Giáo án Lớp 5 tuần 1 (31)

Giáo án Lớp 5 tuần 1 (31)

Toán

T1:ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I.Mục tiêu.

 1.Kiến thức: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số đọc, viết phân số.

 2.Kĩ năng: Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

 3.Thái độ: Tự giác chăm chỉ học tập.

II.Đồ dùng:

 1. GV : Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong Sgk.

 2.HS : SGK

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 1 (31)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần1
Thứ hai ngày 6 / 09 /2010
Toán
T1:Ôn tập : Khái niệm về phân số
I.Mục tiêu.
 1.Kiến thức: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số đọc, viết phân số.
 2.Kĩ năng: Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
 3.Thái độ: Tự giác chăm chỉ học tập.
II.Đồ dùng:
 1. GV : Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong Sgk.
 2.HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
T/g,nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC(3’)
B. Dạy bài mới 
1.GTB(1’)
2.Hướng dẫn ôn tập a)Khái niêm ban đầu về phân số
(7’)
b) Cách viết thương hai số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số (7’)
 3. Thực hành.(16’)
4. Củng cố , dặn dò(3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị SGK và đồ dùng của học sinh
- Giới thiệu chương trình học 
- Giới thiệu mục tiêu của bài học 
- Treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số )
?/Đã tô màu mấy phần băng giấy.
- Yêu cầu học sinh giải thích.
- Yêu cầu học sinh viết và đọc phân số.
(Tiến hành tương tự với các hình còn lại)
-Viết bảng cả 4 phân số.
* Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số.
-Viết bảng các phép chia.
- Yêu cầu học sinh viết thương của các phép chia dưới dạng phân số,
-Yêu cầu học sinh nhận xét, đọc.
?có thể coi là thương của phép chia nào.
(Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại)
* Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
-Yêu cầu học sinh viết tự nhiên
- Kết luận.
?Hãy tìm cách viết 1 thành phân số.
-Yêu cầu học sinh giải thích .
? Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số 
?0 có thể viết thành phân số ntn.
-Kết luận 
Bài.1( Tr .4)
a.Đọc các phân số 
b. Nêu tử số và mẫu số từng phân số trên.
 Nhận xét
Bài2. Viết các thương sau dưới dạng phân số.
-Nhận xét.
Bài3. Viết các số tự nhiên sau nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
-Yêu cầu nhận xét
- Nhận xét ;kết luận
Bài 4. Viết số thích hợp vào ô trống 
-Yêu cầu học sinh làm miệng .
Yêu cầu học sinh nhận xét
- Nhận xét kết luận.
- Hệ thống lại bài
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét, tiết học.
- Chú ý lắng nghe
- Tô màu vào băng giấy
- Học sinh giải thích
 -Viết đọc
- Quan sát hình, tìm phân số đó
- Học sinh đọc.
- Quan sát;
- 1:3 = ; 4:10 = ;9:2 = 
- Học sinh đọc
- là thương của phép chia 1:3
- Viết bảng : 5 = 
- Viết :1 = ;1 = .
0 = ;0= 
- Phân số có tử số = 0, mẫu khác 0.
-Hs yêu cầu đọc
- Nêu yêu cầu và nêu tử số và mẫu số.
- Nhận xét
- Làm bài , chữa bài 3:5 =; ;
- Nhận xét.
- Làm bài chữa bài 
- 32 = ;105 = 
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Học sinh nêu
Nghe
- Nêu
Tập đọc
T1:Thư gửi các học sinh
 (Hồ Chí Minh)
I.Mục tiêu 
1.Kỹ năng:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của bác Hồ.
 - Đọc đúng các từ ngữ , câu trong bài.
 - Thể hiện được tình cảm thân ái , trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2.Kiến thức :
 - Hiểu các từ ngữ trong bài .
 - Hiểu nội dung bài; Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông. 
 - Học thuộc lòng đoạn thư.
3.Thái độ :
 - Giáo dục học sinh luôn kính yêu Bác Hồ.
II.Đồ dùng.
