Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 24 năm 2012

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 24 năm 2012

I.Mục tiêu:

 -Biết vận dụng các công thức tính diện tích,thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2.

- Hình vẽ bài tập 3 phóng to.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 24 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24: Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
 Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 -Biết vận dụng các công thức tính diện tích,thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2.
- Hình vẽ bài tập 3 phóng to.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
1- kiểm tra bài cũ:
?: Nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phơng và hình hộp chữ nhật ?
GV đánh giá,xác nhận 
2- Bài mới :
*- Luyện tập: 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt.
?: bài toán cho biết gì và yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận kết luận đúng.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
?: .Bài toán yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét,đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài,quan sát hình vẽ (nh SGK trang 123).
?: khối gỗ ban đầu là hình gì ? kích thước là bao nhiêu?
?: Muốn tính thể tích gỗ còn lại ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.
- GV nhận xét kết luận đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 2 HS nêu 
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.
 V = a x b x c 
- Muốn tính thể tích hình lập phơng ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
V = a x a x a 
- 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS trả lời.
- Hình lập phương a = 2,5cm
- S1 mặt =?, Stp=?, V=?
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích một mặt hình lập phơng là:
 2,5 x 2,5 = 6,25(cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phơng là:
 6,25 x 6 = 37,5(cm2)
Thể tích lập phương là:
 6,25 x 2,5 = 15,625(cm3)
 Đáp số: 6,25(cm2)
 37,5 (cm2)
 15,625(cm3)
- HS khác nhậ xét bổ xung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài , cả lớp theo dõi SGK.
- viết số đo thích hợp vào ô trống, HS quan sát
+ Tính diện tích mặt đáy; diện tích xung quanh và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật đã cho các kích thớc 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a
11cm
0,4m
1 dm
 2
B
10cm
0,25m
1 dm
3
H
6cm
0,9m
2 dm
3
Smặt đáy
110cm
0,1m
1 dm2
6
Sxq
252cm
1,17m
10 dm2
 9
v
660cm
0,09m
1 dm3
9 
 - HS nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi SGK quan sát hình vẽ.
-Hình hộp chữ nhật .
a = 9 cm; a= 6 cm ; h = 5 cm.
-Hình lập phương.
 a = 4 cm
- Thể tích khối gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích khối gỗ cắt đi.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Thể tích khối gỗ ban đầu là:
 9 x 6 x 5 = 270(cm3)
Thể tích khối gỗ cắt đi là:
 4 x 4 x 6 = 64(cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
 270- 64 = 206 (cm3)
 Đáp số: 206 (cm3)
- HS nhận xét bổ sung.
Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê-đê
I - Mục tiêu:
 -Đọc với giọng trang trọng ,thể hiện tính nghiêm túc của văn bản 
- Hiểu ý nghĩa của bài: luật tục nghiêm minh, công bằng của người Ê Đê xưa ,kể được 1 đến 2 luật của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dụng dạy học:
 - Trang minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bút dạ + giấy khổ to
 - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS. 
?: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
?: Bài thơ nói lên điều gì?
- GV nhận xét + cho điểm.
2- Bài mới: *Giới thiệu bài
Mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam luôn có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Những quy định ấy sẽ giúp cộng đồng giữ gìn cuộc sống thanh bình, yên ổn. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một số luật lệ xa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
*- Luyên đọc: 
*- Tìm hiểu bài:
- 2 HS đọc đoạn 1, 2 : 
?: Người xa đặt ra luật tục làm gì?
?: Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.
GV nhận xét chốt lại: Các loại tội trạng được ngời Ê-đê nêu rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng, theo từng khoản mục.
?: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
- GV kết luân: Người Ê-đê đã dùng những luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
?: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.
- GV nhận xét và đa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta.
+ Luật Giáo dục.
+ Luật Phổ cập tiểu học
+ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ Luật bảo vệ môi trường
+ Luật Giao thông đường bộ
* Luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc lại bài.
- GV đưa bảng phụ chép đoạn (từ tội không hỏi mẹ cha đến cũng là có tội) và hướng dẫn HS cho luyện đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về chuẩn bị bài: “ Hộp thư mật”
- Trong đêm khuya gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
- Bài thơ ca ngợi những người chiến sĩ tận tuy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc 2 đoạn.
- Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm theo.
- Những việc được xem là có tội:
 + Tội không hỏi cha mẹ
 + Tội ăn cắp
 + Tội giúp kẻ có tội
 + Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
 - Chuyện nhỏ thì xử nhẹ
 + Chuyện lớn là xử nặng
 + Người phạm tội là ngời bà con, anh em cũng xử như vậy.
- HS nối tiếp nhau phát biểu. 
- HS nhận xét bổ sung.
- 3HS nối tiếp nhau đọc lại 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc đoạn.
- Một vài HS thi đọc.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
 Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số,ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác 
II. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
1- Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên làm lại bài 3 tiết trước.
2- Bài mới: Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu.
*- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc tính nhẩm.
15% của 120 tính nhẩm nh sau:
10% của 120 là 12.
5% của 120 là 6.
Vậy 15% của 120 là 12 + 6 = 18
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
b) Yêu cầu HS đọc bài.
? : Muốn tính 35% của 520 ta làm thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV nhận xét kết luận đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Tỉ số thể tích của hai hình lập phơng là 2:3 cho biết gì?
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vàovở.
b) Bài toán yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ xung.
Bài 3:
- GV treo bảng có hinh vẽ như SGK trang 125.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
a)?: Nhận xét về hình khối đã cho?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
b) Tương tự phần a.
-Gọi 1 HS lên bảng,GV dưới lớp làm bài vào vở
 Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét kết luận đúng.
3.Củng cố - dăn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng làm.
- Thảo luận cách làm của Dung.
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
a)Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 15,5% của 240 theo cách tính của bạn Dung:
10 % của 240 là 24
 5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
- HS nhận xét bổ xung.
b) 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi SGK
- Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính 
- 2 HS lên bảng làm 2 cách, cả lớp làm vào vở.
- Cách 1: Đưa về BT mẫu 2:Tìm 35% của 520 là:
 520 x 35 = 182.
- Cách 2:Nhẩm
Tách 35% thành 30% và 5%.Ta tính 10% rồi sau đó tình 30%.
 10 % của 520 là 52
 30% của 520 là 156
 5% của 520 là 26
- HS nhận xét bổ xung.
- HS đọc đề ,cả lớp theo dõi SGK.
- thể tích hình lập phương bé là 2 phần thì thể tích của hình lập phương lớn là 3 phần.
a) 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở. 
Tỉ số giữa thể tích hình lập phơng lớn và
hình lập phơng nhỏ là 3 : 2
Ta có:
 3 : 2 = = = 
-Vậy thể tích hình lập phương lớn bằng 150% thể tích hình lập phơng nhỏ.
b) Thể tích hình lập phương nhỏ bằng 64cm3.Thể thể tích hình lập phơng lớn bằng 150% thể tích hình lập phơng nhỏ.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
 Thể thể tích hình lập phơng lớn là:
 64 x 150 :100 = 96(cm3).
Đáp số: 96 (cm3)
- HS nhận xét bổ xung.
- HS quan sát hình vẽ SGK.
- 1 HS đọc đề , cả lớp theo dõi SGK.
a) Bài giải
Cách 1: Thể tích hình hộp chữ nhật là:
2 x 2 x 4 =16(cm3)
 Thể tích hình lập phơng là:
2 x 2 x 2 = 8(cm3)
 Thể thể tích hình đã cho là:
16 + 8 = 24(cm3)
Vậy ban Hạnh đã xếp 24 hình lập phương có cạnh 1 cm để tạo thành hình đó.
Cách 2: Thể tích hình lập phơng nhỏ là:
2 x 2 x 2 = 8(cm3)
 Thể tích hình đã cho là:
8 x 3 = 24(cm3)
Vậy bạn Hạnh đã xếp 24 hình lập phương nhỏ có cạnh 1 cm để tạo thành hình đó.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
b) Bài giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 (2 + 2) x 2 x 4 =32(cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 32 + 2 x (2 x2) = 40(cm2)
Diện tích mặt tiếp xúc ở mỗi hình là:
 2 x 2 =4(cm2)
Diện tích phần mặt ngoài cần sơn là:
 (40 + 24) - 4 x 2 = 56(cm2)
 Đáp số: 56(cm2)
- HS nhận xét bổ sung.
