Giáo án Lớp 5 tuần 1 chuẩn kiến thức kỹ năng và bảo vệ môi trường

Giáo án Lớp 5 tuần 1 chuẩn kiến thức kỹ năng và bảo vệ môi trường

Thứ hai,

TIẾT 1 : TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.

- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

- Học thuộc lòng một đoạn thư

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy bức thư Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng

3. Thái độ: Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc

- Học sinh: SGK

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 1 chuẩn kiến thức kỹ năng và bảo vệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
17.08
Tập đọc
Toán 
Lịch sử
Thư gửi các học sinh 
Ôn tập khái niệm phân số 
Bình Tây Đại nguyên soái “Trương Định “
Thứ 3
18.08
LT và câu
Toán 
Chính tả
Địa lí
KÜ thuËt
Từ đồng nghĩa 
Ôn tập :Tính chất cơ bản của phân số 
Nghe viết : Việt Nam thân yêu
Việt Nam đất nước chúng ta 
§Ýnh khuy hai lç
Thứ 4
19.08
Tập đọc
Toán
Khoa học 
Kể chuyện 
Quang cảnh làng mạc ngày mùa 
Ôn tập :So sánh hai phân số 
Sự sinh sản
Lý Tự Trọng 
Thứ 5
20.08
Làm văn 
Toán
Khoa học 
§¹o ®øc
Âm nhạc
Cấu tạo của bài văn tả cảnh 
Ôn tập :So sánh hai phân số 
Nam hay nữ 
Em là học sinh lớp 5
Ôn tập một số bài hát đã học 
Thứ 6
21.08
Làm văn 
Toán
LT và câu 
Mĩ thuật
SHTT
Luyện tập tả cảnh 
Phân số thập phân
Luyện tập về từ đồng nghĩa 
TTMT :Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ 
Thứ hai,
TIẾT 1 : TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... 
- 	Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 
- 	Học thuộc lòng một đoạn thư 
2. Kĩ năng: 
- 	Đọc trôi chảy bức thư 	Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài 	Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng
3. Thái độ: Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giới thiệu bài Thư gửi các học sinh-> Ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm 6.
- Giáo viên chốt theo câu hỏi :
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì?
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
+ Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Treo bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố
Hát 
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động lớp 
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc từ câu sai.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động nhóm, thảo luận các câu hỏi.
- HS trình bày, Nhóm khác bổ sung.
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời 
- Học sinh lần lượt trả lời
- Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
-1 HS đọc, cả lớp nhận xét cách đọc, nêu cách đọc.,4.5 HS đọc.
- Đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm
- Thảo luận nhóm đôi - trình bày
- Dự kiến: Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều à thương Bác
- Nhắc lại
- Học thuộc đoạn 2, đọc diễn cảm lại bài
- Đọc bài.
TIẾT 1:TOÁN
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 
2. Kĩ năng: - 	Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số 
3. Thái độ: - 	Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
- 	Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
- Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
- Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) 
* Hoạt động 2: 
Phương pháp: Thực hành
- Hướng học sinh làm bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. 
* Hoạt động 3: 
Phương pháp: Thực hành 
- Tổ chức thi đua: 
- 
- 
- 5. Tổng kết - dặn dò:
Hát 
- Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 
- Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- Từng học sinh viết phân số: 
 là kết quả của 4:5
 là kết quả của 12:10
- ... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
- Từng học sinh viết phân số: 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Từng học sinh viết phân số: 
;... 
- Hoạt động cá nhân + lớp 
- Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. 
- Lần lượt sửa từng bài tập. 
- Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (
LỊCH SỬ
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Học sinh biết Trương Định là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kì. 
- 	Học sinh biết do lòng yêu nước, Trương Định đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược. 
2. Kĩ năng: 
- 	Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định. 
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 
- 	Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định 
III. ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định 
Phương pháp: Giảng giải, trực quan
- GV treo bản đồ + trình bày nội dung. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải 
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? 
- Nêu hiểu biết của em về Trương Định? 
- Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? 
-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định 
- GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: 
+ Trương Định có điều gì phải băn khoăn, lo nghĩ? 
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? 
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? 
-> Các nhóm thảo luận trong 2 phút 
-> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. 
-> GV giáo dục học sinh: 
- Em học tập được điều gì ở Trương Định? 
-> Rút ra ghi nhớ. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định quyết tâm ở lại cùng nhân dân? 
Hát 
- Hoạt động lớp 
- HS quan sát bản đồ 
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
- Ngày 1/9/1858 
- HS trình bày 
- Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến của nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh. 
- Mỗi nhóm bốc thăm và giải
- Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. 
- Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> HS nhận
Thø ba
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:- 	Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 
2. Kĩ năng:Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa. 
3. Thái độ: -Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2. - 	Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Cấu tạo của bài “Nắng trưa”. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa sẽ giúp các em hiểu khái niệm ban đầu về từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và biết vận dụng để làm bài tập”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ
Phương pháp: Trực quan, thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. 
Ÿ Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ à giống nhau. 
Những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. 
- Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? 
Ÿ Giáo viên chố ... - Tả cảnh gì ? ở đâu ? lúc nào ?
- Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Nêu những chi tiết về hình dáng, đường nét, màu sắc, chuyển động âm thanh
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Các chi tiết làm nổi bật ấn tượng chung về cảnh vật như thế nào ?
* Hoạt động 2: 
Phương pháp: Thực hành, trực quan 
Ÿ Bài 2:
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Vấn đáp 
5. Tổng kết - dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
Hát 
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ 
- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu các bài tập. 
- Thảo luận nhóm
- Từng nhóm cử 3 đại diện trình bày 3 bài văn 
- Cả lớp nhận xét sau phần trình bày của các nhóm 
- Sách giáo khoa /48, 49
- Sách giáo khoa /49
- Hoạt động cá nhân
- Một học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Buổi sớm trên cánh đồng”
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) 
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá
- Nhắc ghi nhớ
- Nêu những lưu ý khi quan sát, chọn lọc chi tiết 
TIẾT 5: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nhận biết phân số thập phân.Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
- 	Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phân số thập phân 
- Kiểm tra lý thuyết, kết hợp vận dụng làm bìa tập. 
- Sửa bài tập về nhà
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước
- Giáo viên viết phân số lên bảng
- Giáo viên hỏi: để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên
* Hoạt động 2:
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Nêu cách đổi phân số thành phân số thập phân
Ÿ Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm
Ÿ Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành 
Ÿ Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý chính
Ÿ Bài 4:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
Ÿ Dạng tìm giá trị một phân số của số cho trước
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân 
- Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò 
- Làm bài 2, 3, 4, 5/8 và 9
- Chuẩn bị: Ôn phép cộng và trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
Hát 
- Học sinh sử bài 2, 3, 4, 5
- Bài 2: 1 học sinh đọc, 1 học sinh viết bảng
- Bài 3: nêu miệng
- Xác định phân số thập phân
- Hoạt động lớp 
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Học sinh làm bảng con
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - Đọc lần lượt các phân số
- Xác định các phân số và phân số thập phân
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Học sinh nêu lên số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý và làm phép tính chia.
- Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách giải
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Thực hiện giải. 
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng: 
- 	Học sinh tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
-	Cảm nhận sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Biết cân nhắc kết hợp với câu đoạn văn cụ thể. 
3. Thái độ: 
- 	Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ 
-	Học sinh: Từ điển 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Trong tiết học trước, các em đã biết thé nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa để làm bài tập”
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
- Luyện tập về từ đồng nghĩa
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp 
Ÿ Bài 1:
- Học theo nhóm bàn
- Sử dụng từ điển
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh
Ÿ Bài 3:
- Học trên phiếu luyện tập
* Hoạt động 2: Củng cố
Phương pháp: Thi đua thảo luận nhóm, giảng giải 
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
Hát 
- Học sinh tự đặt câu hỏi
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? kiểm tra
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd
- Học sinh nghe 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen
- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp.
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ)
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng
- Hoạt động nhóm, lớp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
BÀI : 1
XEM TRANH :THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
MỤC TIÊU
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiểu nữ bên hoa huệ và hiểu được vài nét về họa sĩ Tơ Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ luợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- SGK, SGV.
- Mẫu vẽ,
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ và dụng cụ để vẽ.
CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRO
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
* Hoạt động 1: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
- Nêu các ý chính về họa sĩ Tơ Ngọc Vân:
+ Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam. Oâng tốt nghiệp khoá II ( 1926 – 1931) Trường Mỹ thuật Đông Dương, sau đó trở thành giảng viên của trường. Những năm 1939 – 1944 là giai đoạn sác tác sung sức nhất của ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu.
* Hoạt động 2: XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm những nội dung sau:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì? Vẽ như thế nào.
+ Bức tranh còn vẽ những hình ảnh nào nữa?
+ Màu sắc bức tranh như thế nào?
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
+ Em có thích bức tranh này không?
- GV bổ sung, hệ thống lại nội dung kiến thức theo sách GV trang 10.
 * Hoạt động 3: NhËn xÐt ®¸nh gi¸
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhĩm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Dặn dị HS quan sát màu sắc trong thiên nhiện, chuẩn bị cho bài học sau. Sưu tầm thêm tranh
-HS thảo luận theo nhóm, đọc mục I trang 3 SGK, trả lời các nội dung sau:
+ Nêu vài nét về tiểu sử Tô Ngọc Vân.
+ Kể tên một số tác phẩm của ông.
+ Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung
- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
+ Thiếu nữ mặc áo dài trắng. Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
+ Bình hoa đặt trên bàn.
+ Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng; hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng.
+ Sơn dầu.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
I.Mục tiêu:
-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 3.
-Triển khai kế hoạch tuần tới .
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
 -Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
III.Nội dung sinh hoạt:
Giáo viên 
Học sinh
1.Ổn định lớp:
2.GV yêu cầu :
-Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập,các mặt khác trong tuần.
-Gvnhận xét xử lý hs vi phạm
-Gvnhận xét và tuyên dương những hs tích cực tham gia các hoạt động và có ý thức xây dựng bài.
-Nhắc nhở những hs thực hiện chưa được tốt.
3. Phương hướng tuần tới:
4.Dặn dò:
Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn.
Hs hát.
-Các tổ trưởng nhận xét.
Những hs vi phạm tự nhận xét bản thân, nhận khuyết điểm.
-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û trưởng.
-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 1 CKTKN.doc