Giáo án lớp 5 – Tuần 1– Nguyễn Văn Hòa

Giáo án lớp 5 – Tuần 1– Nguyễn Văn Hòa

Thư gửi các học sinh

I- Mục tiêu

- Đọc lưu loát bức thư; biết đọc diễn cảm với giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng; thuộc lòng một đoạn thư.

- Hiểu các từ trong bài và nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

- Giáo dục: HS kính yêu Bác Hồ, có ý thức làm theo lời Bác.

II - đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần HTL

 

doc 20 trang Người đăng nkhien Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 – Tuần 1– Nguyễn Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai, ngày 22 thỏng 8 năm 2011
Tiết 1: chào cờ
----------------š&›-----------------
Tiết 2: Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I- Mục tiêu
- Đọc lưu loát bức thư; biết đọc diễn cảm với giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng; thuộc lòng một đoạn thư.
- Hiểu các từ trong bài và nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
- Giáo dục: HS kính yêu Bác Hồ, có ý thức làm theo lời Bác.
II - đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần HTL
III - Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Mở đầu :
 Nêu một số yêu cầu của môn học.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 Giới thiệu Chủ điểm, tên bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lượt 2 đoạn của bài
- GV kết hợp cho HS :
 + đọc đúng từ khó: tựu trường, 80 năm giời nô lệ, kiến thiết và câu Vậy các em nghĩ sao?
 + ngắt hơi: Các em  đó / là nhờ . các em.
 , chính làlớn / ở côngcác em.
 + GIải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
 + Ngày khai tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
 + Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì 
 + HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
5. Hướng dẫn HS học thuộc lòng
III- Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học – dặn dò.
-HS lắng nghe
-HS nghe và ghi vở.
-1 HS đọc
-Mỗi lượt 2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-HS nghe GV đọc mẫu, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
-HS trả lời.
----------------š&›-----------------
Tiết 3: Toỏn
Ôn tập: Khái niệm về phân số
I- Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số.
II- Đồ dùng
Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III-Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sách, vở của HS
2- Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nói tên gọi phân số, tự viết phân số đúng và đọc phân số. Chẳng hạn :
-GV viết lờn bảng phõn số , đọc là : hai phần ba.
-Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
-Cho HS chỉ vào các phân số : và nói, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số. 
Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
-GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 ;  dưới dạng phân số. Chẳng hạn 1 : 3 = ; rồi giúp HS tự nói : một phần ba là thương của 1 chia 3. 
-Tương tự với các phép chia còn lại. 
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài tập 1,2,3,4 trong vở bài tập Toán 5 rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì chọn một số trong các nội dung từng bài tập để HS làm tại lớp, số còn lại sẽ làm khi tự học. 
- HS quan sát miếng bìa rồi nói : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tụ màu 2 phần, tức là tụ màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số . 
-Một vài HS nhắc lại.
-HS nói như chú ý 1 trong SGK. (Có thể đọc phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đó).
-Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4.
-HS làm toàn bộ bài 1,2 còn lại một nửa hoặc hai phần ba số lượng bài trong từng bài tập 3,4. Khi chữa bài phải chữa theo mẫu.
----------------š&›-----------------