Chính tả 
Núi non hùng vĩ
I. Muùc tieõu: 
 - Nghe viết đúng chính tả ,viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
 -Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2)
II. Đồ dùng: 
+ Giaỏy khoồ to và bút dạ .
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 - Kiểm tra baứi cuừ: 1 HS làm bài 3 tiết chính tả trớc.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
2- Baứi mụựi: *- Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu 
*- Hửụựng daón hoùc sinh nghe, vieỏt.
Giaựo vieõn ủoùc toaứn baứi chớnh taỷ.
- Giaựo vieõn nhaộc hoùc sinh chuự yự caực teõn rieõng, tửứ khoự, chửừ deó nhaàm laón do phaựt aõm ủũa phửụng.
GV nhaọn xeựt kết luận đúng.
- – HS nhaộc laùi quy taộc vieỏt hoa.
GV ủoùc tửứng caõu cho hoùc sinh vieỏt.
GVủoùc laùi toaứn baứi.
*- Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp.
Baứi 2:
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi.
 Baứi 3:
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà.
Yêu cầu HS làm bài. GV treo bảng phụ và phiếu đã viết sẵn bài thơ.
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
3. Củng cố - dặn dò: 
 ?: Nêu quy taộc vieỏt hoa danh từ riêng?
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
Chuẩn bị bài sau.
- 1 Hoùc sinh làm baứi 3
Lụựp nhaọn xeựt bổ sung.
- Hoùc sinh laộng nghe theo doừi ụỷ SGK.
Hoùc sinh ủoùc thaàm baứi chớnh taỷ ủoùc, chuự yự caựch vieỏt teõn ủũa lyự Vieọt Nam, tửứ ngửừ.
2, 3 hoùc sinh vieỏt baỷng, lụựp vieỏt nhaựp.
Lụựp nhaọn xeựt bổ sung.
- 2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
- HS nghe viết vào vở.
- HS soát lỗi ch ... a bạn nhỏ được may lại từ cái áo của người cha đã hi sinh...
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
a/ Bố cục của bài: gồm 3 phần
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa
 (Giới thiệu về cái áo)
- Thân bài:
 + Tả bao quát
 + Tả những bộ phận của áo
 + Nêu công dụng của áo
- Kết bài: Tình cảm của ngời con đối với chiếc áo- kỉ vật ngời cha để lại.
b/ Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn
- Hình ảnh so sánh:
 + Những đường khâu đều đặn nh khâu máy.
 + Cái cổ áo nh hai cái lá non
 + Cái cầu vai y hệt như...
 + Xắn tay áo lên gọn gàng nh...
 + Mặc áo vào có cảm giác nh....
 + Tôi chững chạc nh anh lính tí hon
- Hình ảnh nhân hoá:
 + Người bạn đồng hành quí báu
 + Cái măng sét ôm lấy cổ tay tôi.
- GV đa bảng phụ (giấy khổ to) đã ghi sẵn những kiến thức cần nhớ lên.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 • Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
 • Tả hình ảnh hoặc công dụng (không cần tả hình dánh và công dụng)
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay.
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại: đọc trớc 5 đề bài của tiết Tập làm văn tiếp theo.
- 4 HS lần lợt đọc đoạn văn đã viết lại ở tiết Tập làm văn trước.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc yêu cầu của BT và đọc bài văn Cái áo của ba, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát + nghe GV giới thiệu về cái áo
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- HS chọn đồ vật gẫn gũi với mình + viết đoạn văn.
- Một số HS đọc đoạn văn của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Khoa học 
LAẫP MAẽCH ẹIEÄN ẹễN GIAÛN ( Tiết 2 )
I. Muùc tieõu: 
-Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằ
 - Chuaồn bũ theo nhoựm: moọt cuùc pin, daõy ủoàng, pin ,bóng đèn ,dây dẫn 
II. Đồ dùng: hoà coự voỷ boùc baống nhửùa, boựng ủeứn pin, moọt soỏ vaọt baống kim loại. (ủoàng, nhoõm, saột,) vaứ moọt soỏ vaọt khaực baống nhửùa, cao su, sửự,
- Chuaồn bũ chung: boựng ủeứn ủieọn hoỷng coự thaựo ủui (coự theồ nhỡn thaỏy roừ 2 ủaàu daõy).