-Tranh minh hoạ bài đọc
-Bảng phụ viết đoạn thư cần đọc thuộc lòng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
T/G và ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ÔĐTC(1’)
B. KTBC
2’
C. bài mới
1.GTB(1’)
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc(10’)
b)Tìm hiểu bài (8’)
c) Luyện đọc diễn cảm, và HTL(11’)
3. Củng cố , dặn dò(3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị SGK + Đồ dùng của HS
- Giới thiệu chương trình học 
- Giới thiệu mục tiêu của bài học 
- Đọc mẫu
- Đọc nối tiếp 2 đoạn ( gv chỉnh sửa lỗi phát âm, ngắt giọng)
- Giải nghĩa từ.
 - Học sinh luyên đọc theo cặp .
- GV đọc mẫu.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1.
- Câu1: Ngày khai trường 9-1945 có gì dặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Nhận xét , kết luận 
-ý 1?
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn2 (thảo luận 4 nhóm)
- Câu2: Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Câu 3: Hs có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước?
Nhận xét , kết luận. 
-ý 1?
- Yêu cầu Hs nêu nội dung bài.
- Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 2
-Thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu hs học thuộc lòng từ sau 80 năm nô lệ công học tập của các em
-Tổ chức thi đọc thuộc
- Hệ thống lại bài
-Yêu cầu học sinh về nhà học và chuẩn bị bài sau
-1 Hs đọc 
- 2 cặp đọc (hs luyện từ khó)
Hs giải nghĩa 
-Từng cặp luyện đọc .
- Hs đọc thầm
- Trả lời.
+Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.. 
- Nhận xét.
àNét khác biệt của ngàykhai giảng tháng 9 năm 1945
- Lớp đọc thầm
- 4 nhóm thảo luận câu 2,3
+Toàn dân phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên toàn cầu.
+phải cố gắng siêng năng học tập
- Đại diện nhóm báo cáo.
ànhiệm vụ của toàn dân và của học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nước.
- 1,2 Hs nêu. 
- Nhận xét , đọc nội dung
- Chú ý
-Từng cặp luyện đọc 
- Hs đọc thi
- Nhận xét bình chọn
- Hs nhẩm đọc thuộc lòng 
 - Đọc thi - Nhận xét
- Nghe.
- Nghe.
Đạo đức
Bài 1:Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu
KT: Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
KN:bước đầu có kĩ năng nhận thức , kĩ năng đặt mục tiêu.
TĐ: Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
 II.Đồ dùng 
Giấy trắng và bút màu.
III.Các hoạt động dạy học
T/g và nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ÔĐTC 1’
B- Bài mới
1, GTB(1’)
2, Vào bài
Hoạt động1 (7’)
Hoạt động2 (8’)
Hoạt động3 (7’)
Hoạt động4
(8’)
3.Củng cố,dặn dò.
(3’)
 *Quan sát tranh và thảo luận 
* Mục tiêu: 
- Học sinh thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5, thấy vui và tự hào là học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành 
- Bước 1
 +Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh (Tr 3 – 4 ) và thảo luận câu hỏi sau :
H: Tranh vẽ gì ?
H: Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh
 trên ?
H: Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối khác?
H: Theo em chúng ta phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
- Bước 2: Học sinh thảo luận cả lớp.
 Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.
 Nhận xét – kết luận
- Bước 3: Kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5 – là lớp lớn nhất trường
*Làm bài tập 1-Sgk.
* Mục tiêu:Giúp hs xác định được những nhiệm vụ của hs lớp 5
* Cách tiến hành.
-Bước1: Gv nêu yêu cầu bài tập1
- bước 2:Yêu cầu hs thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
-Bước3: Một vài nhóm hs trình bày trớc lớp.
+ Yêu cầu hs nhận xét.
- Bước 4: Gv kết luận các điểm a, b,c trong bài tập1 là những nhiệm vụ của hs lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện. 
*Tự liên hệ (bt2)
*Mục tiêu: Giúp hs tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.
*Cách tiến hành 
- Yêu cầu hs tự liên hệ ,suy nghĩ đối chiếu . 
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm đôi 
- Yêu cầu hs liên hệ trước lớp.
-Nhận xét
- KL:Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt.
