Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 năm học 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 năm học 2009

. Mục tiêu.

 1. Kiến thức:- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.

 2. Kĩ năng: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức yêu thích môn toán.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: Các tấm bìa cắt , vẽ như hình vẽ trong SGK.

 

doc 131 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 	Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009.
Tiết1: Chào cờ
Triển khai công việc trong tuần
Tiết 2: Toán 	Tiết1
Ôn tập : KháI niệm về phân số ( trang 3)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
 2. Kĩ năng: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV : Các tấm bìa cắt , vẽ như hình vẽ trong SGK.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học .
 1. ổn định tổ chức ( 1’).- Hát ; Sĩ số: ......./ 7.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- GV giới thiệu các tấm bìa được cắt và vẽ như hình vẽ SGK và hướng dẫn HS nêu tên gọi các phân số.
- HS quan sát và đọc các phân số.
Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV đọc phần chú ý trong SGK rồi hướng dẫn HS cách viết.
- HS theo dõi
Hoạt động 3: Thực hành.
- HS nêu yêu cầu của bài toán, đọc các phân số và nêu tử và mẫu số của từng phân số.
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài trong SGK.
- GV hướng dẫn HS cách viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
- HS theo dõi.
- HS làm bài trên bảng lớp .
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài trong SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS theo dõi, và lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
(5’)
(5’)
(20’)
; ; ; là các phân số
 1 : 3 = 5 = 
 1 = 0 = ...
Bài 1 (4) Đọc các phân số:
;; ; ; 
Bài 2( 4) Viết các thương dưới dạng phân số
 3 : 5 = ; 75 : 100 =; 
9 : 17 = 
Bài 3 ( 4) Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1:
32 = ; 105 = ; 1000 = 
Bài 4 ( 4) Viết số thích hợp vào ô trống.
0
6
a, 1 = ; b, 0 = 
 4. Củng cố ( 2’).
 - Cách dọc, viết phân số, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
5. Dặn dò ( 2’).
 - Về nhà xem trước bài “ Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số”
Tiết 3: Mĩ thuật
GV bộ môn lên lớp
Tiết 4: Tập đoc	Tiết 1.
Thư gửi các học sinh ( trang 4)
 ( Hồ chí minh)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đángsự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
 2. Kĩ năng: - HS đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. Đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam. Đọc thuộc lòng, đọc đúng , diễn cảm một đoạn của bài.
 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức, trách nhiệm trong công cuộc xây dựng và kiến thiết đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV : Bảng phụ.
- HS :
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
-GV cho HS quan sát tranh vẽ trong SGK và giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn HS cách đọc bài và chia đoạn.
- HS theo dõi.
- HS chia đoạn, tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- GV theo dõi, uốn nắn cách đọc cho HS.
- 1 HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu đọc bài.
- 2 HS đọc cả bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
CH: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
CH: Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
CH: HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
- GV ghi bảng
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm và HTL.
- GV mở bảng phụ viết sẵn đoạn “ Sau 80 năm giời nô lệ của các em” treo lên bảng, hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn trên.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu đọc bài.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng đoạn văn trên.
- HS thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm
(2’)
(12’)
(10’)
(7’)
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày khai trường sau 80 năm bị giặc Pháp đô hộ. Từ ngày khai trường này các em dược hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước nhà theo kịp các nước khác trên toàn cầu
-HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để xây dựng đất nước ...
* Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
“ Sau 80 năm giời nô lệ ... của các em”
4. Củng cố ( 2’).
 - 1 HS nêu lại nội dung chính của bài.
5. Dặn dò (2’).
 - Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng đoạn văn. Xem trước bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
Tiết 5: Khoa học	 Tiết 1
Sự sinh sản ( trang 4)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:- Sau bài học HS có khả năng: Mỗi trẻ em đều do bó, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
 - Nêu ýnghĩa của sự sinh sản.
2. Kĩ năng: - quan sát và làm việc theo nhóm.
3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập, ham thích tìm hiểu khoa học
II. Đồ dùng dạy- học.
- GV : - Phiếu học tập.
- HS :
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu.
1. ổn định tổ chức. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: trò chơi “Bé là con ai ?”