 III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra baứi cuừ: Laộp maùch ủieọn ủụn giaỷn.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
2- Baứi mụựi: *- Giới thiệu bài. “Laộp maùch ủieọn ủụn giaứn” (tieỏt 2).
*- 	Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn.
Giaựo vieõn cho chổ ra vaứ quan saựt moọt soỏ caựi ngaột ủieọn.
Yêu cầu HS thực hành.
- GV nhận xét kết luận đúng.
*- Hoaùt ủoọng 2: Chụi troứ chụi “Doứ tỡm maùch ủieọn”.
Giaựo vieõn chuaồn bũ moọt hoọp kớn, naộp hoọp coự gaộn caực khuy kim loaùi xeựp thaứnh 2 haứng ủaựnh soỏ nhử hỡnh 7 trang 89 SGK (caỷ ụỷ trong vaứ ụỷ ngoaứi). Phớa trong moọt soỏ caởp khuy noỏi vụựi nhau bụỷi daõy daón 2 vụựi 5, 3 vụựi 2, 3 vụựi 10,).
ẹaọy naộp hoọp laùi, duứng maùch ủieọn goàm coự pin, boựng ủeứn vaứ ủeồ hụỷ 2 ủaàu (goùi laứ maùch thửỷ). Chaùm 2 ủaàu cuỷa maùch thửỷ vaứo 1 caởp khuy, caờn cửự vaứo daỏu hieọu ủeứn saựng hay khoõng saựng ta bieỏt ủửụùc 2 khuy ủoự coự ủửụùc noỏi vụựi nhau baống daõy daón hay khoõng.
Yêu cầu HS veừ keỏt quaỷ dửù ủoaựn vaứo moọt tụứ giaỏy cuứng thụứi gian, caực hoọp kớn cuỷa caực nhoựm ủửụùc mụỷ ra, moói caởp khuy veừ ủuựng ủửụùc 1 ủieồm, sai bũ trửứ 1 ủieồm.
GV nhận xét kết luận đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học .
Về chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS trả lời câu hỏi.
Hoùc sinh thaỷo luaọn veà vai tro cuỷa caựi ngaột ủieọn.
Hoùc sinh laứm caựi ngaột ủieọn cho maùch ủieọn mụựi laộp .
HS nhóm khác nhận xét bổ xung.
-Moói nhoựm ủửụùc phaựt 1 hoọp kin để thực hiện vieọc noỏi daõy 
- Moói nhoựm sửỷ duùng maùch thửỷ ủeồ ủoaựn xem caực caởp khuy naứo ủửụùc noỏi vụựi nhau..
- HS quan sát lắng nghe.
HS thực hành.
- HS nhóm khác nhận xét bổ xung.
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 Biết tính diện tích ,thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới: *- Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu.
*- Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
a) ?: : Bể cá có dạng hình gì? Kích thớc là bao nhiêu?
?: Diện tích kính dùng làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét bổ xung.
b) Gọi 1 HS chữa bài phần b,c.
- HS nhận xét
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình vào vở và tự làm.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.Tóm tắt tự làm bài vào vở và giải thích kết quả.
?: Gọi a là độ dài cạnh của n.Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của n.
?:Khi đó độ dài cạnh của m bằng bao nhiêu?
?: Hãy viết công thức tính diện tích toàn phần của m theo độ dài cạnh đã cho?
- Yêu cầu HS tự trình bầy bài giải vào vở.
- GV nhận xéta kết luận đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- HS đọc đề, cả lớp theo dõi SGK.
- Bể cá hình hộp chữ nhật ,có kích thước:
Chiều dài :1m
Chiều rộng :5cm
Chiều cao : 60cm
- Diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy.
- 1 HS đoc, cả lớp theo SGK.
Bài giải
Đổi 1m = 10dm; 50cm = 5dm;
60cm = 6dm.
a) Chu vi đáy của bể cá là:
(10 + 5) x 2 = 30(dm)
Diện tích xung quanh bể cá là: 
30 x 6 = 180(dm2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá là:
10 x 5 = 50(dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 320(dm2)
 Đáp số: 230(dm2)
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
b) thể tích bể các là:
10 x 5 x 6 =300(dm2)
 Đáp số: 300(dm2)
c) tính thể tích nước trong bể?
