Giáo án Lớp 5 tuần 1, 2 - Trường Tiểu học Vĩnh Quang

Giáo án Lớp 5 tuần 1, 2 - Trường Tiểu học Vĩnh Quang

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I - Mục đích yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:

- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài:

- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.

2. Hiểu bài:- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới

3. Thuộc lòng một đoạn thư.

4. GD HS biết học tập và làm theo lời Bác dặn.

II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.

 

doc 41 trang Người đăng nkhien Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 1, 2 - Trường Tiểu học Vĩnh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I - Mục đích yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài:
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu bài:- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới
3. Thuộc lòng một đoạn thư.
4. GD HS biết học tập và làm theo lời Bác dặn.
II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài
GV nêu một số điểm cần chú ý về yêu cầu của giờ tập đọc ở lớp 5, việc chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nền nếp học tập của HS.
- GV giới thiệu chủ điểm VN- Tổ quốc em. Yêu cầu HS xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm
Giới thiệu bài Thư gửi các học 
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài (33 phút )
a) Luyện đọc
- Sau lượt đọc vỡ, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó, giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu hỏi với các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của từ
- GV giải thích rõ thêm: những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ nói trong thư là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, giành độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. GVgiải thích thêm một số từ ngữ khác: giời (trời), giở đi (trở đi).
- GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng)
b) Tìm hiểu bài
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- Nội dung bài đọc nói gì?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- GV đọc diễn cảm đoạn thư để làm mẫu cho HS. GV theo dõi, uốn nắn
d) Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
- Cho HS học thuộc lòng đoạn 2.
Đọc nhấn giọng các từ ngữ xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn. Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ: ngày nay/ chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta; nước nhà trông mong/chờ đợi ở các em rất nhiều.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Để thực hiện lời Bác dạy, chúng ta cần phải làm gì?
3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút)
- GV nhận xét tiết học
- HD HS chuẩn bị bài sau, yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL những câu đã chỉ định; đọc trước bài văn tả cảnh Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- HS theo dõi lắng nghe
- Một HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp (mỗi HS đều được đọc cả bài).
- Một HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN độc lập. Từ đây các em được hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi .
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, làm cho nước ta theo kịp các nước khác.
- HS phải cố gắng siêng năng học tập...
* Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp..
- HS HTL đoạn (từ sau 80 năm giời nô lệ đến ...của các em). 
- HS thi HTL trước lớp, lớp nhận xét.
- HS liên hệ.
- HS chuẩn bị bài sau.
.............................*****..............................
TOAÙN
OÂN TAÄP: KHAÙI NIEÄM PHAÂN SOÁ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kieỏn thửực: - OÂn taọp caựch vieỏt thửụng, vieỏt soỏ tửù nhieõn dửụựi daùng phaõn soỏ 
2. Kú naờng: - Cuỷng coỏ cho HS khaựi nieọm ban ủaàu veà phaõn soỏ: ủoùc,vieỏt phaõn soỏ 
3. Thaựi ủoọ: - Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch hoùc toaựn, reứn tớnh caồn thaọn, chớnh xaực.
II. Chuẩn bị: 
- Giaựo vieõn: Chuaồn bũ 4 taỏm bỡa 
- Hoùc sinh: Caực taỏm bỡa nhử hỡnh veừ trong SGK 
III. Các HĐDH chủ yếu:
Hoaùt ủoọng 1: HD oõn taọp khaựi nieọm ban ủaàu veà phaõn soỏ.
- GV cho HS hoùc sinh quan saựt tửứng taỏm bỡa vaứ neõu: 
+ Teõn goùi phaõn soỏ 
+ Vieỏt phaõn soỏ 
+ ẹoùc phaõn soỏ 
Giaựo vieõn theo doừi nhaộc nhụỷ hoùc sinh 
Yeõu caàu HS thửùc hieọn tửụng tửù vụựi caực VD coứn laùi.
Hoaùt ủoọng 2: HD HS oõn taọp caựch vieỏt thửụng 2 soỏ tửù nhieõn, caựch vieỏt moói soỏ TN dửụựi daùng PS
Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt pheựp chia sau ủaõy dửụựi daùng phaõn soỏ:1:3 ; 4:10 ; 9:2
Haừy vieỏt thửụng cuỷa moói pheựp chia treõn dửụựi daùng PS
Phaõn soỏ taùo thaứnh coứn goùi laứ gỡ cuỷa pheựp chia 1:3? 
GV nhaọn xeựt vaứ HD HS ruựt ra:1 chia 3 coự thửụng laứ 1 phaàn 3.
- Giaựo vieõn choỏt laùi chuự yự 1 (SGK)
Laứm tửụng tửù vụựi caực chuự yự coứn laùi.
- Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt thaứnh phaõn soỏ vụựi caực soỏTN: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- Moùi soỏ tửù nhieõn vieỏt thaứnh phaõn soỏ coự maóu soỏ laứ gỡ? 
- Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt thaứnh phaõn soỏ vụựi soỏ 1. 
Soỏ 1 vieỏt thaứnh phaõn soỏ coự ủaởc ủieồm nhử theỏ naứo? 
- Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt thaứnh phaõn soỏ vụựi soỏ 0. 
- Soỏ 0 vieỏt thaứnh phaõn soỏ, phaõn soỏ coự ủaởc ủieồm gỡ? (ghi baỷng) 
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp
Baứi 1: Goùi HS ủoùc ủeà
GV toồ chửực cho HS ủoùc noỏi tieỏp.
Baứi 2: YC HS ủoùc ủeà
Cả lớp laứm vaứo vở, 3 HS leõn baỷng laứm.
Baứi 3: HD tửụng tửù baứi 2.
Y/C HS laứm vaứo vở, 3 HS leõn baỷng laứm.
-Củng cố về giá trị của phân số.
Baứi 4: Goùi HS ủoùc ủeà
Cho HS neõu mieọng nhanh keỏt quaỷ
Nhaọn xeựt
Hoaùt ủoọng 4: Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại khái niệm phân số, cách đọc, viết phân số.
Nêu : Một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên bảng): ; đọc là: hai phần ba. 
Goùi vaứi HS nhaộc laùi
- Vaứi HS nhaộc laùi caựch ủoùc 
- Laứm tửụng tửù vụựi ba taỏm bỡa coứn laùi 
- Vaứi HS ủoùc caực phaõn soỏ vửứa hỡnh thaứnh 
- Tửứng hoùc sinh thửùc hieọn vụựi caực phaõn soỏ: 
- 3 HS leõn baỷng vieỏt
- Phaõn soỏ laứ keỏt quaỷ cuỷa pheựp chia 1:3. 
- (ghi baỷng) 
-... maóu soỏ laứ 1
- Tửứng hoùc sinh vieỏt phaõn soỏ: 
- ... tửỷ soỏ baống maóu soỏ vaứ khaực 0. 
Neõu VD: 
- Tửứng hoùc sinh vieỏt phaõn soỏ: 
;... 
Soỏ 0 vieỏt thaứnh PS, PS coự tửỷ soỏ laứ 0
- HS ủoùc noỏi tieỏp caực PS vaứ neõu TS, MS tửứng PS.
Nhaọn xeựt
- 3 : 5 = 3/5 
75 : 100 = . . . . 
- 32 = 105 = . . .
Nhaọn xeựt
- HS nêu miệng kết quả
.............................*****...............................
ẹAẽO ẹệÙC
EM Là Học SINH lớp NăM
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kieỏn thửực: - Nhaọn thức ủửụùc vũ theỏ cuỷa hoùc sinh lụựp 5 so vụựi caực lụựp trửụực. 
2. Kú naờng: - Coự yự thửực hoùc taọp, reứn luyeọn ủeồ xửựng ủaựng laứ hoùc sinh lụựp 5. Bửụực ủaàu coự kú naờng tửù nhaọn thửực, kú naờng ủaởt muùc tieõu. 
3. Thaựi ủoọ:
-Vui vaứ tửù haứo laứ hoùc sinh lụựp 5,phấn đấu học tập tốt để xứng đáng là HS lớp 5.. 
II.Chuẩn bị: 
- Giaựo vieõn: Caực baứi haựt chuỷ ủeà “Trửụứng em” + Mi-croõ khoõng daõy ủeồ chụi troứ chụi “Phoựng vieõn” + giaỏy traộng + buựt maứu + caực truyeọn taỏm gửụng veà hoùc sinh lụựp 5 gửụng maóu. 
III. Các HĐDH chủ yếu
Hoaùt ủoọng của HS 
Hoaùt ủoọng của HS
1 Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: Kieồm tra SGK
3. Dạy baứi mụựi: - Em laứ HS lụựp 5 
 Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt tranh vaứ thaỷo luaọn 
- Yeõu caàu hoùc sinh quan saựt tửứng bửực tranh trong SGK trang 3 - 4 vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi. 
- Tranh veừ gỡ? 
- Em nghú gỡ khi xem caực tranh treõn? 
- HS lụựp 5 coự gỡ khaực so vụựi caực hoùc sinh caực lụựp dửụựi? 
- Theo em chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ xửựng ủaựng laứ hoùc sinh lụựp 5? Vỡ sao? 
GV keỏt luaọn: Naờm nay em ủaừ leõn lụựp Naờm, lụựp lụựn nhaỏt trửụứng. Vỡ vaọy, HS lụựp 5 caàn phaỷi gửụng maóu veà moùi maởt ủeồ cho caực em HS caực khoỏi lụựp khaực hoùc taọp . 
* Hoaùt ủoọng 2: HS laứm baứi taọp 1 
- Neõu yeõu caàu baứi taọp 1 
GV nhận xét.
GV keỏt luaọn : Caực ủieồm (a), (b), (c),
(d), (e) laứ nhieọm vuù cuỷa HS lụựp 5 maứ chuựng ta caàn phaỷi thửùc hieọn. Baõy giụứ chuựng ta haừy tửù lieõn heọ xem ủaừ laứm ủửụùc nhửừng gỡ; nhửừng gỡ caàn coỏ gaộng hụn . 
 Hoaùt ủoọng 3: Tửù lieõn heọ (BT 2)
GV neõu yeõu caàu tửù lieõn heọ
GV mụứi 1 soỏ em tửù lieõn heọ trửụực lụựp
 Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ: Chụi troứ chụi “Phoựng vieõn” 
- Moọt soỏ hoùc sinh seừ thay phieõn nhau ủoựng vai laứ phoựng vieõn ủeồ phoỷng vaỏn caực hoùc sinh trong lụựp veà moọt soỏ caõu hoỷi coự lieõn quan ủeỏn chuỷ ủeà baứi hoùc. 
- Dửù kieỏn caực caõu hoỷi cuỷa hoùc sinh
- Nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn. 
4. Toồng keỏt - daởn doứ
- Laọp keỏ hoaùch phaỏn ủaỏu cuỷa baỷn thaõn trong naờm hoùc naứy. 
- Sửu taàm caực baứi thụ, baứi haựt veà chuỷ ủeà “Trửụứng em”. 
- Sửu taàm caực baứi baựo, caực taỏm gửụng veà hoùc sinh lụựp 5 gửụng maóu
- Veừ tranh veà chuỷ ủeà “Trửụứng em” 
Haựt 
- HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi 
- 1) Coõ giaựo ủang chuực mửứng caực baùn hoùc sinh leõn lụựp 5. 
- 2) Baùn hoùc sinh lụựp 5 chaờm chổ trong hoùc taọp vaứ ủửụùc boỏ khen. Em caỷm thaỏy raỏt vui vaứ tửù haứo. 
- Lụựp 5 laứ lụựp lụựn nhaỏt trửụứng.... 
- HS traỷ lụứi 
- Hoaùt ủoọng caự nhaõn
- Caự nhaõn suy nghú vaứ laứm baứi. 
- Hoùc sinh trao ủoồi keỏt quaỷ tửù nhaọn thửực veà mỡnh vụựi baùn ngoài beõn caùnh. 
- 2 HS trỡnh baứy trửụực lụựp 
- HS liên hệ trong nhóm đôi, sau đó đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi 
- HS tửù suy nghú, ủoỏi chieỏu nhửừng vieọc laứm cuỷa mỡnh tửứ trửụực ủeỏn nay vụựi nhửừng nhieọm vuù cuỷa HS lụựp 5
- Hoaùt ủoọng lụựp 
- Theo baùn, hoùc sinh lụựp Naờm caàn phaỷi laứm gỡ ?
- Baùn caỷm thaỏy nhử theỏ naứo khi laứ hoùc sinh lụựp Naờm? 
- Baùn ủaừ thửùc hieọn ủửụùc nhửừng ủieồm naứo trong chửụng trỡnh “Reứn luyeọn ủoọi vieõn”?
- Haừy neõu nhửừng ủieồm baùn thaỏy coứn caàn phaỷi coỏ gaộng ủeồ xửựng ủaựng laứ hoùc sinh lụựp Naờm. 
- Baùn haừy haựt 1 baứi haựt hoaởc ủoùc 1 baứi thụ veà chuỷ ủeà “Trửụứng em”
..............................*****............................
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
 QUANG cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS 
1. Kieỏn thửực: - Hieồu caực tửứ ngửừ, phaõn bieọt ủửụùc saộc thaựi cuỷa caực tửứ ủoàng nghúa chổ maứu saộc duứng trong baứi.
- Hieồu no ... 13.
Bài 1: Cho HS xác định yêu cầu đề bài.
BT2a: Cho HS trao đổi theo cặp làm bài.
- GV nhận xét bổ sung.
- Nêu cách đọc và viết hỗn số
(- Cho HS khá giỏi nêu miệng kết quả BT 2b)
* Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc và viết được hỗn số.
- HD HS chuẩn bị bài sau.
- HS lên chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
- HD quan sát.
- 2 hình tròn và 3/ 4 hình tròn.
- 1 HS lên ghi phân số: 3/4
- HS nêu: có 2 hình tròn và 3/4 hình tròn.
Vài em nhắc lại.
- Phần nguyên và phần phân số. Viết phần nguyên trước rồi đến phần phân số.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Làm BT vào vở.
- Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp.
- 3 em lên chữa bài:
b. 2 ; c. d, 3
 - Vài em đọc các hỗn số trên.
- 1 em lên bảng viết tiếp vào chỗ chấm rồi đọc các phân số.
 - Nhắc lại cách đọc và viết các hỗn số.
- Làm bài vào VBT .
........................*****..........................
Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh( Rừng trưa, Chiều tối).
2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
3. Vận dụng cách miêu tả trong bài văn mẫu vừa tìm hiểu.
II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh rừng tràm.
III. Các HĐDH chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện tập
- Giao BT tại lớp: BT 1, 2 trong SGK.
BT1: Yêu cầu bài tập?
- Giới thiệu tranh ảnh rừng tràm
- Khen những em chọn được đoạn văn, hình ảnh tiêu biểu và nêu được lí do.
BT2: Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhắc HS: Mở bài hoặc kết bài cũng là một phần của dàn ý , yêu cầu HS chọn một đoạn trong phần thân bài để viết.
- GV chấm chữa một số bài viết.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau và những em làm chưa hay về làm lại bài.
- HS kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình.
- Làm BT vào vở BT.
- Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn.
- HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1.
- Lớp quan sát.
- Đọc thầm, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
- 2 HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- HS viết đoạn văn vào vở, 2 em lên bảng làm bài.
- Một số em nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bình chọn bạn viết được đoạn hay nhất.
- HS chuẩn bị bài sau.