*Chơi trò chơi -Phóng viên 
*Mục tiêu : Củng cố lại nội dung bài học
*Cách tiến hành
B1:Hs thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các hs có nội dung liên quan đến chủ đề bài học.
B2 Nhận xét, kết luận.
B3:Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
- Hệ thống nội dung bài học.
- Dặn hs :Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
-Su tầm các bài thơ , bài hát ,bài báo nói về hs lớp 5 gương mẫu.
- Vẽ trang về chủ đề :Trường em.
Hát tập thể:Em yêu trường em
- Quan sát tranh và chú ý lắng nghe .
- 4 nhóm thảo luận.
- Báo cáo kết quả thảo luận. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý lắng nghe.
- Nhóm đôi thảo luận.
- Trình bày 
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe.
-Thảo luận 
- Nêu 
- Nhận xét
-Hs thay nhau đóng vai phóng viên 
- Đọc
- Chú ý lắng nghe.
Thứ ba ngày 7-09-2010
Toán
Tiết 2- Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
II.Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số,qui đồng mẫu số các phân số.
3.Thái độ: Tự giác chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học
T/g,nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a-ôđtc(1’)
b. ktbc (4’)
c.Bài mới
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số (5’)
* ứng dụng tính chất cơ bản của phân số(5’)
3.Luyện tập (17’)
4. Củng cố dặn dò(3’)
-Yêu cầu hs chữa bài tâp 4
-Nhận xét cho điểm 
VD1
-Viết bảng : = 
-Yêu cầu hs tìm số thích hợp điền vào chỗ trống
-Nhận xét gọi hs dưới lớp đọc bài
- Khi nhân cả tử và mẫu với 1 số tự nhiên khác 0 ta đựoc gì?
VD2 :(Tương tự hướng dẫn VD1)
- Gv giúp hs nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số
H: Thế nào là rút gọn phân số?
Viết: yêu cầu hs rút gọn phân số
H: Khi rút gọn ta cần chú ý gì ?
Kết luận : 
*VD1 
H: Thế nào là qui đồng mẫu số các phân số?
-Viết: vàyêu cầu hs qui đồng mẫu số 2 phân số
* VD2:Yêu cầu hs nêu lại cách qui đồng: và
H: Cách qui đồng 2 phân số của 2 phân số trên có khác nhau? không.
- Kết luận 
Bài1: Rút gọn các phân số
-Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
-Nhận xét ,kết luận. 
Bài2 :Qui đồng mẫu số các phân số 
-Yêu cầu hs làm bài theo dãy.
-Nhận xét, kết luận
Bài 3:Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây
-Gợi ý:Phải rút gọn phân số để tìm các phần bằng nhau.
- Nhận xét,kết luận.
- Hệ thống nội dung bài học.
- Dặn dò.
- Hát tập thể 1 bài
- 2 hs lên bảng làm 
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Chú ý lắng nghe
-Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
- Được 1 phân số mới bằng phân số đã cho
-Nêu
-Trả lời
-1hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào nháp.
-Rút gọn đến phân số tối giản.
-1hs lên bảng làm ,ở dưới lớp làm vào nháp.
-Nhận xét.
- Quy đồng.
-Trả lời.
-Nêu yêu cầu
- 1 hs lên bảng , lớp làm vào vở.
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- Cá nhân 2 dãy làm và chữa bài.
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe
-Nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Hs làm bài ,chữa bài 
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe.
Hs về nhà học, làm bài chuẩn bị bài sau.
Chính tả ( Nghe – viết )
T1:Việt Nam thân yêu
I.Mục tiêu
1.Kĩ năng:
- Nghe ,viết đúng , đẹp bài thơ.
- Làm đúng các bài tập dể củng cố qui tắc viết chính tả ng/ngh: c/k.
2.Kiến thức:
- Nghe , viết va hiểu nd bài thơ :Việt Nam thân yêu.
- Củng cố qui tắc ng/ngh; g/gh; c/k.
3.Thái độ: Tự giác, cẩn thận khi viết bài.
