Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Huỳnh Tấn Nhanh - Trường tiểu học Phổ Quang

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Huỳnh Tấn Nhanh - Trường tiểu học Phổ Quang

- Mục đích, yêu cầu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học , biết nghe lời thầy,yêu bạn.

- Học thuộc đọan :Sau 80 năm công học tập các em.

II- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần HTL.

 

doc 112 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Huỳnh Tấn Nhanh - Trường tiểu học Phổ Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 
 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I- Mục đích, yêu cầu: 
Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học , biết nghe lời thầy,yêu bạn.
Học thuộc đọan :Sau 80 năm công học tập các em.
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần HTL.
III- Hoạt động dạy - học: 
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 	GV kiểm tra HS chuẩn bị sách, vở 
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em
- GV giới thiệu Thư gửi các học sinh
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS đọc
- Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau: _ 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? 
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Sửa lỗi cho Hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp
- Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.2 Tìm hiểu bài: 
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ?
- HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Chọn đoạn 2 hướng dẫn HS đọc
 GV đọc diễn cảm đoạn thư
 Theo dõi HS đọc, uốn nắn
b.4 Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng đoạn: từ Sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. 
- GV tổ chức HS thi đọc thuộc lòng.
 4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà tiếp tục HTL những câu đã chỉ định; đọc trước bài văn tả cảnh Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một lượt toàn bài
- HS quan sát tranh minh hoạ bài 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Đọc đúng: giời, giở đi.....
- Hiểu các từ ngữ mới ở phần chú thích cuối bài và các từ : giời (trời), giở đi (trở đi).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời
+. Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
. Từ ngày khai trường, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn VN.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
+ Cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang , sánh vai các cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Đọc đồng thanh theo lớp
- Đọc đồng thanh theo tổ
- Đọc theo GV xoá dần (cá nhân đọc từng câu nối tiếp).
- HS thi đọc thuộc lòng.
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Mục đích, yêu cầu: 
Biết đọc diễn cảm một đọan trong bài nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê và ngày mùa rất đẹp 
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa ( nếu có).
III- Hoạt động dạy - học: 
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 	GV kiểm tra 2-3HS đọc thuộc lòng đoạn văn (HTL) trong Thư gửi các học sinh của Bác Hồ; HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung thư
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS đọc
- Có thể chia bài thành các phần như sau:
+ Phần 1: Câu mở đầu
+ Phần 2: tiếp theo, đến như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
+ Phần 3: tiếp theo, đến Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.
+ Phần 4: Những câu còn lại
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp
- Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.2 Tìm hiểu bài: 
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó ?
- Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?
- Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Chọn đọc diễn cảm đoạn văn từ Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại đến Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới .
- GV đọc diễn cảm đoạn văn
Nhắc HS: Chú ý nhấn mạnh từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật.
 Theo dõi HS đọc, uốn nắn
 4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- YC HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài Tập đọc tuần tới: Nghìn năm văn hiến.
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một lượt toàn bài
- HS quan sát tranh minh hoạ bài văn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Đọc đúng: vàng xuộm, những chuỗi tràng, xoã, vàng xọng, vàng giòn.....
- Hiểu các từ ngữ mới ở phần chú thích cuối bài và các từ : hợp tác xã (cơ sở SX, kinh doanh tập thể)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo luận, rồi trả lời
. lúa - vàng xuộm . tàu lá chuối - vàng ối
 nắng - vàng hoe . bụi mía - vàng xọng
 xoan - vàng lịm . rơm, thóc - vàng giòn 
 lá mít – vàng ối . gà, chó- vàng mượt
quả chuối- chín vàng .mái nhà rơm-vàng mới
tàu đu đủ, lá sắn héo – vàng tươi
tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.
. Quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa.
. Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, ...., cứ trở đi dậy là đi ra đồng ngay.
. Cảnh ngày mùa được tả rất đẹp thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh, với quê hương. ....
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn của bài văn
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.Bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tuần 2:
Thứ hai ngày23 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
 I.Mục đích, yêu cầu: 
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê,
- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Hoạt động dạy - học: 