Tiết 4: Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
I – Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
 - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
 - Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
 - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II - đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK, mi-crô không dây để chơi trò “Phóng viên”.
III – các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I - Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra sách, vở và đồ dùng học tập của HS.
II - Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu chương trình học và SGK Đạo đức 5.
 - GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a)Quan sát tranh và thảo luận:
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3, 4 và trả lời các câu hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 
- GV kết luận.
b)Làm bài tập 1 - SGK:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc các hành động, việc làm ở BT1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là đúng.
c)Làm bài tập 2 - SGK:
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- Mời một số HS tự liên hệ trước lớp.
- GV kết luận.
d)Chơi trò chơi “Phóng viên” :
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi: HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn khác về các nội dung có liên quan đến chủ đề bài học.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét và kết luận.
III - Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ, lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này; sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo, nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em; vẽ tranh về chủ đề Trường em.
- HS nghe và ghi vở.
- HS quan sát và trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4, - 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe và suy nghĩ.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS chơi theo tổ.
- 1 HS đọc.
----------------š&›-----------------
Tiết 5: Kĩ thuật
(Giỏo viờn chuyờn dạy)
----------------š&›-----------------
Thứ ba, ngày 23 thỏng 8 năm 2011
Tiết 1: Kể chuyện
Lí TỰ TRỌNG
I. Mục tiờu
1)Kiến thức: HS biết kể toàn bộ cõu chuyện. Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yờu nước, cú lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chớ, hiờn ngang, bất khuất trước kẻ thự.
2)Kĩ năng: Nắm được nội dung cõu chuyện để cú thể kể được trước lớp
3)Thỏi độ: Nhớ ơn anh hựng Lý Tự Trọng
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
 Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
. Giới thiệu bài. (2’)
 Hoạt động 1: GV kể chuyện. (12’)
Mục tiờu: GV kể chuyện.
Cỏch tiến hành:
- GV kể lần 1.( Khụng sử dụng tranh)
 GV giảng nghĩa từ khú: sỏng dạ, mớt tinh, luật sư, thanh niờn, Quốc tế ca.
- GV kể lần 2 (Sử dụng tranh).
 GV lần lượt đưa cỏc tranh trong SGK đó được phúng to lờn bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
a) Học sinh tỡm cõu thuyết minh cho mỗi tranh.
- GV nờu yờu cầu.Cho HS tỡm cõu thuyết minh cho mỗi tranh.(2 cõu thuyết minh)
- Tổ chức cho HS làm việc.
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột, viết bảng phụ lời thuyết minh.
b) HS kể lại cõu chuyện.
- Cho HS kể từng đoạn(HS tb,yếu)
- Cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xột.
Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện 
Mục tiờu: HS biết ý nghĩa cõu chuyện.
Cỏch tiến hành: 
- GV gợi ý cho HS tự nờu cõu hỏi.
- GV đặt cõu hỏi cho HS .
 Củng cố, dặn dũ 
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn dũ về nhà tập kể.
- HS lắng nghe.
- HS vừa quan sỏt tranh vừa nghe cụ giỏo kể.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc từng cặp.
- HS lần lượt thuyết minh về 6 tranh.
- Mỗi em kể 1 đoạn.
- 2 HS thi kể cả cõu chuyện.
- 2 HS thi kể phõn vai.
- 1 vài HS đặt cõu hỏi.
- HS trả lời cõu hỏi.
- HS ghi nhận.
- HS bỡnh chọn HS kể hay nhất.
----------------š&›-----------------
Tiết 2: Toỏn
Tính chất cơ bản của phân số
I.Mục tiờu: 
Biết vận dụng tớnh chất cơ bản của phõn số để rỳt gọn phõn số, quy đồng mẫu số cỏc phõn số.( trường hợp đơn giản)
Làm được BT1, BT2
II. Đồ dựng dạy học : bảng phụ
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : ễn tập tớnh chất cơ bản của phõn số.(10)
-GV hướng dẫn HS thực hiện theo vớ dụ 1, chẳng hạn cú thể nờu thành bài tập dạng :
 = , HS chọn một số thớch hợp để điền số đú vào ụ trống. ( Lưu ý HS, đó điền số nào vào ụ trống phớa trờn gạch ngang thỡ cũng phải điền số đú vào phớa dưới gạch ngang, và số đú cũng phải là số tự nhiờn khỏc 0). 
Sau cả 2 vớ dụ GV giỳp HS nờu toàn bộ tớnh chất cơ bản của phõn số (như SGK).
Hoạt động 2 :Ứng dụng tớnh chất cơ bản của phõn số.(18’)
GV hướng dẫn học sinh tự rỳt gọn phõn số . 
Chỳ ý : Khi chữa bài nờn cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra : cú nhiều cỏch rỳt gọn phõn số, cỏch nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phõn số đó cho đều chia hết cho số đú.
GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nờu trong vớ dụ 1 và vớ dụ 2 (SGK), tự nờu cỏch qui đồng mẫu số ứng với từng vớ dụ (xem lại Toỏn 4, trang 28 và 29).
Nếu cũn thời gian GV cho HS làm bài tập 3 rồi chữa bài 
Hoạt động 3.Cũng cố dặn dũ:
-HS tự tớnh cỏc tớch rồi viết tớch vào chỗ chấm thớch hợp. Chẳng hạn : hoặc 
HS nhận xột thành một cõu khỏi quỏt như SGK.
Tương tự với vớ dụ 2.
HS nhớ lại : 
Rỳt gọn phõn số để được phõn số cú tử số và mẫu số bộ đi mà phõn số mới vẫn bằng phõn số đó cho.
Rỳt gọn phõn số cho đến khi khụng thể rỳt gọn được nữa (tức là nhận được phõn số tối giản).
Học sinh làm bài tập 1 trong Vở bài tập Toỏn 5 (phần 1). Chẳng hạn :
;
HS làm bài tập 2 (trong Vở bài tập Toỏn 5 (phần 1) rồi chữa bài.
----------------š&›-----------------
Tiết 3: Khoa học
Sự sinh sản
I- Mục tiêu: Giúp HS :
 - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình.
 - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
 - Biết yêu quý người thân trong gia đình.
B - đồ dùng dạy học : Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai ?”, Hình trang 4, 5 SGK.
C – các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra sách, vở và đồ dùng học tập của HS.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 - GV giới thiệu chương trình học và SGK Khoa học 5.
 - GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Trò chơi : “Bé là con  ... h tiến hành:
a) GV đọc toàn bài 
- Giới thiệu nội dung chớnh của bài.
- Luyện viết từ khú (dễ viết sai): dập dờn, Trường Sơn, nhuộm buồn.
- Nhắc HS cỏch trỡnh bày bài thơ lục bỏt.
b) GV đọc cho HS viết 
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết.
- GV đọ từng dũng cho HS viết.
- Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế.
c) Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại toàn bài, HS soỏt lỗi.
- GV chấm 5 đến 7 bài.
- GV nhận xột chung về ưu, khuyết điểm.
Hoạt động 2:Làm bài tập chớnh tả. 
Mục tiờu:
Cỏch tiến hành:
- Cho HS đọc yờu cầu của bài tập 2.
- Giao việc.
- Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 
- GV dỏn bài tập 2 lờn bảng.
- GV chốt lại.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
 GV giao việc.
 Tổ chức HS làm bài.
 Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV chốt lại.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học
- HS lắng nghe.
- HS nờu.
- Quan sỏt cỏch trỡnh bày bài thơ. 
- HS viết chớnh tả.
- HS tự phỏt hiện lỗi và sửa lỗi 
- HS làm bài tập
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cỏ nhõn.
- Lớp nhận xột.