II.Đồ dùng dạy học 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
T/g,nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-ôđtc(1’)
B.Bài mới 
1.GTB(1’)
2.Hướng dẫn hs nghe, viết (20’)
3.Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả(10’)
4.Củng cố, dặn dò.(3’)
- Yêu cầu hs đọc bài thơ
?/ Những hình ...  văn hoàn chỉnh.
- Lắng nghe.
Khoa học
Bài 2:Nam hay nữ (t1).
I.Mục tiêu :
1.KT: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về nam hay nữ .
2.KN: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
3.TĐ : Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phan biệt bạn nam hay bạn nữ.
II.Đồ dùng
- Hình trang 6,7 /SGK.
- Các tấm phiếu có nội dung trong trang 8/ SGK.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
T/g,nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC
4’
B.Dạy bài mới 
1.GTB 1’
2.Bài mới 
HĐ1 10’
HĐ2: 9’
HĐ3 : 9’
3.Củng cố- Dặn dò
3’
- Y/c Hs nêu phần bài học tiết trước.
- Nhận xét – kết luận .
: Thảo luận .
* MT: Hs xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học .
* CTH : 
- B1 : Làm việc theo nhóm .
+ Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận câu 1,2,3 / SGK – tr 6 .
- B2: Làm việc cả lớp .
+ Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Nhận xét .
* KL: Ngoài những đựơc điểm chung ,giữa nam và nữ có sự khác biệt.
Trò chơi “Ai nhanh ,ai đúng ?”
* MT: Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* CTH : 
-B1 : Chia lớp thành 4 hướng dẫn Hs chơi
- B2 : Các nhóm tiến hành chơi nh . 
- B3 : Làm việc cả lớp :Y/c đại diện các nhóm trình bày và giải thích .
- B4 : Giáo viên đánh giá ,kết luận và tuyên dương .
Thảo luận : một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
* MT: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về nam hay nữ 
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam hay bạn nữ
* CTH : 
- B1 : Làm việc theo nhóm .
- B2 : Làm việc cả lớp .
+ Từng nhóm báo cáo kết quả .
+ Nhận xét – kết luận .
-Hệ thống lại kiến thức.
-Yêu cầu hs học bài.
-Nhận xét tiết học.
- 1 nêu miệng .
- Nhận xét .
- Chia làm 4 nhóm .
- Đại diện báo cáo. 
-Nhận xét .
- Lắng nghe.
- 4 nhóm làm việc .
- Lắng nghe .
- Tiến hành chơi
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- 4 nhóm làm việc. 
- Nhận phiếu .
- Báo cáo kết quả .
- Nhận xét – bổ sung .
- Lắng nghe.
Lịch sử
Bài 1: “ Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp Hs biết :
-Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì
- Với lòng yêu nước Trương Định đã không tuân theo lệnh vua kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
2. Kĩ năng : Từ quan sát, tìm hiểu thông tin tìm ra kiến thức.
3.Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử nước nhà.
II.Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
T/g,nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ÔĐTC 1’
B.Bài mới
1.GTB 1’
2.Nộidung 
*Hoạt động1 :Làm việc cả lớp
10’
Hoạt động2
10’
Hoạt động3
10’
3.Củng cố- Dăn dò. 3’
Gv: Giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh :Đà Nẵng,3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
- Yêu cầu Hs nêu tình hình nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
- Gv chỉ bản đồ và giảng.
*:Làm việc theo nhóm.
(mỗi nhómthảo luận 1 câu hỏi)
- Gv giao nhiệm vụ cho hs :
Câu1:Khi nhận được nhiệm vụ của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn , suy nghĩ?
Câu2:Trước những băn khoăn đó ,nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
Câu3:Trương Định đã làm gì để đền đáp lại lòng tin yeu của nhân dân?
Kl:Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
*:Làm việc cả lớp.
GV:Đặt câu hỏi:
-Em có suy nghĩ ntn trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình,quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
àÔng là người có lòng yêu nước sâu sắc .
- Em biết gì thêm về Trương Định ?
- Em có biết đường phố trường học nào mang tên Trương Định?
à Ông được nhân dân khâm phục , tin yêu.
- Nhận xét,kết luận.	
