I. Muùc tieõu: Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng:
Baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch.
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Tuần 30: Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Toán ôn tập về đơn vị đo diện tích I. Muùc tieõu: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. Đồ dùng: Baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch. III. Caực hoaùt ủoọng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra baứi cuừ: Nêu bảng đơn vị đo độ dài ? - GV nhaọn xeựt cho điểm. 2- Baứi mụựi: *- Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu. *- Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài và đoùc baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch. Yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét kết luận đúng: + Hai ủụn vũ ủo S lieàn nhau hụn keựm nhau 100 laàn. + Khi ủo dieọn tớch ruoọng ủaỏt ngửụứi ta coứn duứng ủụn vũ a hay ha. a laứ dam2 ha laứ hm2 Baứi 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài. - HS làm bài. - GV nhận xét kết luận đúng. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét kết luận đúng. 3- Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu bài và đọc bảng đơn vị đo diện tích . - 1 HS lên bảng laứm bài, cả lớp làm vaứo vụỷ. - HS khác nhận xeựt. - Hoùc sinh nhaộc laùi. - 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi và tự làm bài . - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. a)1m2=100dm2=10000cm=1000000mm2 1 ha = 10000m2 1km2 = 100ha = 1000000m2 1m2 = dam2 1 m2 =hm2 = ha 1 m2 = km2 - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập , cả lớp theo dõi sgk - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a) 65000m2 = 6,5 ha 846000m2 = 84,6 ha 5000m2 = 0,5 ha b) 6km2 = 600ha 9,2km2 = 920ha 0,3km2 = 30ha - HS nhận xét bổ sung. Tập đọc Luyện đọc : một vụ đắm tàu I. MỤC TIấU : Rốn kĩ năng đọc diễn cảm bài: Một vụ đắm tàu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại ý nghĩa của bài. 2. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV chia đoạn: 5 đoạn • Đoạn 1: Từ đầu đến “... về quê sống với họ hàng” • Đoạn 2: từ “Đêm xuống” đến “....băng cho bạn” • Đoạn 3: Từ “Cơn bão dữ dội” đến “... Quang cảnh thật hỗn loạn” • Đoạn 4: Từ “Ma-ri-ô” đến “...mắt thẫn thờ tuyệt vọng”. • Đoạn 5: Phần còn lại. - 5 HS tiếp nối đọc toàn bài. Lớp theo dừi, nhắc lại cỏch đọc diễn cảm (Toàn bài đọc với giọng kể cảm động phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. Đoạn cuối đọc với giọng hồi hộp, nhanh, dồn dập.Hai câu cuối đọc với giọng trầm nặng, bi tráng. - HS luyện đọc theo nhúm 5. GV theo dừi uốn nắn. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp nhận xột, bỡnh chọn nhúm cú nhiều bạn đọc tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học, khen ngợi những HS đọc bài tốt. - Dặn HS đọc trước bài: Tà áo dài Việt Nam. ________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Toán OÂN TAÄP VEÀ ẹO THEÅ TÍCH I. Muùc tieõu: Biết: Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối , xăng-ti-mét khối. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân Chuyển đổi số đo thể tích. II- Đồ dùng dạy học: - Baỷng ủụn vũ ủo theồ tớch, theỷ tửứ. III. Caực hoaùt ủoọng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: Nêu bảng đơn vị đo và mối quan hệ đơn vị diện tích? 2- Baứi mụựi: *- Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu. *- Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập ?: Nêu ồ teõn caực ủụn vũ ủo theồ tớch? ?: Nêu mối quan hệ của đơn vị đo diện tích? - GV nhận xét kết luận đúng. Baứi 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. +Lửu yự ủoồi caực ủụn vũ theồ tớch tửứ lụựn ra nhoỷ. + Nhaỏn maùnh caựch ủoồi tửứ lụựn ra beự. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét kết luận đúng. Bài 2: _ Yêu cầu HS đọc đề bài . - HS làm bài . - GV nhận xét kết luận đúng. 3 – Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. - 1 HS trả lời. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK. + m3 , dm3 , cm3 laứ ủụn vũ ủo theồ tớch. + Moói ủụn vũ ủo theồ tớch lieàn nhau hụn keựm nhau 1000 laàn. - HS nhận xét bổ sung - 1 HS đoùc ủeà baứi, cả lớp theo dõi SGK. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 1m3 = 1000 dm3 ; 1dm3 = 1000cm3 7,268m3=7268dm3; 4,351dm3 = 4351cm3 0,5 m3 = 500dm3 ; 0,2 dm3 = 200cm3 3m32dm3=2002dm3;1dm39cm3= 1000cm3 - HS khác nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a) 6m3 268dm3 = 7268 m3 2105 dm3 = 2,105 m3 3m3 8dm3 = 3,082 m3 b) 8dm3 439 cm3 = 8439 dm3 3670 cm3 = 3,670 dm3 = 3,67 dm3 5 dm3 77cm3 = 5,077 m3 - HS nhận xét bổ sung. Chính tả cô gái của tương lai I- Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài CT, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên riêng nước ngoài , tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các huân chương , danh hiệu, giải thưởng , tổ chức.