- HS ghi lời giải vào vở.
----------------š&›-----------------
Tiết 5: Địa
VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I.Mục tiờu: Học xong bài này, hs :
 -Mụ tả được vị trớ địa lớ và giới hạn của nước trờn bản đồ (lược đồ) và trờn quả địa cầu
 -Nhớ diện tớch lónh thổ Việt Nam : khoảng 330 000 Km2 
 - Chỉ phần đất liờn Việt Nam trờn bản đồ / lược đồ
 - Tự hào và cú ý thức bảo vệ đất nước
II. Đồ dựng dạy học:
 -Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam -Quả địa cầu
 -Hai lược đồ trống tương tự như hỡnh 1 trong SGK, hai bộ bỡa nhỏ. Một bộ gồm 7 tấm bỡa ghi cỏc chữ: Phỳ Quốc, Cụn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Campuchia.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động: 
-Giới thiệu chương trỡnh mụn Địa lớ
-Giới thiệu bài mới: Bài học này giỳp ta tỡm
 hiểu vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ của Việt Nam 
HĐ1:Vị trớ địa lớ và giới hạn của nước ta 
-Chỉ phần đất liền của nước ta trờn lược đồ?
-Nờu tờn cỏc nước giỏp phần đất liền của nước ta?
-Cho biết biển bao bọc phớa nào phần đất
 liền của nước ta? Tờn biển là gỡ?
-Kể tờn một số đảovàquần đảo của nước ta.
HĐ2: Hỡnh dạng diện tớch 
-Phỏt phiếu học tập trả lời cõu hỏi
a,Phần đất liền nước ta cú đặc điểm gỡ?
b.Từ bắc vào nam theo đường thẳng phần 
đất liền nước ta dài
c,Từ Tõy sang Đụng nơi hẹp nhất làchưa đầy
d,Diện tớch lónh thổ Việt Nam ta rộng khoảng?
e.So với Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, 
Campuchia thỡ diện tớch nước ta rộng hơnhẹp hơn
HĐ kết thỳc: 
-Thụng tin thờm về Việt Nam
-Nhận xột tiết học
-Chuẩn bị tiết sau: Địa hỡnh và khoỏng sản
-Đọc mục lục trang 134-135
Lắng nghe
-Quan sỏt hỡnh 1,2 SGK trang 67
Thảo luận nhúm đụi
Trỡnh bày trờn bảng vừa chỉ vừa 
núi. Gúp ý bổ sung cho hoàn 
chỉnh cõu trả lời
-HĐ cả lớp
Hs phỏt biểu ý kiến. 
Nhận xột bổ sung 
Thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi
-Hẹp ngang, chạy dài, bờ biển
hỡnh chữ S
-1650 km
-Quảng Bỡnh-50km
-330.000 km2
-Lào, Campuchia
 Trung Quốc, Nhật Bản
----------------š&›-----------------
Thứ sỏu ngày 26 thỏng 1 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiờu. 
 - Nờu được những nhận xột về cỏch miờu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trờn cỏnh đồng BT1
 - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ và tranh ảnh cỏnh đồng vào buổi sớm.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Em hóy nhắc lại nội dung cần nhớ ở tiết Tập làm văn trước.
- Phõn tớch cấu tạo của bài “ Nắng trưa”.
- 1 HS 
- GV nhận xột.
Hoạt động 1: Giới thiệu.
Hoạt động 2: Luyện tập.
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1 
- Cho HS đọc yờu cầu và giao việc.
- HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Quan sỏt vào đoạn văn “Buổi sỏng trờn cỏnh đồng”:
 Tỡm trong đoạn văn miờu tả buổi sớm mựa thu những giỏc quan nào tỏc giả đó sử dụng để miờu tả?
 Tỡm chi tiết trong bài thể hiện sự quan sỏt tinh tế của tỏc giả.
- HS làm bài.
- HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 
- Cho HS đọc yờu cầu và giao việc.
- HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Cho HS quan sỏt vài tranh ảnh về cảnh cỏnh đồng, nương rẫy, cụng việc, đường phố.
- HS quan sỏt tranh.
- Cho HS làm bài.
- Tự mỡnh lập dàn ý cho bài văn
- Cho HS trỡnh bày kết quả.
- GV nhận xột tiết học.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ 
- Yờu cầu HS hoàn thiện kết quả quan sỏt vào vở nhỏp.
----------------š&›-----------------
Tiết 2: Khoa học
NAM HAY NỮ ?
 I. Mục tiờu yờu cầu:
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xó hội về nam và nữ
 -Cú ý thức tụn trọng cỏc bạn cựng giới và khỏc giới, khụng phõn biệt bạn nam, bạn nữ
II.Đồ dựng dạy học
 -Hỡnh trang 6,7 SGK