-Hệ thống lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Hát 1bài tập thể.
- Chú ý lắng nghe
- Đọc SGK và nêu.
-3 nhóm thảo luận
- Đại diện báo cáo
- Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý lắng nghe
-Trả lời
- Nhận xét, bổ sung
-Chú ý lắng nghe
- Nối tiếp nêu.
- Hs đọc nội dung bài.
-Hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 10-09-2010
Toán
T5:Phân số thập phân
I.Mục tiêu 
1.KT: Nhận biết các phân số thập phân..
2.KN: Nhận ra được :
 - Có 1 số PS có thể viết thành PS thập phân .
 - Biết cách chuyển các PS đó thành các PS thập phân.
3.TĐ : Cẩn thận , chính xác trong học Toán. 
II. Đồ dùng 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
T/g,nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC 4’
B.Dạy bài mới 
1.GTB 1’
2. Bài mới 10’
3.Thực hành 
18’
3.Củng cố- Dặn dò
3’
- Y/c chữa BT 4 .
- Nhận xét - đánh giá .
Giới thiệu PS thập phân.
Viết : 
?/ Em có nhận xét gì về các mẫu số của PS trên ?
- Giới thiệu : Các PS có cùng mẫu số là 10; 100; 1000; . Gọi là PS thập phân
- Y/c nhắc lại PS thập phân.
- Gv viết yêu cầu HS tìm PS thập phân bằng .
- Làm tương tự với .
- Kết luận .
- Y/c Hs nhắc lại kết luận .
Bài 1 : Đọc các PS thập phân
- Y/c Hs đọc nối tiếp các PS .
- Kết luận .
Bài 2 : Viết các PS thập phân
- Y/c 2 HS lên bảng viết ,lớp viết vào vở – GV đọc các PS.
- Nhận xét – kết luận 
Bài 3 : Phân số nào dưới đây là PS thập phân
- Y/c đọc PS và nêu các PS thập phân
?/ Trong các PS còn lại PS nào có thể viết thành PS thập phân ?
- Nhận xét – kết luận .
Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống 
- Y/c Hs tự làm bài tập.
 Nhận xét – kết luận .
-Hệ thống lại kiến thức.
-Yêu cầu hs học bài.
-Nhận xét tiết học.
- 2 Hs chữa .
- Nhận xét .
- Quan sát .
- Trả lời .
- Lắng nghe.
- 2- 3 HS nhắc lại .
- 1 Hs lên bảng viết, dưới lớp làm vào nháp .
- Lắng nghe.
- 2-3 Hs nhắc lại .
- Nêu yêu cầu .
- Đọc nối tiếp .
- Nhận xét .
- Nêu yêu cầu .
- 2 Hs viết bảng ,lớp làm vào vở .
- Nhận xét .
- Nêu yêu cầu .
- Nêu .
 PS.
- Nhận xét .
- Đọc yêu cầu .
- 1 Hs chữa bài – lớp làm nháp .
- Nhận xét .
- Lắng nghe .
Tập làm văn
T2:Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu 
1.KT: Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của Tg’ trong đoạn văn Hs hiểu được thế nào là nghệ thuật Qs và miêu tả trong đoạn văn tả cảnh .
2.KN: Lập được bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã Quan sát .
3.TĐ : Bồi dưỡng tâm hồn ,cảm xúc thẩm mĩ cho Hs. 
II. Đồ dùng 
- Tranh ảnh su tầm về vườn cây ,công viên ,đường phố ,cánh đồng .
- Giấy khổ to ,bút dạ .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
T/g,nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ÔĐTC1’
B. KTBC
4’
C. Dạy bài mới 
1.GTB 1’
2.Hướng dãn Hs làm bài tập 26’
8’
18’
3.Củng cố- Dặn dò 3’
- Y/c Hs nêu lại phần ghi nhớ .
- Y/c Hs nêu lại cấu tạo bài Nắng trưa
- Nhận xét .
Bài 1 : Đọc bài văn dưới đây và nêu nhận xét .
- Y/c Hs đọc thầm bài văn và làm bài theo cặp đôi .
- Y/c Hs thi trình bày ý kiến. 