-Thể tích bể 300dm2
-Thể tích nước bằng thể tích bể 
Bài giải
Thể tích nước trong bể là:
 300 x =225(dm2)
 Đáp số: 225(dm2)
- 1 HS nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK.
- Hình lập phơng cạnh a = 1,5m.
 a) SXQ =?
 b) STP =? 
 c) V=?
- Diện tích xung quanh hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4.
- Diện tích toàn phần hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6.
- Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh.
Bài giải
a)Diện tích một mặt hình lập phương là:
1,5 x 1,5 = 2,25(m2)
Diện tích hình tam giác KPQ là:
2,25 x 4 = 9(m2)
b)Diện tích toàn phần hình lập phương là:
2,25 x 6 = 13,5 (m2)
c)Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m2)
 Đáp số:a) 9(m2) 
 b)13,5 (m2)
 c) 3,375(m2)
- HS nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK.
- HS tìm hiểu để tóm tắt:
- Hình lập phương m có cạnh dài gấp 3 lần cạnh của hình lập phương n.
a) STP m gấp mấy lần STP n
b) Vm gấp mấy lần Vn
(HS viết theo gợi ý)
 STP m = a x a x 6 (1)
 3 x a
 STP m = (3 x a) x (3 x a) x 6 (2)
 = 9 x (a x a x 6)
- Từ (1) và (2) ta thấy:
 STP m = 9 x STPn
b)
 Vm= 27 x Vn
- HS làm bài vào vở.
- HS nhận xét bổ sung.
 Luyện từ và câu 
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ.
-Làm được BT1 ,2 của mục III
II. Đồ dụng dạy học:
- Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm lại BT3 của tiết luyện từ và câu trước.
- GV nhận xét + cho điểm.
2- Bài mới: *- Giới thiệu bài .
Các em đã được học cách nối vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả, chỉ điều kiện (giả thiết- kết quả)... Hôm nay, các em học thêm cách nối câu ghép bằng cặp quan hệ từ khác..
*- Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
 • Yêu cầu HS xác định các vế câu
 • Tìm từ nối các vế câu.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng:
 • Câu a: Ngày cha tắt hẳn, / trăng đã lên rồi.
 2 vế câu nối với nhau bằng cặp quan hệ từ cha ......đã.....
 • Câu b: Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, / tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
 2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vừa....đã....
 • Câu c: Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
 2 vế câu đợc nối với
Bài 2: ( cách tiến hành tương tự BT1)
- GV nhận xét kết luận đúng.
Câu a: Ma càng to, gió càng thổi mạnh.
Câu b.
 • Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
 • Trời cha hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
 • Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Câu c: Thuỷ Tinh dâng nớc cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
3- Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- HS về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm BT3
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm bàivào vở .
- HS nhận xét bổ sung.
 Tập làm văn 
ôn tập về tả đồ vật (Tiếp )
I. Mục tiêu:
- lập được dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng ,đúng ý.
II. Đồ dụng dạy học:
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng.
- Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS. 
- GV nhận xét + cho điểm.
2- Bài mới: * Giới thiệu bài
Trong các tiết Tập làm văn hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật – củng cố kĩ năng Lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, trình bày miệng dàn ý bài văn.
*- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc 5 đề SGK.
- HS Chọn 1 trong 5 đề.
- Lập dàn ý cho đề đã chọn.
- GV yêu cầu HS giới thiệu đề mình chọn.
- Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 5 HS làm vào giấy.
- GV nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK.
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng.
- Cho HS làm bài .
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc.
- GV nhận xét + khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý lập.
3 - Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết dàn ý cha đạt về nhà viết lại. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn viết ở tiết Tập làm văn trước.
- HS lắng nghe.
- 5 HS đọc 5 đề trong SGK, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Một số HS nối tiếp nhau nêu đề bài em đã chọn.
- 5 HS làm vào phiếu dán lên bảng và trình bày.
- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK.
- HS dựa vào dàn ý đã lập viết thành thành dàn ý ra nháp trình bày miệng.
- 5 HS viết ra giấy to lên dán trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- 5 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- HS khác nhận xét bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24l lop5.doc