(BT2,3) II. Đồ dùng dạyhọc. + Bảng phụ ghi sẵn quy tắc: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. + ảnh minh hoạ các huân chương trong SGK ( hoặc huân chương thật, nếu có). + Bài 3 viết sẵn vào giấy khổ to hoặc bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- . Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên huân chương, giải thưởng có trong tiết chính tả trước. - Nhận xét cho điểm. 2- Bài mới. *- Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu. *- Hớng dẫn nghe, viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn. ?: Đoạn văn giới thiệu về ai? ?: Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai? b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả. - Yêu cầu HS soát lỗi. - GV thu vở + chấm bài. *- Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu: Em hãy đọc các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn. - Yêu cầu HS viết lại các cụm từ in nghiêng đó cho đúng chính tả. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. ?: Vì sao em lại viết hoa những chữ đó? ?: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng đợc viết nh thế nào? - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc quy tắc chính tả. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS quan sát ảnh minh hoạ các huân chương. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm bài trên giấy khổ to dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. a. Huân chương cao quý nhất nước ta là Huân chương Sao vàng. b. Huân chương Quân công là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội. 3- Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, huân chương. Đọc và viết tên huân chương, danh hiệu, giải thởng: Anh hùng Lao động, Huân chương kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng, Hồ Chí Minh. - HS lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. + Đoạn văn giới thiệu về cô bé Lan Anh, 15 tuổi. + Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh. Bạn được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000 -1 HS tìm các từ khó và nêu: ví dụ: In-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên. - HS viết chính tả vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc các cụm từ: Anh hùng Lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang, Huân chương sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất. - 3 HS lên bảng viết, mỗi HS viết 2 cụm từ, HS cả lớp viết vào vở. - 1 HS nhận xét bổ sung. - 3 HS nối tiếp nhau giải thích. + Anh hùng Lao động do hai bộ phận Anh hùng và Lao động tạo thành tên đó nên phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. + Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS quan sát. - HS cả lớp tự làm bài, 1HS làm trên giấy khổ to. - HS làm vào phiếu dán lên bảng lớp và báo cáo kết quả làm việc, - HS cả lớp nhận xét. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam , của nữ.(BT1,BT2) - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ. II. Đồ dùng dạy học: + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh. + Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm trabài cũ :2 HS làm BT2,3 của tiết Luyện từ và câu (Ôn tập về dấu câu). - GV nhận xét và cho điểm. 2- Bài mới: *- Giới thiệu bài *- Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập. ?: Em có đồng ý với ý kiến đề bài đã nêu không? Lưu ý: Các em chọn ý kiến đồng ý hay không cũng phải giải thích rõ lí do, ?: Em thích phẩm chất nào nhất ở một ban nam hoặc một bạn nữ? Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc lại truyện Một vụ đắm tàu. + Nêu những phẩm chất chung mà 2 bạn nhỏ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô đều có. + Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a/ Phẩm chất chung của hai nhân vật cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác. + Ma-ri-ô nhờ bạn xuống cứu nạn để bạn được sống. + Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô. b/ Phẩm chất riêng của mỗi nhan vật: + Ma-ri-ô kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng. + Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính. 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhăc HS có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam, nữ có ý thức rèn luyệnvà chuẩn bị bài sau. - 2 HS lần lượt làm miệng. - HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu BT1, Cả lớp đọc thầm lại - HS có thể trả lời theo hai cách: + Đồng ý + Không đồng ý - 2 HS phát biểu . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm theo. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét bổ sung. Lịch sử Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình I/ Mục tiêu. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ.. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo vi ... hững giác quan nào? c)Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao? Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + Các em nhớ viết đoạn văn khoảng 5 câu. + Chỉ tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen những HS viết hay. 