 -Cỏc tấm phiếu cú nội dung như trang 8 SGK 
III.Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
-Em cú nhận xột gỡ về trẻ em và bố mẹ chỳng? 
-Sự sinh ở người cú ý nghĩa như thế nào?
Giới thiệu bài mới: Bài học này chỳng ta tỡm hiểu điểm giống nhau và khỏc nhau giữa nam và nữ.
2.Dạy bài mới
HĐI: Tại sao phải thay đổi quan niệm về nam và nữ 
1. Nờu vai trũ của nam và nũ trong gia đỡnh theo quan điểm trước đay ?
2. Nờu vai trũ của nam và nữ trong giỏ đỡnh theo quan điểm ngày nay?
3. Tại sao khụng nờn phõn biệt giữa nam và nữ?
 HĐ2: “Trũ chơi ai nhanh ai đỳng” 
GV phỏt cỏc tấm phiếu trang 8 SGK
Dựng cỏc tấm phiếu cú nội dung dỏn vào cột phự hợp.
Chơi nhanh giải thớch đỳng là thắng
Tuyờn dương nhúm thắng cuộc
3. Củng cố dặn dũ: 
Cho HS nhắc lại sự cỏc cõu hỏi Hđ 1
4. Nhận xột tiết học: 
Trả lời cõu hỏi
Theo yờu cầu của GV
Thảo luận nhúm đụi cỏc cõu hỏi 1,2,3 
Cử đại diện trỡnh bày
Nhận xột bổ sung nhúm khỏc
Chia nhúm 6 
Thực hiện trũ chơi
Tỡm cỏch giải thớch vỡ sao, đại diện nhúm bỏo cỏo
Nhận xột bổ sung nhúm bạn
HĐ cả lớp 
Thảo luận
Nờu ý kiến
Giải thớch tại sao
Đai diện nhúm trả lời
Nhận xột bổ sung nhúm bạn
----------------š&›-----------------
Tiết 3: Toỏn
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I Mục tiờu :
- Biết đọc, viết PS thập phõn. Biờt một số PS cú thể viết thành PS thập phõn và biết cỏch chuyểncỏc PS số đú thành PS thập phõn..
- Làm được cỏc BT!, BT2, BT3, BT4(a,c)
II Đồ dựng dạy học : bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu phõn số thập phõn 
GV nờu và viết trờn bảng cỏc phõn số ;  cho HS nờu đặc điểm của cỏc phõn số này, để nhận biết cỏc phõn số đú cú mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ;  GV giới thiệu : cỏc phõn số cú mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ;  gọi là cỏc phõn số thập phõn (cho một vài HS nhắc lại).
GV nờu và viết trờn bảng phõn số , yờu cầu HS tỡm phõn số thập phõn bằng để cú : = 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Cho HS tự viết cỏch đọc phõn số thập phõn (theo mẫu).
Bài 3 : cho H nờu ( bằng núi hoặc bằng viết )
Cỏc phõn số thập phõn là : và 
Hoạt động 3:củng cố, dặn dũ
Nhận xột giờ học.
HS làm tương tự với 
Cho HS nờu nhận xột để :
Nhận ra rằng : cú một phõn số cú thể viết thành phõn số thập phõn.
Biết chuyển một số phõn số thành phõn số thập phõn (bằng cỏch tỡm một số nhõn với mẫu số để cú 10 ; 100 ; 1000 ;  rồi nhõn cả tử số và mẫu số với số đú để được phõn số thập phõn).
Bài 2 : HS tự viết cỏc phõn số thập phõn để được : 
Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài. ( H cú thể chữa một phần bài tập hoặc toàn bộ bài .
Kết quả là :
a) 
c) 
----------------š&›-----------------
Tiết 4: Mĩ thuật
(Giỏo viờn chuyờn dạy)
----------------š&›-----------------
Tiết 5:Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm hoạt động tuần 1
I.Mục tiêu:
 - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới.
 - Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.
 - Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt các nề nếp.
II. Chuẩn bị: Nội dung 
III. Hoạt động dạy học:
1.Tổ trưởng nhận xét tổ mình và xếp loại các thành viên trong tổ.
Cả lớp có ý kiến nhận xét.
2. Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các tổ có ý kiến.
3. Giáo viên có ý kiến.
Đạo đức:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Học tập:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Các hoạt động khác:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phương hướng tuần tới:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt những nội quy đã quy định.
----------------š&›-----------------
Tiết 6: Ngoại ngữ
(Giỏo viờn chuyờn dạy)
----------------š&›-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 1 nam 20112012.doc