.........................*****...............................
Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010
Toán
hỗn số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách chuyển đổi một hỗn số thành phân số.
- Giải được bài tập có liên quan đến hỗn số: vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
II. ĐDDH: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: HS chữa bài tập về nhà.
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển một hỗn số thành phân số:
- Đính các hình vẽ ( như SGK) lên bảng.
- Nêu: 2 = ? và hướng dẫn:
2 = 2 + = = 
Có thể rút gọn cách làm như sau: 
 2= = 
Hoạt động 2:Thực hành.
- Giao BT tại lớp: BT1, 2, 3 trang 13, 14 trong SGK.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán? 
GV hướng dẫn lớp chữa bài. 
VD: 
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
GV HD mẫu
- GV cùng lớp nhận xét bổ sung.
- Cho HS nhắc lại cách đổi hỗn số ra phân số.
Bài 3: HD HS tương tự BT 2.
- HD lớp nhận xét và củng cố nhân chia phân số.
* Củng cố - dặn dò:
- Củng cố cách đổi hỗn số, thực hiện phép nhân, chia 2 phân số.
- 2 HS lên bảng chữa bài tập, lớp nhận xét bổ sung
- Quan sát và nêu:
Có 2 hình vuông.
- HS nhắc lại cách chuyển đổi.
- HS theo dõi cách thực hiện
- Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- 3 em lên bảng thực hiện làm BT (3 hỗn số đầu.)
 - HS nêu lại cách làm.
- HS nêu đề bài, 1 em nêu mẫu.
- Lớp trao đổi nhóm 4 làm bài và chữa bài
- 2 em chữa, VD 
(Không bắt buộc HS làm bài b tại lớp)
- 2 em chữa BT(Không bắt buộc HS làm bài b tại lớp)
- HS chuẩn bị bài Luyện tập.
..........................*****............................
Luyện từ và câu
luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 
1. Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa (BT1), phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa(BT2).
2. Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho(BT3).
III. Các HĐDH.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu khái niệm từ đồng nghĩa.
 GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
BT1: Yêu cầu bài tập?
- HS nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa
BT2: Bài tập yêu cầu gì? 
GV nhận xét bổ sung
- Củng cố về từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
BT3: Hướng dẫn HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu.
- Cho HS nhắc lại cách trình bày bố cục và nội dung đoạn văn.
- Hướng dẫn HS tìm lỗi, chữa lỗi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét việc sử dụng từ đồng nghĩa của HS và nhận xét tiết học.
- Giao BTVN
- Vài HS nêu câu trả lời, lớp nhận xét.
- Làm BT vào VBT.
- Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau.
- HS đọc thầm đoạn văn. 1số em nêu: má, mẹ, u, bu, bầm, mạ- là các từ đồng nghĩa.
- Xếp các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- HS trao đổi theo cặp. Đaị diện các nhóm lên bảng làm bài.
+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ lung linh, long lanh.
- HS nêu yêu cầu bài tập và viết đoạn văn vào vở.
- Từng HS đọc đoạn văn của mình.
Cả lớp nghe, nhận xét. 
- HS hoàn thành đoạn văn hoặc viết lại đoạn văn ở nhà.
..............................*****.............................
Tập làm văn
luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS
1. Dựa theo bài “ Nghìn năm văn hiến”, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
2. Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
II. ĐDDH: - Một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê.
III. Các HĐDH chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu đoạn văn đã sửa ở tiết trước.
B. Dạy bài mới:
- Giao BT tại lớp: Bài 1, 2 trong SGK.
Bài 1: Cho HS đọc đề bài.
- Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào?
- Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì? 
BT2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Chia lớp thành 2 nhóm. Hướng dẫn các nhóm thảo luận.
* Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại tác dụng của bảng thống kê.
- Dặn HS về nhà thống kê số HS khối lớp 5 thôn mình ở và chuẩn bị cho bài tả cơn mưa.
- 1 2 em đọc đoạn văn đã viết của tiết trước.
Các bạn khác nghe, nhận xét.
- Làm BT vào vở.
 2- 3 em nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
- Được trình bày theo cách nêu số liệu. Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sĩ,...)
- Giúp cho người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. Tăng thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hoá.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm. Cử đại diện 2 nhóm lên báo cáo và trình bày kết quả thảo luận.
- Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh. 
...............................*****..............................
Chính tả
( Nghe- viết) lương ngọc quyến
 I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 
 - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
 - Nắm được mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình (từ 8 đến 10 tiếng).
 - Rèn cho HS có thói quen luyện viết và trình bày cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt 5, tập một.
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT 3.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu quy tắc viết g/gh, ng/ngh, c/k. Cho ví dụ
GV cùng lớp nhận xét bổ sung.
 B- Dạy bài mới
1. Hướng dẫn HSnghe-viết.
- Gv đọc toàn bài chính tả.
- Gv giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
Cho HS luyện viết các từ khó.
- Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, ghi tên bài vào giữa dòng và chú ý các danh từ riêng.
- Gv đọc bài.
- Gv đọc toàn bài lần cuối.
- Chấm chữa một số bài rồi nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm BT.
- Giao bài tập tại lớp:
BT1: Nêu yêu cầu BT ?
- Hướng dẫn HS tìm và viết đúng: ang, uyên, iên, oa, i....
- Cho HS nhắc lại mô hình cấu tạo của vần
BT2: Nêu yêu cầu của BT? Chia cả lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm ghi phần vần của 4 tiếng.
- GV chốt lại bài làm đúng.
- Cho HS nêu mô hình cấu tạo của vần.
3. Củng cố dặn dò.
- G/v nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thiện bài trong VBT.
- Một HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k ; 2-3 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp 4-5 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh, c/k. VD: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến.
- HS chú ý lắng nghe.
- Đọc thầm bài chính tả, chú ý những từ các em dễ viết sai.
- HS luyện viết các từ khó và các danh từ riêng.
- HS viết bài vào vở, soát bài sau đó đổi vở cho nhau để soát bài.
- HS làm bài vào vở BT.
- Ghi lại phần vần của tiếng in đậm trong các câu văn.
- 2 HS lên viết trên bảng, lớp nhận xét chữa bài.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên thi “ tiếp sức”.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS chuẩn bị bài sau.
..........................*****...........................
Sinh hoạt lớp
I - Mục tiêu : Giúp HS:
 - Đánh giá một số hoạt động trong tuần 2
- Nhắc nhở HS thực hiện các nề nếp của nhà trường, Đội, lớp.
- Phổ biến kế hoạch của nhà trường, lớp và Đội.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, tính kỉ luật.
II . Các hoạt động trên lớp: 
 HĐ 1 : Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 2:
- Tổ trưởng 3 tổ đánh giá thực hiện các nền nếp của tổ mình.
- GV nhận xét đánh giá về tinh thần học tập, công tác vệ sinh và việc thực hiện các nội quy của trường lớp: Hầu hết các em đã có ý thức vì tập thể, nhưng vẫn còn 1 số em chưa tự giác làm bài ở nhà như: Thanh, Quang; tham gia vệ sinh chung còn ỷ lại như: Toàn, Đức Anh; Những học sinh tiến bộ về chữ viết : Quỳnh Hương, Tùng.
- Lớp tham gia chuẩn bị cho khai giảng tốt
- Đánh giá xếp loại thi đua giữa cá nhân và các tổ
 HĐ 2 : Phổ biến kế hoạch tuần 3:
- GV triển khai công tác trọng tâm tuần 3.
- GV tiếp tục phát động phong trào thi đua “ điểm 10 tặng cô”
- 3 tổ thống nhất kế hoạch phấn đấu của tổ mình.
- Lớp thông qua KH của từng tổ và bổ sung ý kiến.
- GV bổ sung và nhắc nhở cả lớp thực hiện kế hoạch đã đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1-2 5A.doc