- Nhận xét – nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của Tg’ bài văn .
- Kết luận .
Bài 2 : Lập dàn ý bài văn tả cảnh 1 buổi sáng 
- Giới thiệu 1 vài tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây ,đường phố .
- Yêu cầu mỗi Hs tự lập dàn ý .
- Chọn Hs làm bài tốt trình bày.
- Nhận xét – sửa chữa – kết luận.
- Y/c Hs tự sửa chữa bài của mình .
-Hệ thống lại kiến thức, nhận xét tiết học Dặn dò.
- 1 Hs nêu .
- 1 Hs nêu 
- Nhận xét .
- Đọc yêu cầu .
- Từng cặp làm bài.
- Hs nối tiếp nhau trình bày .
- Nhận xét .
- Nêu yêu cầu .
- Quan sát .
- Trình bày kết quả Qs ở nhà .
- Hs tự lập dàn ý .
- Hs trình bày .
- Nhận xét .
- Tự chữa bài .
- Lắng nghe .
Địa lí
Bài 1:Việt Nam- đất nước chúng ta.
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ(và lược đồ )và quả địa cầu
- Biết được những thuận lợi và khó khăn do vị trí và địa lí của nước ta đem lại.
2.Kĩ năng:
- Mô tả được vị trí địa lí,hình dạng nước ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ của nước ta.
3.Thái độ:Tự giác chăm chỉ trong học tập, yêu quê hương đất nước.
II.Đồ dùng dạy học
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.Quả địa cầu.
- 7 tấm bỡa ghi cỏc chữ : Phỳ Quốc, Cụn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
T/g,nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ÔĐTC 1’
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:1’
HĐ1 10’
HĐ210’
HĐ3:10’
3.Củng cố- Dặn dò
3’
1)Vị trí địa lí và giới hạn
*: Làm việc theo cặp
B1:Yêu cầu hs quan sát hình 1và trả lời câu hỏi.
- Đất nướcVN gồm có những bộ phận nào?
- Vị trí phần đất liền của nước ta trên bản đồ?
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
- Biển bao bọc phần nào đất liền của nước ta?
- Kể tên 1 số đảo của nước ta?
B2:Yêu cầu hs lên bảng chỉ trên bản đồ và trình bày kết quả.
-Nhận xét,kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực đông Nam á. đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo.
B3:Gọi hs lên bảng chỉ vị trí địa lí của nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với nước ta?
-Kết luận.
2.Hình dạng và diện tích
*:Làm việc theo nhóm
B1:Chia 4 nhóm thảo luận 
-Yêu cầu các nhóm đọc sgk và thảo luận theo câu hỏi sau: 
-Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ?
-Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng,phần đát liền nước ta dài bao nhiêu km?
- Diện tích nước ta với 1 số nước có trong bảng số liệu?
B2: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét hoàn thiện câu trả lời .
-Kết luận.:
*Tổ chức trò chơi tiếp sức:
B1:Gv treo 2 lược đồ trống lên bảng
B2:Gv hô bắt đầu lần lượt từng hs lên dán trên bìa vào lược đồ trống.
B3:Gọi hs nhận xét.
- Gv nhận xét kết luận.
-Hệ thống lại kiến thức, Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể 1 bài.
-Chú ý nghe.
-Quan sát.
-Từng cặp thảo luận.
-Hs trình bày kết quả.
-Nhận xét.
-HS chỉ vị trí địa lí của VN trên quả cầu địa lí.
-Trả lời:
- Đọc sgk và thảo luận câu hỏi.
-Đại diện báo cáo.
-Nhận xét.
-HS 2 đội tham gia trò chơi.
Lần lượt gắn 7 tấm bìa vào lược đồ trống.
-HS nhận xét.
- Đọc phần bài học.
- Chú ý lắng nghe.
Sinh hoạt
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau.
 - Phướng hướng tuần tới.
	- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
II. Nội dung	
* Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình.
* Lớp trưởng BC tình hình thi đua của lớp trong tuần.
* GV nhận xét hoạt động của lớp:
*Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên ra phương hướng tuần tới.
	+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
	+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1(4).doc