- GV phát phiếu học tâp cho HS và hướng dẫn HS cáh chơi.
- HS chơi trò chơi theo cặp vẽ em bé và bố ( hoặc mẹ) của em bé.
- GV thu phiếu, trộn đều sau đó phát lại cho HS để các em tìm lại hình vẽ của mình.
- HS nào tìm thấy hình vẽ của mình trước là thắng cuộc.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc và nêu câu hỏi:
CH: Vì sao chúng ta tìm được bố mẹ cho các em bé?
- HS trả lời câu hỏi. 
CH: Qua đó các em rút ra được điều gì? 
- GV nhận xét, kết luận:
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- GV hướng dẫn HS quan sát, liên hệ, làm việc theo cặp.
- HS quan sát các hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK trang 4 rồi đọc các lời thoại và liên hệ đến gia đình mình.
- HS làm việc theo cặp nêu và trả lời các câu hỏi ở mục quan sát
- GV nêu câu hỏi : Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ?
- GV kết luận
( 1’)
(15’)
(15’)
+ Vì các em bé có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
+ Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra.
- Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
4. Củng cố. (2’)
 - HS nhắc lại kết luận trên bảng lớp
5. Dặn dò. (1’)
 - Về nhà xem trước bài “ Nam hay nữ”.
Tiết 6: Kĩ thuật	 Tiết 1
Đính khuy hai lỗ ( tiết 1)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:- HS biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 2. Kĩ năng: - HS đính được khuy hai lỗ đúng đẹp.
 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học, cẩn thận trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV : - Mẫu đính khuy hai lỗ
- HS : - Khuy áo, kim, chỉ khâu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ.
- HS quan sát mẫu ở trên bảng lớp, kết hợp quan sát mẫu trong SGK.
- HS nhận xét mẫu đã quan sát, nhận xét về hình dạng,đường khâu.
- GV nhận xét tóm tắt nội dung. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- HS đọc mục 2 SGK.
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước.
- HS theo dõi.
- GV hướng dẫn lần 2.
- HS nhắc lại cách thực hiện, vạch dấu các điểm đính khuy.
- HS thực hành đính khuy trên vải.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- GV nhận xét đánh giá một số sản phẩm của HS làm xong sớm nhất
(15’)
(17’)
- Khuy có hai lỗ làm bằng nhựa, gỗ, hình tròn hoặc hình vuông. Đường khâu trên khuy hai lỗ là một đường thẳng dài 5 cm.
- Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải đính khuy vào các điểm đã vạch dấu như SGK 
4. Củng cố( 1’)
 - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài.
5. Dặn dò( 1’).
 - Về nhà tiếp tục thực hành, chuẩn bị cho giờ thực hành.
* Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Tiếng Anh
GV bộ môn lên lớp
Tiết 2: Toán	Tiết 2
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số( trang5)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:- HS nhớ lại kiến thức cơ bản về phân số. Vận dụng kiến thức cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
 2. Kĩ năng:- HS vận dụng tính chất để quy đồng và rút gọn phân số.
 3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV : - Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS :
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức (1’). Hát ; Sĩ số : ....../ 7.
2. Kiểm tra bài cũ ( 1’).
 - 2 HS lên bảng làm bài: Viết số thích hợp vào ô trống
0
7
 	1 = 	0 = 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập.
a, Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các VD.
- HS làm ra nháp và nhận xét.
- GV rút ra nhận tính chât cơ bản của phân số .
b, ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số sau:
- HS theo dõi. 
- GV nêu lại các bước rút gọn phân số.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số 2 phân số và 
- HS theo dõi.
- HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
Hoạt động 3: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi vào SGK.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, dưới lớp làm vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
( 1’)
(12’ ... thớch mụn học, ham thớch học toỏn.
II. Đồ dựng dạy học.
- GV: - Bảng nhúm.
- HS:
III. Cỏc hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức ( 1’). Hỏt ; sĩ số: ... / 7.
2. Kiểm tra bài cũ ( 3’). HS làm lại bài 1 của giờ trước.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS đọc đầu bài trong SGK.
- HS nờu túm tắt đầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xột, chữa bài.
- HS đọc đầu bài trong SGK.
- GV gợi ý để HS tỡm ra cỏch giải bài toỏn.
- HS làm bài vào vở.
- GV phỏt bảng nhúm cho 2 HS làm bài.
- 2 HS làm bài trờn bảng nhúm trỡnh bày trờn bảng lớp.
- GV nhận xột, chữa bài.
- HS đọc đầu bài trong SGK.
- 1 HS làm bài trờn bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xột, chữa bài.
( 1’)
(29’)
Bài 1( 22).
Túm tắt
 ? HS
Nam 28
Nữ HS
 ? HS
Bài giải.
Theo sơ đồ, số HS nam là:
28 : ( 2 + 5) x 2 = 8( HS).
Số HS nữ là :
28 – 8 = 20 ( HS)
Đỏp số: 8 HS nam.
20 HS nữ.
Bài 2( 22).
Túm tắt
Chiều dài 
Chiều rộng 15 m
Bài giải
Theo sơ đồ chiều rộng mảnh đất hỡnh chữ nhật là:
15 : ( 2 – 1 ) x 1 = 15( m).
Chiều dài mảnh đất HCN là:
15 + 15 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất HCN là:
( 30 + 15) x 2 = 90 (m).
Đỏp số: 90 m.
Bài 3( 22)
Túm tắt.
100 km : 12 l xăng.
50 km : ... l xăng?
Bài giải.
100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 ( lần).
ễ tụ đi 50 km tiờu thụ hết số lớt xăng là:
12 : 2 = 6 ( l )
Đỏp số : 6 lớt xăng.
4. Củng cố ( 1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ ( 1’).
 - Về nhà ụn lại bài, xem trước bài “ ễn tập: Bảng đơn vị đo độ dài” 
Tiết 5. Khoa học.	Bài 8
Vấ SINH TUỔI DẬY THè ( trang 16).
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: - Sau bõỡ học HS biết nờu những việc nờn làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thỡ. 
 2. Kĩ năng: - Xỏc định được những việc nờn và khụng nờn làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thỡ.
 3. Thỏi độ: - Yờu thớch mụn học, ham tỡm hiểu khoa học.
II. Đồ dựng dạy – học.
- GV: - Cỏc tấm phiếu ghi một số thụng tin về những việc nờn và khụng nờn làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thỡ.
- HS:
III. Cỏc hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’)
 - Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? ( Chỳng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niờn hay núi cỏch khỏc là ở tuổi dậy thỡ.)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Động nóo
- GV giảng bài và nờu cõu hỏi: CH: Nờu những việc nờn làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thỡ? 
- GV nhõn xột và nờu tỏdụng của từng việc làm và kết luận.
- GV nhận xột, bổ sung.
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập.
- GV chia lớp thành cỏc nhúm nam và cỏc nhúm nữ, phỏt cho mỗi nhúm một phiếu học tập:
+ Nam nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”.
+ Nữ nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”.
- HS làm việc theo nhúm, GV theo dừi, giỳp đỡ cỏc nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp. GV nhận xột, bổ sung.
- GV kết luận.
- HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết ( trang 19).
Hoạt động 4: Quan sỏt tranh và thảo luận.
- HS quan sỏt lần lượt cỏc tranh 4, 5, 6, 7 t theo nhúm đụi và trả lời cỏc cõu hỏi:
CH: Chỉ và núi nội dung từng tranh.
CH: chỳng ta nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thỡ?
- Đại diện cỏc nhúm phỏt biểu ý kiến.
- GV nhận xột, kết luận.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK 
( trang 19).
Hoạt động 5: Trũ chơi “ Tõp làm diễn giả”.
- GV hướng dẫn HS cỏch chơi.
- HS chơi trũ chơi. 
- GV theo dừi, nhắc nhở HS trong khi chơi.
(1’)
( 8’)
( 7)
( 8’)
( 7’)
+ Cần rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần ỏo thường xuyờn, ... để cơ thể sạch sẽ.
