Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 31 năm 2012

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 31 năm 2012

 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 31 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Toán
PHEÙP TRệỉ
I. Muùc tieõu:
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. 
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên chữa bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2- Bài mới : *- Giới thiệu bài 
Nêu mục đích yêu cầu
*- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*- Lý thuyết:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giaựo vieõn yeõu caàu Hoùc sinh nhaộc laùi teõn goùi caực thaứnh phaàn vaứ keỏt quaỷ cuỷa pheựp trửứ.
 a - b = c 
 Số bị trừ số trừ hiệu
- Chú ý: a - a = 0
 a - 0 = a
Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu bài tập và đọc cả mẫu.
?: Neõu caựch thửùc hieọn pheựp trửứ phaõn soỏ?
- Yêu cầu HS làm bài :
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng
Baứi 2:
- Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh neõu caựch tỡm thaứnh phaàn chửa biết.
Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận đúng.
Baứi 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- ?: Bài toán cho biết gì?
 - ?: Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
 - GV nhận xét kết luận đúng.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- - 1 HS lên bảng làm bài 2 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- 2 Hoùc sinh nhaộc laùi
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài , cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS nêu .
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a) thử lại 
b) - = thử lại + = 
c) thử lại 
- 1 HS nêu 
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) x + 5,84 = 9,16 
 x = 9,16 - 5,84
 x = 3,32
b) x - 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,2
- HS nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS trả lời
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Diện tích đất trồng hoa là
 450,8 - 385,5 = 155,3(ha)
 Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đ/S : 696,1 ha
HS khác nhận xét bổ sung
Tập đọc
công việc đầu tiên
I- Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật .
- Hiểu nội dung bài: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.(trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học.
	+ Tranh minh hoạ trang 126, SGK ( phóng to nếu có điều kiện)
	+ Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới.:*- Giới thiệu bài.
 *- Luyện đọc.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*- Tìm hiểu bài.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm cùng đọc thầm, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận từng câu hỏi.
?: Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho chị út là gì?
?: Tâm trạng của chị út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?
?: Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
?: Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
?: Vì sao chị út muốn được thoát li?
?: Nội dung chính của bài văn là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
*- Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn 
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3- Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Bầm ơi.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời từng câu hỏi theo SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc.
+ HS 1: Một hôm không biết giấy gì.
+ HS 2: Nhận công việc chạy rầm rầm.
+ HS 3: Về đến nhà nghe anh!
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS đọc toàn bài trước lớp.
- HS trong nhóm cùng đọc thầm, trả lời câu hỏi dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Mỗi câu hỏi đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất câu hỏi.
+ Công việc đầu tiên mà anh Ba giao cho chị út là đi rải truyền đơn.
+ Chị út hồi hộp, bồn chồn.
+ Chị thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì chị út rất yêu nước, ham hoạt động, chị muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
+ Bài văn kể về lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Địn. Bà là một phụ nữ yêu nước, dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính
- 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi, sau đó trao đổi để tìm cách đọc hay.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Toán
LUYEÄN TAÄP
I. Muùc tieõu:
Biết vận dụngkĩ năng trong cộng trừ trong thực hành tính và giải toán 
 III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên chữa bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2- Bài mới : *- Giới thiệu bài 
Nêu mục đích yêu cầu
*- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS nhaộc laùi coọng trửứ phaõn soỏ?
- Nhaộc laùi qui taộc coọng trửứ soỏ thaọp phaõn?
- Yêu cầu HS làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng.
Baứi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Muoỏn nhanh ta aựp duùng tớnh chaỏt naứo?
- Lửu yự: Giao hoaựn 2 soỏ naứo ủeồ khi coọng soỏ troứn chuùc hoaởc troứn traờm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét cho điểm.
Baứi 3:
Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
- GV nhận xét kết luận đúng.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài 3 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS làm bài, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a) + + + = ( + ) + ( + )
 = + = 2 
b) - - = - ( + ) 
= - = = 
- 1 HS ủoùc yeõu caàu ủeà, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
	Bài giaỷi
 Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình đó chi tiêu hàng tháng là.
 + = ( số tiền lương)
Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình đó để dành là: - = ( số tiền lương)
 = = 15%
b)Neỏu soỏ tieàn lửụựng laứ 4000.000 ủoàng thỡ moói thaựng ủeồ daứnh ủửụùc:
	4000.000 ´ 15 : 100 = 600.000 (ủoàng)
	ẹaựp soỏ: a/ 15%
	 b/ 600.000 ủoàng
HS khác nhận xét bổ sung.
Chính tả 
 tà áo dài Việt nam
I.Mục tiêu:
	+ Nghe, viết đúng bài CT. Viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.(BT2,BT3 a hoặc b)
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Giấy khổ to kẻ sẵn tên Huân chơng, danh hiệu , giải thởng ...
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ.
?: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2- Bài mới.
*- Giới thiệu bài.
*- Hớng dẫn nghe, viết chính tả.
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
?: Đoạn văn cho em biết điều gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
c. Viết chính tả.
d. Soát lỗi chính tả.
- GV thu vở và chấm bài
*- Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
?: bài tập yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi, nhận xét theo yêu cầu của bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
a. Giải nhất: Huy chương Vàng.
- Giải nhì: Huy chương Bạc.
- Giải ba: Huy chương Đồng.
b. Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ nhân dân.
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú.
c. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: đôi giày Bạc, quả bóng Bạc.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chơng, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a. Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chơng Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chơng Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b. Huy chơng Đồng, Giải nhất tuyệt đối.
Huy chơng vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
3- Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
- HS tìm và nêu các từ khó. ghép liền, bỏ buông, thế kỉ XX, cổ truyền
- 1 HS đọc .
- HS viết chính tả vào vở.
- HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Bài tập yêu cầu.
+ Điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thởng vào dòng thích hợp.
+ Viết hoa các tên ấy cho đúng.
- 1 HS làm vào phiếu, HS cả lớp làm vào vở.
- HS làm vào phiếu báo cáo, HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS đọc: Nhà giào Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự ngiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chơng đồng, Giải nhất về thực nghiệm.
- 8 HS nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên. Mỗi HS chỉ viết 1 tên. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nam và nữ
I.Mục tiêu.
- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, 
 -Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ BT2 và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng ở bài 1, mục a thành 2 cột : từ / nghĩa của từ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy.
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2- Bài mới.: *- Giới thiệu bài.
*- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV đi gợi ý các nhóm gặp khó khăn.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b. Những từ ngữ chỉ cá ... dùng dạy học 
- Phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh.
3.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ.
?: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.
- GV nhận xét cho điểm.
*. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Treo phiếu HT và hướng dẫn: các em liệt kê những bài văn tả cảnh mà mình đã học trong các tiết tập đọc, luyện từ và câu, tập làm văn theo bảng, sau đó lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn ấy.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Tuần 
Các bài văn tả cảnh
Trang
1
- Quang cảnh ngày mùa
-Hoàng hôn trên sông Hương.
- Nắng trưa.
- Buổi sớm trên cánh đồng.
10
11
12
14
2
- Rừng trưa.
- chiều tối
21
22
3
- Mưa rào
31
4
-Đoạn văn tả biển củaVũTú Nam
- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
62
62
5
- Vịnh Hạ Long
70
6
- Kì diệu rừng xanh
75
7
- Bầu trời mùa thu
- Đất Cà Mau
87
89
- Gọi HS trình bày miệng dàn ý của một bài văn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh và các câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
?: Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?
?: Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế.
?: Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế?
?: Hai câu cuối bài Thành phố mình đẹp quá! đẹp quá đi! thuộc loại câu gì?
?: Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả?
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời .
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 HS khá làm trên phiếu, HS cả lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- 3 – 5 HS nối tiếp nhau trình bày.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi cuối bài.
- Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
- 7 HS nối tiếp nhau nêu những chi tiết quan sát tinh tế.
- Vì tác giả phải quan sát thật kĩ: quan sát bằng nhiều giác quan để chọn lọc những đặc điểm nổi bật nhất.
- Câu cảm thán.
- Hai câu văn đó thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
Khoa học 
OÂN TAÄP: THệẽC VAÄT VAỉ ẹOÄNG VAÄT 
I. Muùc tieõu:
Ôn tập về :
-Một số hoa thụ phấn nhờ gió ,một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng .
-Một số loài động vật đẻ trứng ,một số loài động vật đẻ con .
-Một số hình thức sinh sản của thực vật thông qua một số đại diện 
II- Đồ dùng học tập:
Hình 124, 125, 126. SGK
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra baứi cuừ: 
?: Nêu sửù sinh saỷn vaứ nuoõi con của loài thú.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
2- Baứi mụựi: *- Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu
*- Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp.
Giaựo vieõn yeõu caàu HS laứm baứi thửùc haứnh trang 124 , 125, 126/ SGK vaứo phieỏu hoùc taọp.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét kết luận đáp án.
Bài 1: 1c ; 2a ; 3b ; 4d.
Bài 2: 1 nhuỵ
 2 nhị 
Bài 3: H2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 H3: Cây hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 H4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1 – c ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c.
Bài 5: Những động vật đẻ con: S tử H5 , Hu cao cổ H7.
+ Những động vật đẻ trứng: chim cánh cụt H6, Cá vàng H8.
*- _ Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn.
Giaựo vieõn yeõu caàu caỷ lụựp thaỷo luaọn caõu hoỷi
?: Neõu yự nghúa cuỷa sửù sinh saỷn cuỷa thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt.
- Giaựo vieõn nhận xét keỏt luaọn:
Nhụứ coự sửù sinh saỷn maứ thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt mụựi baỷo toàn ủửụùc noứi gioỏng cuỷa mỡnh.
3- Củng cố - daởn doứ: 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
Về chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời 
- HS lắng nghe
- HS lần lượt từ bài 1- 4
- Hoùc sinh trỡnh baứy baứi laứm.
Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt bổ sung.
- HS thảo luận nhóm câu hỏi.
- Đại diện nhóm trỡnh baứy.
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
 Toán
PHEÙP CHIA
I. Muùc tieõu:
-Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên ,số thập phân ,phân số và vân dụng trong tính nhẩm 
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên chữa bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2- Bài mới : *- Giới thiệu bài 
Nêu mục đích yêu cầu
*- GV hướng dẫn HS ôn tập những hiểu biết chung về phép chia.
a) phép chia hết:
- Giaựo vieõn yeõu caàu Hoùc sinh nêu thaứnh phaàn , teõn goùi cuỷa pheựp chia?
 a x b = c 
 SBC SC thương
 - Chú ý : Không có phép chia cho 0 
 a: 1 = a
 a : a = 1 ( a khác 0)
 0 : b = 0 ( b khác 0)
b) Phép chia có d:
 - Chú ý số d phải bé hơn số chia. 
*- GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa.
Baứi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: 
- GV yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi teõn goùi caực thaứnh phaàn vaứ keỏt quaỷ cuỷa pheựp chia.
?: Neõu caực tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp chia ?
?: Neõu caực ủaởc tớnh vaứ thửùc hieọn pheựp tớnh chia (Soỏ tửù nhieõn, soỏ thaọp phaõn)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng.
Bài 2: 
?: Neõu caựch thửùc hieọn pheựp chia phaõn soỏ?
Yeõu caàu HS laứm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng.
Baứi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
?: ễÛ baứi naứy caực em ủaừ vaọn duùng quy taộc naứo ủeồ tớnh nhanh?
Yeõu caàu HS làm bài
- GV nhận xét kết luận đúng.
Baứi 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận đúng.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- về chuẩn bị bài sau.
1 – 1 HS lên bảng làm bài 2 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu.
- Hoùc sinh ủoùc ủeà vaứ xaực ủũnh yeõu caàu.
- Hoùc sinh nhaộc laùi
- Hoùc sinh neõu.
- Hoùc sinh neõu.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- 1 Hoùc sinh neõu.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1 Hoùc sinh ủoùc ủeà, xaực ủũnh yeõu cầu bài.
- Nhaõn nhaồm, chia nhaồm.
- 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
a) 25 : 0,1 = 250 ; 48 : 0,01 = 4800
 25 x 10 = 250 ; 48 x 100 = 4800
b) 11 : 0,25 = 44 ; 32 : 0,5 = 64
 11 x 4 = 44 ; 32 x 2 = 64 
- HS khác nhận xét bổ sung,
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) : + : = x + x 
= + = = 
b) ( 6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,75 : 0,75 = 10
- HS nhận xét bổ sung.
Luyện từ và câu
 ôn tập về dấu câu 
( Dấu phẩy)
I- Mục tiêu:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích và sửa những dấu phẩy.dùng sai (BT2,3)
II- Đồ dùng:
- Phiếu học tập.
 II- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng làm bài:
2.Bài mới :
-Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS làm tập :
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm bài:
+ Đọc kĩ từng câu văn.
+ Xác định vị trí của dấu phẩy trong câu.
+ Xác định tác dụng của từng dấu phẩy.
- Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm báo cáo kết quả. HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS đọc câu mình đặt.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làmvào phiếu, HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS báo cáo, HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy.
+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+ Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ( định ngữ của từ phong cách)
+ Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên,mềm mại và thanh thoát hơn
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
+ Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
+ Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn
Ngăn cách các vế trong câu ghép.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi.
?: Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?
?: Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
?: Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể nào chữa được một cách dễ dàng?
?: Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- GV nhận xét kết luận.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời các câu hỏi.
- Cán bộ xã phê: Bò cày không được thịt.
- Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt.
- Lời phê cần phải viết: Bò cày, không được thịt.
- Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có khi lại làm ngược lại với yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,thảo luận,cùng làm bài. 1 nhóm làm vào phiếu.
- 1 nhóm HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Tập làm văn
ôn tập về tả cảnh(tiếp)
I.Mục tiêu.
 - Lập được dàn ý của bài văn miêu tả 
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng . 
II. Đồ dùng dạy học.
	+ Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã học .
- GV nhận xét bài làm của HS.
2- Bài mới.*- Giới thiệu bài.
*- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV gợi ý HS cách làm bài:
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình, 
- GV nhận xét khen ngợi.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý trong nhóm. 
- Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp.
- GV nhận xét, chấm điểm HS trình bày tốt.
3- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả cảnh để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 – 5 HS giới thiệu về cảnh mình chọn.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lắng nghe.
- 2 HS trình bày, HS cả lớp cùng nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4 HS ngồi cạnh nhau cùng trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 da sua.doc