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 	GV kiểm tra 2HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa; HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 	GV giới thiệu bài, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV đọc mẫu bài văn 
GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau.
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp
- Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài (văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích)
b.2 Tìm hiểu bài: 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau:
 + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
 + Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ?
b.3 Luyện đọc lại:
- Chọn đọc diễn cảm đoạn 1 của bài văn .
 GV đọc diễn cảm đoạn văn
 Theo dõi HS đọc, uốn nắn
 4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- YC HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn để biết đúng bảng thống kê ; đọc trước bài Sắc màu em yêu.
- HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc một lượt toàn bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài văn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi, thảo luận, rồi trả lời.
Câu hỏi 2: Đọc thầm bảng số liệu thống kê, làm việc các nhân, phân tích bảng số liệu,rồi trả lời.
- 3HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.Bình chọn bạn đọc hay nhất.
Thứ tư ngày 25 tháng 08 năm 2010
TUẦN 2	 Tập đọc
Sắc màu em yêu
 I- Mục đích, yêu cầu: 
1. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. 
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đang yêu của bạn nhỏ ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích 
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
III- Hoạt động dạy - học: 
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 	 	GV kiểm tra vài HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi về bài đọc. 
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 	 GV giới thiệu bài, ghi đề bài
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b.1 Luyện đọc:
GV hướng dẫn HS đọc
- Sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp (chú ý các từ: óng ánh, bát ngát).
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.2 Tìm hiểu bài: 
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó ?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
b.3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Chọn khổ thơ 1 và 2 hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ
 Theo dõi HS đọc, uốn nắn
b.4 Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
- GV tổ chức HS thi đọc thuộc lòng.
 4/ Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà tiếp tục HTL những khổ thơ yêu thích trong bài Sắc màu em yêu; đọc trước vở kịch Lòng dân.
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- Ba tốp HS (mỗi tốp 8 HS) tiếp nối nhau đọc 8 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả bài.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cả bài thơ, trao đổi rồi trả lời
- HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ. 
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm học thuộc những khổ thơ mình thích.
- HS thi đọc thuộc lòng.
Tuần 3:
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Lòng dân
I- Mục đích, yêu cầu: 
- Biết đọc đúng văn bản kịch:ngắt gjọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong S ... trả lời câu hỏi về bài đọc.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa từ khó sau bài (bầm, đon).
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài: 
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để yên lòng mẹ?
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 đoạn thơ đầu. 
- GV đọc mẫu 
 3/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- 1HS khá giỏi đọc bài thơ.
- Từng tốp 4HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2HS đọc lại bài thơ.
HS đọc thầm bài trao đổi rồi trả lời
- 4HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm bài thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhẩm và thi HTL từng đoạn,cả bài thơ
- HS nhắc lại ý nghĩa bài.
Tuần 32 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Út Vịnh
I- Mục đích, yêu cầu: 	
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn 
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh 
II- Hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Có thể chia bài làm 4 đoạn:
Đoạn 1: từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
Đoạn 2: Từ Tháng trước đến hứa không chơi dại như vậy nữa.
Đoạn 3: Từ Một buổi chiều đẹp trời đến tàu hoả đến!
Đoạn 4: Phần còn lại
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài: 
- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
- Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
- Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
c) Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
Chọn từ: Thấy lạ, Vinh nhìn ra đến cái chết trong gang tấc.
 -GV đọc mẫu 
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa bài văn. 
 - Nhận xét tiết học.
- 2HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS tiếp nối đọc từng đoạn bài văn
- Luyện đọc theo cặp.
- 2HS tiếp nối đọc lại cả bài.
- 4HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm bài văn
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Những cánh buồm
I- Mục đích, yêu cầu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ
- Hiểu nội dung ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của con người
Học thuộc bài thơ
II- Đồ dùng dạy - học:
 Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK . 
III- Hoạt động dạy - học: 
Kiểm tra bài cũ: 
 	GV yêu cầu HS đọc bài: Út Vịnh và trả lời câu hỏi về bài đọc.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS, hướng dẫn các em đọc đúng những câu hỏi sau các khổ thơ, sau dấu ba chấm.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài: 
- Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển.
- Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 2, 3 
- GV đọc mẫu 
 3/ Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
- 2HS khá giỏi tiếp nối đọc toàn bài thơ.
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Từng tốp 5HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2HS đọc lại cả bài.
HS đọc thầm bài trao đổi rồi trả lời
- 5HS tiếp nối đọc diễn cảm bài thơ
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
- HS nhắc lại ý nghĩa bài.
Tuần 33 Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011
Tập đọc
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I- Mục đích, yêu cầu: 	
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II- Hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17)
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ khó
b) Tìm hiểu bài: 
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên (điuề 15, 16, 17).
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật.
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
c) Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS luyện đọc điều 21.
 -GV đọc mẫu 
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc nội dung bài tập đọc 
 - Nhận xét tiết học.
- HS giỏi tiếp nối đọc điều 21
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS tiếp nối đọc từng điều
- Luyện đọc theo cặp.
- 2HS tiếp nối đọc lại cả bài.
- 4HS tiếp nối luyện đọc lại 4 điều luật
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc trước lớp
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Sang năm con lên bảy
I- Mục đích, yêu cầu: 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; đọc đúng các từ ngữ trong bài , nghỉ hơi đúng nhịp thơ
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghĩa bài. Điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên , từ giã thế giới tuổi tho con sẽ có cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy - học:
 Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK . 
III- Hoạt động dạy - học: 
Kiểm tra bài cũ: 
2 Hs nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi về bài đọc.
 	2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp uốn nắn cách phát âm , cách đọc cho HS
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài: 
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi nhu thế nào khi ta lớn lên?
- Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
- Bài thơ nói với các em điều gì
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 1,2
- GV đọc mẫu 
 3/ Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Gv dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- 1 Hs đọc bài thơ
- Hs tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ
- Hs luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc lại cả bài thơ
HS đọc thầm bài trao đổi rồi trả lời
- 3HS tiếp nối đọc diễn cảm 3 khổ thơ
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc 
- HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
Tuần 34 Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2008
Tập đọc
Lớp học trên đường
I- Mục đích, yêu cầu: 	
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Vi-la-ti, Ca-pi, Rê-mi).
Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-la-ti, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.. 
II- Hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gv ghi bảng tên riêng nước ngoài: Vi-la-ti, Ca-pi, Rê-mi. Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó đọc
Có thể chia truyện thành 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.
Đoạn 2: tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi.
Đoạn 3: Phần còn lại
- GV kết hợp uốn nắn cách phát âm , cách đọc cho HS.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài: 
- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
- Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
- Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học.
- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? 
c) Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
 -GV đọc mẫu 
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của truyện.
 - Nhận xét tiết học.
- 1HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Quan sát tranh minh hoạ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2HS tiếp nối đọc lại cả bài.
- 3HS tiếp nối luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc trước lớp
Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2008
Tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ con
I- Mục đích, yêu cầu: 	
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
II- Đồ dùng dạy - học:
 Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK . 
III- Hoạt động dạy - học: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Lớp học trên đường, trả lời câu hỏi về bài đọc.
 	2. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- GV ghi bảng: Pô-pốp. Hướng dẫn cả lớp phát âm đúng.
- GV kết hợp uốn nắn cách phát âm , cách đọc cho HS. Hiểu từ ngữ trong bài.
b) Tìm hiểu bài: 
- Nhân vật “tôi” và nhân vật “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
- Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
- Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
- Em hiểu 3 dòng thơ cuối như thế nào?
- Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2
- GV đọc mẫu 
 3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc lại cả bài thơ
HS đọc thầm bài trao đổi rồi trả lời
- 3HS tiếp nối đọc diễn cảm 3 khổ thơ
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- HS thi đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tieng viet lop 5.doc