Giáo án Lớp 5 - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Nguyễn Thị Cúc

Giáo án Lớp 5 - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Nguyễn Thị Cúc

I- MỤC TIÊU:

 HS cần:

 - Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dường gà.

 - Biết cách cho gà ăn, uống.

 - Có ý thức nuôi dường, chăm sóc gà.

 - Ảnh SGK, phiếu đánh giá kết quả học tập.

 

doc 27 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Nguyễn Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kü thuËt 
NUÔI DƯỠNG GÀ
I- MỤC TIÊU:
 HS cần: 
 - Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dường gà.
 - Biết cách cho gà ăn, uống.
 - Có ý thức nuôi dường, chăm sóc gà.
II-®å dïng – thiÕt bÞ d¹y häc 
 - Ảnh SGK, phiếu đánh giá kết quả học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC chñ yÕu :
néi dung 
ho¹t ®éng gi¸o viªn 
ho¹t ®éng häc sinh 
1. Kiểm tra: (4’)
2. Giới thiệu bài: 
3. Bài giảng:
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. (14’)
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống. (15’)
c.§¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc : (5’)
4- Củng cố, dặn dò:
 (2’)
+ Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà? 
+ Thức ăn có tác dụng gì?
- GV nhận xét đánh giá.
- GV nêu mục tiêu bài học.
* Cho HS đọc thầm mục 1 SGK.
- GV hỏi: 
+ Ở gia đình em cho gà ăn những loại thức ăn nào?
+ Ăn vào lúc nào?
+ Lượng thức ăn dùng hàng ngày cho gà ra sao?
+ Cho gà ăn uống vào lúc nào?
+ Cho ăn uống như thế nào?
- GV tóm ý: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là: cho gà ăn và cho gà uống, nhằm cung cấp nước và chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng gà hợp lí sẽ giúp cho gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng suất phải cho gà ăn uống đủ chất và hợp vệ sinh.
* Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi mục 2 SGK.
+ Hãy nêu thức ăn và cách cho gà ăn uống ở từng thời kì:
● Thời kì gà con?
●Thời kì gà giò.
● Thời kì đẻ trứng?
+ Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm.
+ Theo em, cần cho gà đẻ trứng ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và vitamin?
- GV nhận xét và giải thích: Nước là thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật. Nhờ có nước cơ thể động vật hấp thu được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ tức ăn và tạo thành các chất cần thiết cho sự sống của động vật.
- GV hỏi: Vì sao cần phải cung cấp đủ nước cho gà? Nước cho gà uống phải như thế nào?
- GV nhận xét, tóm ý cách cho gà ăn uống.
- GV kết luận: Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh.
* GV yêu cầu HS làm bài tập (bài 21 trang 30 SGK).
- GV nêu đáp án để HS tự đối chiếu, tự đánh giá kết quả làm bài tập.
- Mời HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá kết quả.
- GV nhận xét tính thần thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Chăm sóc gà
- 2 HS trả lời.
- HS theo dõi.
- HS cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời, các em khác nhận xét bổ sung.
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- HS theo dõi.
- HS làm vào vở thực hành kĩ thuật 5.
- HS lần lượt nối tiếp nêu, các em khác nhận xét bổ sung.
CHĂM SÓC GÀ
I- MỤC TIÊU: HS cần: 
 - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
 - Biết cách chăm sóc gà.
 - Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà.
II- §å dïng – ThiÕt bÞ d¹y häc :
 1.GV: Ảnh trong SGK, phiếu đánh giá kết quả học tập.
 2.HS:SGK,vë BT
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC chñ yÕu :
Néi dung 
ho¹t ®éng cña thÇy 
ho¹t ®éng cña trß 
1.KiÓm tra: (4’) 
2.Giíi thiÖu bµi : 
3.T×m hiÓu bµi : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
4.Cñng cè – DÆn dß : (2’)
- Vì sao gà giò cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và đạm. - GV nhận xét đánh giá.
- Nªu M§ - YC giê häc .
* GV nêu: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn uống, ta cần tiến hành một số công việc như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa...để giúp gà không bị rét hoặc nắng, nóng. Tất cả những việc đó gọi là chăm sóc gà.
- GV gọi HS đọc mục 1 SGK.
- Hỏi:
 + Chăm sóc gà nhằm mục đich gì?
 + Nêu tác dụng của việc chăm sóc gà?
- GV tóm tắt: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc tạo điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, không khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt và góp phần nâng cao năng suất.
* Yêu cầu HS đọc thầm nội dung mục 2 SGK và trả lời câu hỏi.
 + Em hãy nêu tên các c«ng việc chăm sóc gà?
- GV ghi từng đề mục a, b, c, d.
- Hướng dẫn HS khai thác từng đề mục:
a) Sưởi ấm cho gà.
- Hỏi: Em hãy nêu vai trò của nhiệt độ đối với động vật?
- GV nhận xét, giải thích thêm: Nhiệt độ tác dụng đến sự lớn lên, sinh sản của động vật. Động vật còn nhỏ có khả năng chịu rét, chịu nóng kém hơn động vật lớn.
- GV hỏi: 
 + Dựa vào hình 1, em hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà?
 + Vì sao cần phải sưởi ấm cho gà nhất là gà không có mẹ?
- GV nhận xét và nêu một số cách sưởi ấm cho gà mới nở: dùng chụp sưởi, bóng đèn, đốt bếp than (củi) quanh chuồng.
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà:
- GV yêu cầu HS đọc mục 2b và hỏi:
 + Nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà?
 + Nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ở gia đình em?
- GV nhận xét tính thần thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
- 2 HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1, 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS trả lời.
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời, các em khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Cho HS tr¶ lêi c©u hái 
- NhËn xÐt , bæ sung . 
_HS nghe
TuÇn 21
Thø ba ngµy 19 th¸ng 1 n¨m 2010
KÜ thuËt : VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I-Môc tiªu ;
 - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
 - Biết cách chăm sóc gà.
 - Có ý thức chăm sóc bảo vệ
II - §å Dïng :
 1.GV: - Ảnh SGK.
 2.HS: SGK,vë BT 
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
b . Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
c . Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
d. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3.
3.Củng cố, dặn dò:
 Chăm sóc gà
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời:
 + Nêu tác dụng của việc chăm sóc gà?
- GV nhận xét ghi điểm.
GV nêu mục tiêu bài học.
.
- Gọi HS đọc mục 1 SGK.
- GV cho HS nêu: Những công việc trên được gọi chung là vệ sinh phòng bệnh cho gà. Vậy thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- GV tóm ý và nêu khái niệm: Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt, được gọi chung là vệ sinh phòng bệnh.
- GV hỏi: Hãy nêu mục đích, tác dụng của về sinh phòng bệnh cho gà?
- GV chốt ý: Về sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bẹnh, làm cho không khí chuồng nuôi sạch sẽ giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó gà khoẻ, ít bệnh đường ruột, đường hô hấp và các bệnh dich. 
- GV yêu cầu HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn uống của gà?
+ Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống có tác dụng gì?
+ Tóm tắt nội dung cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống?
- Hỏi tiếp: Hãy nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà?
+ Nêu tác dụng của không khí đối với đời sóng động vật?
+ Nếu như không thường xuyên làm vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ như thế nào?
- GV tóm ý.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 SGK và quan sát hình 2 để nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà?
- GV nhận xét, tóm tắt tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
- GV nêu đáp án để HS tự đối chiếu, tự đánh giá kết quả.
- Mời HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe cần cẩu
- 1, 2 HS trả lời.
-HS n/x
-HSlắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Một số HS trả lời theo cách hiểu của mình.
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm.
HS trả lời
- Các em khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm vµ quan s¸t 
- HS làm vào vở bài tập.
- HS ®èi chiÕu kÕt qu¶ 
- Vài HS b¸o c¸o kÕt qu¶ 
- HS lắng nghe.
TuÇn 22
Thø ba ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2010
 KÜ thuËt: LẮP XE CẦN CẨU (tiết 1)
I .Môc tiªu:HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II .§«dïng :
 - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III .C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
 Néi dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
 c. Hoạt động 2:
*Hướng dẫn chọn các chi tiết.
*Lắp từng bộ phận.
*Lắp xe cần cẩu (Hình 1 SGK).
*Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Củng cố, dặn dò:
Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- GV gọi HS nhắc lại những công việc vệ sinh và phòng bệnh cho gà
- GV nhận xét ghi điểm.
: GV nêu mục đich bài học.
- GV nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế: Xe cần cẩu dùng để nâng chở hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng...
- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi: 
 + Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
 + Hãy nêu tên các bộ phận đó.
- GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng trong SGK. (xếp các chi tiết đó vào nắp hộp.
* Lắp giá đỡ (hình 2 SGK)
- GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và nêu.
- Gọi HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- GV thao tác lắp thanh thẳng 5 lỗ.
- GV hỏi: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?
- GV hướng dẫn lắp thanh 5 lỗ vào thanh 7 lỗ.
- Gọi HS lên lắp thanh U dài vào các thanh 7 lỗ.
* Lắp cần cẩu (Hình 3 SGK).
- Gọi HS lên lắp hình 3a; 3b; 3c (lưu ý HS vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt trái, phải cần cẩu để sử dụng vít.
- Gọi HS nhận xét.
* Lắp các bộ phận khác.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét.
- GV th¸o cần cẩu theo các bước trong SGK.
- Cho HS th¸o dêi c¸c chi tiÕt cho vµo hép
- Gọi HS nêu ghi nhớ.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: “Lắp xe cần cẩu (tiếp theo)”
- 2 HS nêu.
- HS kh¸c nghe nhËn xÐt
- HS nghe 
 - HS quan sát và trả lời.
- 5 bộ phận; giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.
-HS chọn các chi tiết vào nắp hộp theo nhóm 4.
- HS các nhóm quan sát và trả lời.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- HS t ... êu từng bộ phận và các chi tiết cho bộ phận đó.
- Cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV lưu ý HS đối với lắp cánh quạt, càng máy bay: Quạt phải đủ vòng hãm. Càng cánh quạt phải lưu ý vị trí trên dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái của càng để sử dụng ốc vít.
-Cho HS lắp xong , GV kiểm tra và hướng dẫn các em hoàn thành.
- GV lưu ý HS lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. Bước lắp sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng (tiết 3)
- 2 HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nêu: Lắp sàn ca bin, giá đỡ, lắp ca bin, lắp cánh quạt, lắp càng máy bay.
- HS quan sát hình.
- 1 HS nêu.
- HS thực hành ghép.
HS lắp máy bay 
trực thăng.
 KÜ thuËt LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3)
 I- Môc tiªu
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 - Lắp từng bộ phận và ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
 II- ChuÈn bÞ
 - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt/ đ của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét.
- GV giíi thiÖu ,ghi ®Çubµi
- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục III SGK.
- GV cử HS tiêu biểu đi kiểm tra.
- GV chấm sản phẩm và đưa ra kết luận của sản phẩm đó và đánh giá theo 3 tiêu chuẩn: hoàn thành tốt (A+), hoàn thành (A), chưa hoàn thành (B).
- GV nhắc nhở các nhóm chưa hoàn thành phải thực hành ở tiết sau để đánh giá lại.
- Cho HS tháo sản phẩm.
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét thái độ làm việc của HS.
- Nhắc HS về nhà xem trước bài: “Lắp rô- bốt”
- 2 HS nêu lại.
- HS trình bày theo nhóm.
- 2 HS nêu 
- 3, 4 HS đi kiểm tra và báo cáo.
- HS nhận sản phẩm về và xếp vào hộp.
- 2 HS nêu lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
 KÜ thuËt: LẮP RÔ - BỐT (Tiết 1)
I-Môc tiªu:
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
 - Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II- §å dïng:
 - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-C¸c h/® d¹y häc:
 Néi dung
Hoạt động gi¸o viªn 
Hoạt động học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a- Hướng dẫn chọn các chi tiết;
b- Lắp từng bộ phận.
 *Lắp chân rô-bèt
* Lắp thân Rô-bốt.
c- Lắp Rô-bốt.
d- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
3 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc: Lắp máy bay trực thăng
- GV nhận xét.
- GV :Tiết học hôm nay các em sẽ lắp rô- bốt đây là sản phẩm gần gũi với tuổi thiếu nhi (đồ chơi) và đây cũng là sự tiến bộ của khoa học. Hôm nay các em sẽ học bài lắp rô-bốt.
- GV trưng bày rô-bốt mẫu.
- Gọi HS dựa câu hỏi nêu ra các bộ phận chính của Rô-bốt.
Câu hỏi: 
+ Để lắp được Rô-bốt, theo em cần mấy phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó.
- GV gäi HS lên chọn các chi tiết và giới thiệu trước lớp.
- GV nhận xét các chi tiết của HS đã chọn.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2a và cử 1 HS lên bảng lắp.
- GV hỏi: Để lắp chân rô-bốt ta chọn các chi tiết nào? Vị trí lắp.
- Cho cả lớp quan sát nhận xét bộ phận đã lắp xong.
- GV hướng dẫn lắp hai mặt trước hai chân rô-bốt.
- Lưu ý HS gắn vít phía trong trước.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 (SGK) và trả lời câu hỏi.
- GV cử 1 em lắp mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS lắp cho đúng.
- Cho HS quan sát lại H1 và tiến hành lắp từng bộ phận để hoàn chỉnh Rô-bốt.
- GV theo dõi nhắc nhở HS:
+ Khi lắp Rô-bốt và giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác và giá đỡ.
+ Lắp ăng ten vào thân Rô-bốt phải dựa vào hình 1b.
- Kiểm tra sản phẩm.
- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và lắp vào hộp.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại cách lắp ráp.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp Rô-bốt (tiết 2)
- 2 HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
- HS lắng nghe.
- HS q/s
- HS nêu.
- Lắp 6 bộ phận: chân, tay, đầu, thân, ăng ten và trục bánh xe.
- 2 HS lên chọn.
- HS cả lớp quan sát, 1 HS lên bảng lắp.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát.
- HS quan sát và trình bày.
- 1 HS lắp mẫu:
+ Lắp đầu Rô-bốt.
+ Lắp tay Rô-bốt.
+ Lắp ăng ten.
+ Lắp trục bánh xe.
- HS quan sát hình 1.
- HS tháo rời chi tiết.
KÜ thuËt: LẮP RÔ - BỐT (Tiết 2)
I-Môc tiªu:
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
 - Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II-§å dïng: 
 - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-C¸c h/® d¹y häc
Néi dung
Hoạt động gi¸o viªn 
Hoạt động học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: “Lắp rô- bốt (tiết 1)
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô-bốt.
a- Chọn chi tiết.
b- Lắp từng bộ phận.
c- Lắp rô- bốt.
d-HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV nhận xét.
- GV giíi thiÖu vµ ghi ®Çu bµi
GV phát bộ lắp ghép.
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
- GV hỏi: Để lắp Rô-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đó là bộ phận nào?
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
- Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt.
- Cho HS th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp vµo hép
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV nhận xét thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn.
- 2 HS nêu.
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rô-bốt.
- HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe.
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt.
- HS th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp vµo hép
- HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
 Thø ba ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2010
 KÜ thuËt: LẮP RÔ - BỐT (Tiết 3)
I-Môc tiªu:
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt.
 - Lắp từng bộ phận và ráp Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô-bốt.
II-§å dïng: 
 - Mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III-C¸c h/® d¹y häc
Néi dung
Hoạt động gi¸o viªn 
Hoạt động học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: “Lắp rô- bốt (tiết 2)
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 3: HS thực hành lắp Rô-bốt.
a- Chọn chi tiết.
b- Lắp từng bộ phận.
c- Lắp rô- bốt.
*Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình bày sản phẩm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV nhận xét.
- GV giíi thiÖu vµ ghi ®Çu bµi
GV phát bộ lắp ghép.
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
- GV hỏi: Để lắp Rô-bốt ta cần lắp mấy bộ phận đó là bộ phận nào?
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
- Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành lắp Rô-bốt.
-Cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm
-Cho HS n/x ®¸nh gi¸
 -Cho HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV n/x thái độ học tập của HS
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn.
- 2 HS nêu.
- HS chọn chi tiết và tiến hành ghép Rô-bốt.
- HS nêu: Gồm 6 bộ phận: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe.
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm
- HS n/x ®¸nh gi¸
- HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
- HS nêu lại
Thø ba ngµy 27 th¸ng 3 n¨m 2010
 KÜ thuËt: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I-Môc tiªu:
 HS cần phải:
 - Lắp được mô hình đã chọn.
 - Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
II-§å dïng: 
 - Lắp sẵn 2 mô hình gợi ý trong SGK.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- C¸c h/® d¹y häc
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: Lắp Rô-bốt
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài:.
* Hoạt động 1: HS chän l¾p ghÐp m« h×nh
*Hoạt động 2: HS thùc hµnh l¾p ghÐp
*Hoạt động 3: HS th¸o rêi
3 .Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt.
- GV nhận xét.
- GV giíi thiÖu vµ ghi ®Çu bµi
- GV cho HS xem 2 mô hình đã được lắp sẵn: Máy bay trực thăng và băng chuyền,
- GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mô hình hoặc sản phẩm tự sưu tầm.
- GV ghi nhận nhóm chọn mô hình.
- Gọi nhóm chọn mô hình 1 nêu các chi tiết.
- Gọi nhóm chọn mô hình 2 và nêu chi tiết.
- GV hỏi: 
 + Ở mô hình 1 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
 + Ở mô hình 2 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
- GV cử 2 nhóm thực hành 2 mô hình lên trên bàn GV trình bày.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- Nhóm nào làm xong GV kiểm tra sản phẩm.
- GV nhận xét từng sản phẩm: lắp đúng các chi tiết, lắp chắc chắn không xiêu quẹo.
- Cho HS tháo rời chi tiết.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2, 3).
- 2 HS lần lượt nêu.
- HS quan sát.
- HS chọn và nêu ý kiến.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS 2 nhóm lên thực hành (mỗi nhóm 2 em).
-HS tháo rời chi tiết
 KÜ thuËt: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(tiÕp theo)
I-Môc tiªu:
 HS cần phải:
 - Lắp được mô hình đã chọn.
 - Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
II-§å dïng:
 - Lắp sẵn 2 mô hình gợi ý trong SGK.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- C¸c h/® d¹y häc:
Néi dung
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: “Lắp mô hình tự chọn
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay và băng chuyền.
a- Chọn chi tiết.
b- Lắp từng bộ phận
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. Các nhóm trình bày sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp: Lắp máy bay và băng chuyền”
- GV nhận xét.
- GV giíi thiÖu vµ ghi ®Çu bµi
GV phát bộ lắp ghép.
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp.
- GV cho HS tiến hành lắp.
- GV theo dõi giúp đỡ HS lắp cho đúng.
- Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành 2 mô hình.
- Cho HS tr­ng bµy s¶n phÈm
- Gäi c¸c nhãm n/x ®¸nh gi¸
- Gọi HS nêu lại quy trình lắp.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- 2 HS nêu.
- HS chọn chi tiết và tiến hành lắp ghép máy bay và băng chuyền.
- HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để hoàn thành sản phẩm.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm , n/x ®¸nh gi¸
- HS nêu lại

Tài liệu đính kèm:

  • docKi thuat 5 (HK2).doc