* Tất cả những việc làm trờn là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể núi chung ... phải biết cỏch giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
+ Hỡnh 4: Vẽ 4 bạn, một bạn tập vừ, một bạn chạy, một bạn đỏnh búng, một bạn đỏ búng. Hỡnh 5: Vẽ một bạn đang khuyờn cỏc bạn khỏc khụng nờn xem phim khụng lành mạnh, khụng phự hợp với lứa tuổi.
Hỡnh 6: Vẽ cỏc loại thức ăn bổ dưỡng. Hỡnh 7: Vẽ cỏc chất gõy nghiện.
+ Nờn ăn, uống đủ chất, thường xuyờn luyện tập thể dục thể thao. Khụng nờn sử dụng chất gõy nghiện và khụng xem phim ảnh khụng lành mạnh.
* Ở tuổi dậy thỡ ... khụng lành mạnh.
4. Củng cố ( 1’).
 - HS nờu lại nội dung bài học.
5. Dặn dũ (1’).
 - Về nhà ụn bài, xem trước bài “ Thực hành: Núi “ Khụng !” với cỏc chất gõy nghiện”
Tiờt 3. Luyện từ và cõu	Tiết 8.
LUYấN TÂP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA ( trang 43).
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: - Vận dụng những hiểu biết đó cú về từ trỏi nghĩa để làm đỳng cỏc bài tập thực hành tỡm từ trỏi nghĩa, đặt cõu với một số cặp từ trỏi nghĩa tỡm được.
 2. Kĩ năng: - Làm đỳng cỏc bài tập, biết đặt cõu phõn biệt những từ trỏi nghĩa.
 3. Thỏi độ: - Yờu thớch mụn học.
II. Đồ dựng dạy học.
 - GV: - Bảng nhúm.
 - HS:
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ ( 2’)
 - HS đọc thuộc lũng cỏc thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1 và 2 của giờ trước.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS nờu yờu cầu của bài tập 
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS thi làm bài trờn bảng nhúm.
- GV nhận xột chữa bài.
- HS đọc thuộc lũng 4 thành ngữ trong SGK.
- HS nờu yờu cầu của bài tập.
- GV gợi ý HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau lờn bảng điền vào chỗ trống cỏc từ trỏi nghĩa thớch hợp.
- GV nhận xột, chữa bài.
- HS nờu yờu cầu của bài tập.
- GV gợi ý HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau lờn bảng điền vào chỗ trống cỏc từ trỏi nghĩa thớch hợp.
- GV nhận xột, chữa bài.
- HS đọc thuộc lũng cỏc thành ngữ, tục ngữ trong SGK.
 - HS nờu yờu cầu của bài tập.
- GV gợi ý HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, làm xong đọc trước lớp.
- GV nhận xột, chữa bài.
( 1’)
( 29’)
Bài 1( 43). Tỡm những từ trỏi nghĩa nhau trong cỏc thành ngữ, tục ngữ sau:
a, Ít – nhiều.
b, Chỡm – nổi.
c, Nắng – mưa. 
d, Trẻ - già.
Bài 2 ( 44) Điền vào mỗi ụ trống một từ trỏi nghĩa với từ in đậm.
- Cỏc từ trỏi nghĩa với từ in đậm là: lớn, già, dưới, sống.
Bài 3 (44) Tỡm từ trỏi nghĩa với mỗi ụ trống.
- Cỏc từ trỏi nghĩa thớch hợp với mỗi ụ trống là: nhỏ, vụng, khuya.
Bài 4( 44) Tỡm những từ trỏi nghĩa nhau.
 a, Tả hỡnh dỏng: cao / thấp, gầy / bộo, to / nhỏ, ...
b, Tả hành động: khúc / cười, đứng / ngồi, lờn / xuống, ...
c, Tả trạng thỏi: buồn / vui, lạc quan / bi quan, phấn chấn / ỉu xỡu, ...
d, Tả phẩm chất: tốt / xấu, hiền / giữ, lành / ỏc, ...
4. Củng cố ( 1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ ( 1’)
 - Về nhà ụn bài, xem trước bài “ Mở rộng vốn từ: Hũa bỡnh”
Tiết 4. Tập làm văn.	Tiết 7.
	TẢ CẢNH ( trang 43).
	( Kiểm tra viết)
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: - Biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
 2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng quan sỏt để viết bài.
 3. Thỏi độ: - Yờu thớch mụn học, ham thớch quan sỏt cảnh vật thiờn nhiờn.
II. Đồ dựng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ viết cấu tạo bài văn tả cảnh.
 - HS: - Giấy kiểm tra.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Ra đề kiểm tra.
- GV ghi 3 đề bài lờn bảng lớp
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đề bài trờn bảng lớp.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn cấu tạo bài văn tả cảnh treo lờn bảng.
- HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trờn bảng.
- GV gợi ý cho HS làm bài.
- HS dựa vào dàn ý đó làm trong giờ học trước để viết bài.
- GV theo dừi, giỳp đỡ HS yếu viết bài.
- GV thu bài khi HS đó làm xong.
(1’)
(6)
(25’)
Đề bài.
1. Tả cảnh buổi sỏng ( hoặc trưa, chiều) trong một vườn cõy 
(hay trong cụng viờn, trờn đường phố, trờn cỏnh đồng, nương rẫy)
2. Tả một cơn mưa.
3. Tả ngụi nhà của em ( hoặc căn hộ, phũng ở của gia đỡnh em)
1. Mở bài: Giới thiệu bao quỏt cảnh sẽ tả.
2. Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3. Nờu nhận xột hoặc cảm nghĩ của người viết.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị làm bài viết “ Luyện tập làm bỏo cỏo thụng kờ”
Tiết 5. Đạo đức.	 	Tiết 4.
Cể TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MèNH
	( trang 6).
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức: - HS biết mỗi người cần phải cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh.
 2. Kĩ năng: - Bước đầu cú kĩ năng ra quyết định về việc làm của mỡnh.
3. Thỏi độ: - Tỏn thành những hành vi đỳng, khụng tỏn thành những việc làm chốn trỏnh trỏch nhiệm của mỡnh.
II. Đồ dựng dạy học.
 - GV: - Thẻ màu.
 - HS :
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (1’).
 - HS nờu lại nội dung ghi nhớ ở tiết 1.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Xử lớ tỡnh huống.
- GV chia lớp thành 2 nhúm, giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm. Mỗi nhúm xử lớ 2 tỡnh huống ở bài tập 3.
- HS thảo luận nhúm theo cỏc tỡnh huống trong bài tập 3.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhúm cũn lại trao đổi bổ sung.
- GV nhận xột, kết luận.
Hoạt động 3:Tự liờn hệ bản thõn.
- GV gợi ý để HS nhớ lại một việc làm của mỡnh chứng tỏ đó cú trỏch nhiệm hoặc thiếu trỏch nhiệm.
- HS trao đổi với bạn bờn cạnh về cõu chuyện của mỡnh. 
- HS trỡnh bày trước lớp.
- GV nhận xột, kết luận.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
(1’)
(15’)
(15’)
* Mỗi tỡnh huống đều cú nhiều cỏch giải quyết ... phự hợp với hoàn cảnh.
* Khi giải quyết cụng việc ... làm lại cho tốt.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ (1’).
 - Về nhà ụn bài,xem trước bài “ Cú chớ thỡ nờn”
Tiết 6. Giỏo dục ngoài giờ.
SINH HOẠT LỚP
. Nhận xột cỏc hoạt động trong tuần.
 1. Đạo đức.
 - Nhỡn chung cỏc em ngoan lễ phộp với thầy cụ giỏo, đoàn kết nội bộ tốt.
 - Bờn cạnh đú vẫn cũn một số em hay núi tục trong cỏc giờ ra chơi.
 2. Học tập.
 - Đa số cỏc em đó cú ý thức học bài và làm bài ở nhà.
 3. Lao động.
 - Cỏc em tham gia đầy đủ cỏc buổi lao động do trường tổ chức.
 4. Cỏc hoạt động khỏc.
 - Cỏc em tham gia đầy đủ cỏc hoạt động do nhà trường và Đội phỏt động.
II. Phương hướng tuần tới.
 - Phỏt huy những ưu điểm đó đạt được trong tuần 4.
 - Khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại.
* Tự rỳt kinh nhiệm sau buổi dạy:
..............................
..................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần1 đến tuần 4.doc