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn, hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại cho hay hơn. - HS lắng nghe. - 1HS đọc bài Chim hoạ mi hót. 1 HS đọc câu hỏi. - 1 HS đọc toàn bộ nội dung trên phiếu, cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót, lần lượt trả lời câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1HS đọc bài Chim hoạ mi hót. - Nội dung chính của từng đoạn - Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều. - Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều. - Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm. - Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi. - Tác giả quan sát bằng nhiều giác quan: + Thị giác (mắt): Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến, thấy chim nhắm mắt, thu đầu vào cổ, thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông, chuyển từ bụi nọ sang bụi kia tìm sâu... + Thính giác (tai): Nghe tiếng hót của hoạ mi các buổi chiều, nghe tiếng hót vang lừng vào buổi sáng... - HS tự do trả lời và giải thích rõ tại sao mình thích. - 1HS đọc thành tiếng. - HS làm bài cá nhân. - Một số em đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp nhận xét. Khoa học Sệẽ SINH SAÛN CUÛA THUÙ I. Muùc tieõu: - Hỡnh veừ trong SGK trang 120, 121 . Phieỏu hoùc t Biết thú là động vật đẻ con II. Đồ dùng dạy hoc:aọp. III. Caực hoaùt ủoọng của thầy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra baứi cuừ: ?: Nêu sửù sinh saỷn vaứ nuoõi con cuỷa chim. Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 2- Baứi mụựi: *- Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu *- Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt. - Yêu cầu HS quan sát H1,2 SGK. ?: Baứo thai cuỷa thuự ủửụùc nuoõi dửụừng ụỷ ủaõu? + Chổ vaứ noựi teõn moọt soỏ boọ phaọn cuỷa thai maứ baùn nhỡn thaỏy. + Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà hỡnh daùng cuỷa thuự con vaứ thuự meù? + Thuự con mụựi ra ủụứi ủửụùc thuự meù nuoõi baống gỡ? + So saựnh sửù sinh saỷn cuỷa thuự vaứ cuỷa chim, baùn coự nhaọn xeựt gỡ? - GV nhận xét keỏt luaọn. Thuự laứ loaứi ủoọng vaọt ủeỷ con vaứ nuoõi con baống sữa. Thuự khaực vụựi chim laứ: + Chim ủeỷ trửựng roài trửựng mụựi nụỷ thaứnh con. + ễÛ thuự, hụùp tửỷ ủửụùc phaựt trieồn trong buùng meù, thuự non sinh ra ủaừ coự hỡnh daùng nhử thuự meù. Caỷ chim vaứ thuự ủeàu coự baỷn naờng nuoõi con tụựi khi con cuỷa chuựng coự theồ tửù ủi kieỏm aờn. + Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp. Giaựo vieõn phaựt phieỏu hoùc taọp cho caực nhoựm. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV nhận xét kết luận đúng. - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. 3 – Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan saựt caực hỡnh 1, 2 trang 120 SGK vừa chổ vaứo baứo thai trong hỡnh trả lời câu hỏi. - ẹaùi dieọn trỡnh baứy. - Caực nhoựm khaực boồ sung. - Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn quan saựt caực hỡnh trong SGK hoàn thiện vào phiếu học tập. ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy kết quả. - Soỏ con trong moọt lửựa: + 1 con : Traõu, boứ, ngửùa, hửụu, nai hoaỹng, voi, khổ + Tửứ 2 ủeỏn 5 con : Hoồ sử tửỷ, choự, meứo,... + Treõn 5 con : Lụùn, chuoọt, - HS nhận xét bổ sung. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Toán PHEÙP COÄNG I. Muùc tieõu: Biết cộng các số tự nhiên , các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. III. Caực hoaùt ủoọng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - HS lên chữa bài tập 2 tiết trước. - GV nhận xét cho điểm. 2- Bài mới : *- Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu *- Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : - HS đọc yêu cầu bài tập. - Giaựo vieõn yeõu caàu Hoùc sinh nhaộc laùi teõn goùi caực thaứnh phaàn vaứ keỏt quaỷ cuỷa pheựp coọng. ?: Neõu caực tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp coọng ? ?: Neõu caực ủaởc tớnh vaứ thửùc hieọn pheựp tớnh coọng (Soỏ tửù nhieõn, soỏ thaọp phaõn ) ? ?: Neõu caựch thửùc hieọn pheựp coọng phaõn soỏ? - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng. Bài 2: - Giaựo vieõn toồ chửực cho hoùc sinh thaỷo luaọn cặp ủoõi caựch laứm. ?: ễÛ baứi naứy caực em ủaừ vaọn duùng tớnh chaỏt gỡ ủeồ tớnh nhanh. - Yeõu caàn làm bài - Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng. Bài 3: - Cho HS tự làm rồi chữa. - Neõu caựch dửù ủoaựn keỏt quaỷ? Yeõu caàu hoùc sinh lửùa choùn caựch nhanh hụn. GV nhận xét kết luận đúng. Baứi 4 : - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV coự theồ cho HS neõu caựch laứm - Yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét kết luận đúng. 3- Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. - - 1 HS lên bảng làm bài 2 tiết trước. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài , cả lớp theo dõi SGK. - Hoùc sinh nhaộc laùi -Tớnh chaỏt giao hoaựn, keỏt hụùp,coọngvụựi 0 - 1 HS nêu . C1: x = 0 vỡ 0 coự coọng vụựi soỏ naứo cuừng baống chớnh soỏ ủoự. C2: x = 0 vỡ x = 9,68 – 9,68 = 0 C1: vỡ sửỷ duùng tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng vụựi 0. - Hoùc sinh neõu 2 trửụứng hụùp: coọng cuứng maóu vaứ khaực maóu. - HS tự làm bài vào vở. - HS thảo luận cặp đôi cách làm. - Tính chất giao hoán và kết hợp. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a) ( 689 + 875) + 125 = 689 + ( 875 + 125) = 689 + 1000 =1689 b) ( + ) + = + + = + = 1 + = 1 c)5,87 + 28, 69 + 4,13 = 5,87+ 4,13+28, 69 = 10 +28,69 = 38,69 - Hoùc sinh neõu - Hoùc sinh chọn ý a, b, c, d lửùa choùn ủaựp aựn ủuựng nhaỏt. - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi SGK. - HS nêu cách làm. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài gải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là + = = 50% ( thể tích bể) Đáp số: 50% thể tích bể. - HS khác nhận xét bổ sung. Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy) I- Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dáu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1) - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2 II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy. - Hai tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2HS. ?: Em hãy tìm các từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới? ?: Tìm các từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nữ giới? 2- Bài mới : *- Giói thiệu bài Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em ôn tập về dấu phẩy. Việc ôn tập sẽ giúp các em nắm được tác dụng của dấu phẩy, biết điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn, bài văn. * - Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT . đọc 3 câu văn và đọc bảng tổng kết. - GV dán lên bảng tổng kết và giao việc cho HS: + Trước hết, các em đọc kĩ 3 câu văn a, b,c trong SGK. + Chú ý dấu phẩy trong mỗi câu. + Chọn câu a, b, c viết vào chỗ trống trong cột Ví dụ sao cho đúng với yêu cầu. ở cột Tác dụng của dấu phẩy (chỉ ghi chữ a, b, c, không cần ghi câu văn). - Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ phiếu đã ghi bảng tổng kết cho 3 HS. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. *- Tác dụng của dấu phẩy: - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép VD: Câu b: (Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung. Câu b: (Khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang. Câu c: ( Thế kỉ XX là thế kì giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.) Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc mẩu chuyện. - Yêu cầu HS đọc thầm lại mẩu chuyện. + Chọn dấu chấm phẩy điền vào ô trống trong mẩu chuyện sao cho đúng. + Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS. - HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét kết luận đúng. Truyện kể về bình minh Câu chuyện này xảy ra ở một san trường dành cho trẻ khiếm thị. Sáng hôm ấy,có một cậu bé mù dậy sớm, đi ra vườn...Cậu bé thích nghe điệu nhạc củabuối sớm mùa xuân.Có một thầy giáo cũng dậy sớm...đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé ,khẽ chạm vào vai cậu ,...hỏi: Em có thích bình minh không? - Bình minh nó thế nào ạ? - Bình minh giống như một cánh hoa mào gà. Bình minh giống như một câu đào trổ hoa – Thầy giải thích. Môi cậu bé run run đau đớn. Cậu nói: - Thưa thầy em chưa thấy cánh hoa mào gà cũng chưa thấy cây đào ra hoa. 3- Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị baì sau. - Từ ngữ: dũng cảm năng nổ, cao thượng. - Từ ngữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc: HS1 đọc 3 câu văn, HS2 đọc bảng tổng kết. - 3 HS làm vào phiếu, cả lớp làm dùng bút chì ghi chữ a, b, c vào cột Ví dụ trong SGK. - 3 HS làm vào phiếu dán lên bảng lớp trình bày kết quả. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - 3 HS làm bài vào phiếu, cả lớp làm vào vở. - 3 HS làm trên phiếu dán lên bảng lớp trình bày kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung Tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) I- Mục tiêu: Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , dùng từ , đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy kiểm tra . - Tranh vẽ hoặc hình ảnh chụp một số con vật như gợi ý. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tr 1 1- kiểm tra bài cũ: Không 2- Bài mới : *- Giới thiệu bài. Trong tiết Tập làm văn trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra hôm nay. Trong Tiết tập làm văn này, các em sẽ viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích. *- Hướng dẫn HS làm bài: - GV viết đề bài lên bảng Đề bài : Em hãy tả một con vật mà em yêu thích nhất. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - GV: Các em có thể viết về con vật mà ở tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt đông của con vật đó. Các em cũng có thể viết về một con vật khác. - Cho HS giới thiệu về con vật mình tả. - HS làm bài - GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, chú ý ỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - GV thu bài + chấm. 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. - Một số HS lần lượt giới thiệu - HS làm bài.
Tài liệu đính kèm: