcạnh 1m - 1m3 = 1000dm3 - Vì cứ 1dm3=1000cm3 nên 1m3=1000dm3=1000000cm3 - Chúng ta đã học các đơn vị đo thể tích là mét khối,Đề-xi-mét khối, Xăng- ti- mét khối. - HS quan sát bảng phụ và nêu. m3 dm3 cm3 1m3=.....dm3 1dm3=....cm3 =.... m3 1cm3=.....dm3 - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé hơn liền sau. - Mỗi đơn vị đo thể tích bé bằng 1/1000 đơn vị lớn hơn liền trước. a) Đọc các số đo b) Viết các số đo -1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK. - HS làm ... hững kiến thức đã ghi chép được để lập chương trình hoạt động sao cho tốt. *- Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: + Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài . - Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK. - GV lưu ý HS: Khi lập chương trình hoạt động, em phải tưởng tượng mình là Liên đội trưởng hoặc Liên đội phó. Các em cần chọn hoạt động nào mà mình đã tham gia để việc lập chương trình hoạt động đạt hiệu quả cao. - Cho HS nêu hoạt động mình chọn để lập chương trình. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình + HS lập chương trình hoạt động - Cho HS lập chương trình hoạt động. GV phát phiếu cho một vài HS. - GV nhận xét từng chương trình hoạt động. - GV cùng HS bình chọn HS lập được chương trình hoạt động tốt nhất. 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong SGK. - Cả lớp đọc thầm chọn 1 trong 5 đề hoạt động trong SGK. - Một số HS lần lượt nêu tên hoạt động mình chọn. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm vào vở. Những HS được phát phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong dán lên bảng lớp. - HS phát biểu ý kiến bổ sung chương trình hoạt động. - HS cả lớp dựa vào CTHĐ đã được bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ của mình. Khoa học SệÛ DUẽNG NAấNG LệễẽNG ẹIEÄN I. Muùc tieõu: -Kể tên một số đồ dùng ,máy móc sử dụng năng lượng điện II. Đồ dùng - Tranh aỷnh veà ủoà duứng, maựy moực sửỷ duùng ủieọn. - Moọt soỏ ủoà duứng, maựy moực sửỷ duùng ủieọn. III. Caực hoaùt ủoọng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra baứi cuừ: Sửỷ duùng naờng lửụùng cuỷa gioự vaứ cuỷa nửụực chaỷy. Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 2 – Bài mới : *- Giụựi thieọu baứi mụựi: “Sửỷ duùng naờng lửụùng ủieọn”. *- Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn. Giaựo vieõn cho hoùc sinh caỷ lụựp thaỷo luaọn: ?: Keồ teõn moọt soỏ ủoà duứng ủieọn maứ baùn bieỏt? ?: Taùi sao ta noựi “doứng ủieọn” coự mang naờng lửụùng? ?: Naờng lửụùng ủieọn maứ caực ủoà duứng treõn sửỷ duùng ủửụùc laỏy tửứ ủaõu? Giaựo vieõn choỏt: Taỏt caỷ caực vaọt coự khaỷ naờng cung caỏp naờng lửụùng ủieọn ủeàu ủửụùc goùi chung laứ nguoàn ủieọn. Tỡm theõm caực nguoàn ủieọn khaực? *- Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn. Yeõu caàu hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm. Quan saựt caực vaọt thaọt hay moõ hỡnh hoaởc tranh aỷnh nhửừng ủoà vaọt, maựy moực duứng ủoọng cụ ủieọn ủaừ ủửụùc sửu taàm ủem ủeỏn lụựp. - Keồ teõn cuỷa chuựng. Neõu nguoàng ủieọn chuựng caàn sửỷ duùng. Neõu taực duùng cuỷa doứng ủieọn trong caực ủoà duứng, maựy moực ủoự. Tỡm loaùi hoaùt ủoọng vaứ caực duùng cuù, phửụng tieọn sửỷ duùng ủieọn, caực duùng cuù, phửụng tieọn khoõng sửỷ duùng ủieọn. - ẹaùi dieọn caực nhoựm giụựi thieọu . - GV nhận xét kết luận đúng. *- Hoaùt ủoọng 3: Chụi troứ chụi Giaựo vieõn chia hoùc sinh thaứnh 2 ủoọi tham gia chụi. - GV nhận xét nhóm thắng cuộc. -+ GV kết luận. - Vai troứ quan troùng cuừng nhử nhửừng tieọn lụùi maứ ủieọn ủaừ mang laùi cho cuoọc soỏng con ngửụứi. 3 .Củng cố - daởn doứ: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . Về chuẩn bị bài sau. Hoùc sinh tửù ủaởt caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi. - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau. - Boựng ủeứn, ti vi, quaùt -(Ta noựi”doứng ủieọn”coự mang naờng lửụùng vỡ khi coự doứng ủieọn chaùy qua, caực vaọt bũ bieỏn ủoồi nhử noựng leõn, phaựt saựng, phaựt ra aõm thanh, chuyeồn ủoọng) Do pin, do nhaứ maựy ủieọn,cung caỏp. - Aộc quy, ủi-na-moõ, - HS nối tiếp nhau kể , - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS chơi theo yêu cầu của GV. Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 Toán thể tích hình lập phương I- Mục tiêu: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. II- Đồ dùng dạy học: Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm,một số hình lập phương cạnh 1cm,hình vẽ hình lập phương. III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra bài cũ: ?: Nêu đặc điểm của hình lập phương? ?: Hình lập phương có phải là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhậtkhông? GV nhận xét kết luận đúng . 2- Bài mới: *- Giới thiệu bài. Giờ học trước chúng ta đã biết cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.Giở học hôm nay chúng ta sẽ tìm công thức tính thể tích của hình lập phương. *- Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương. a) Ví dụ: - GV yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm. -Yêu cầu HS nhận xét hình hộp chữ nhật . - Vậy đó là hình gì? . - Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3. ?: Ai có thể nêu cách tính thể tích hình lập phương? - Yêu cầu HS đọc quy tắc ,cả lớp đọc theo . b)Công thức: - GV treo tranh hình lập phương . Hình lập phương có cạnh a ,hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc & công thức tính thể tích hình lập phương(SGK trang 122). *- Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét kết luận đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. 0,75 m = 7,5 dm - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét kết luận đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét kết luận đúng. 3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò -Hình lập phương có 6 mặtlà các hình vuông bằng nhau. - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài,chiều rộng,chiều cao bằng nhau - HS lắng nghe. - 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm bào nháp: Vhhcn=3 x 3 x 3 =27(cm3) - Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. -Hình lập phương - HS lắng nghe theo dõi. - Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh. - 2 HS đọc quy tắc. - 1 HS lên viết: V = a x b x c V: là thể tích hình lập phương; a là độ dài cạnh lập phương - 2 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . - HS khác nhận xét bổ xung. - 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Thể tích của khối kim loại đó là: 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 ( dm3) Khối kim loại đó cân nặng là. 421,875 x 15 = 6328,125 (kg) - HS khác nhận xét bổ xung. - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi đọc thầm. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a) thể tích của H hộp chữ nhật là. 8 x 7 x 9 = 504 ( cm3) b) Số đo của cạnh hình lập phương là . (8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là. 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) - HS khác nhận xét bổ xung. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ sự tăng tiến -Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1,) tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ + giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại BT 2+3 của tiết Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh. - GV nhận xét + cho điểm 2- Bài mới: * Giới thiệu bài Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ đợc học cách nối các vế câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. Bài học giúp các em biết tạo những câu ghép mới bằng cách nối câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu. c) Luyện tập: *- Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu chuyện vui Ngời lái xe đãng trí + Yêu cầu HS đọc lại yêu cầu + câu chuyện. + Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. + Phân tích cấu tạo của câu ghép đó. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi câu ghép cần phân tích - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. Câu ghép có trong truyện vui là: Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp C tay lái V Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh C V ?: Câu chuyện gây cời ở chỗ nào? Bài 2: (Cách tiến hành tương tự BT1) - GV nhận xét kết quả đúng: Cặp quan hệ từ cần điền là: a/ không chỉ....mà....còn.... b/ không những....mà....còn... chẳng những....mà còn.... c/ không chỉ....mà 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm. - HS lắng nghe - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - 1 HS làm lên bảng làm. - HS còn lại dùng bút chì gạch câu ghép làm vào vở . - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - ở chỗ người lái xe ngồi nhầm vào hàng ghế sau của xe mà lại tưởng ngồi vào hàng ghế trước chỗ có tay lái nên cho là tay lái và phanh bị lấy cắp - HS đọc yêu cầu và tự làm bàivào vở - Cả lớp nhận xét bổ xung. Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dụng dạy học: - Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS - GV nhận xét + cho điểm. 2- Bài mới: *- Giới thiệu bài Trong tiết Tập làm văn hôm nay, cô sẽ trả bài cho các em. Các em nhớ đọc kĩ bài để xem những lỗi mình còn mắc phải và chịu chú ý lắng nghe cô sửa lỗi để bài làm lần sau tốt hơn. a) Nhận xét chung *- GV nhận xét về kết quả làm bài : - GV đa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên. - GV nhận xét chung • Những ưu điểm chính. Cho ví dụ cụ thể. • Những hạn chế chính. Cho ví dụ cụ thể. *- Thông báo điểm số cụ thể: *- Hướng dẫn HS sửa lỗi chung - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. *- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay. - GV đọc những đoạn, bài văn hay. *- Hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn. - Mỗi em chọn một đoạn văn mình viết còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn. - GV chấm một số đoạn viết của HS 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Biểu dương những HS làm bài tốt. - 2 HS lần lượt đọc chương trình hoạt động đã lập trong tiết Tập làm văn trước. - HS lắng nghe - HS quan sát trên bảng phụ + lắng nghe cô nhận xét . - HS lắng nghe. - HS sửa lỗi vào vở. - HS đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để sửa lỗi. - HS lắng nghe. - HS trao đổi thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài văn vừa đọc. - HS chọn đoạn văn viết lại. - Viết lại đoạn văn. - Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại (so sánh với đoạn cũ)
Tài liệu đính kèm: