Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 50)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 50)

I. Mục tiu: Sau bài học, HS biết:

-Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng :

+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.

- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi.

- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN.

II. Chuẩn bị: - Chn dung lnh tụ Nguyễn i Quốc

 

doc 11 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 (tiết 50)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Mơn: LỊCH SỬ ( Tiết 7) Ngày dạy:04/10/2010
Bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI GV: Dương Thị Nhung
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng : 
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi.
- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. 
II. Chuẩn bị: - Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
 - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học: (38-40”)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ: 
H: Khi ra nước ngoài Nguyễn Tất Thành gặp những khó khăn gì ?
 H: Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? 
Nhận xét ghi điểm
B- Bài mới
 -2 HS trả lời câu hỏi
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng mục bài
- Nghe, nhắc lại tên bài
*Hoạt động 1
Hồn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 
Giáo viên giới thiệu dẫn dắt vấn đề
- Nghe
- Hoạt động nhĩm đơi
- Thảo luận theo cặp
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đồn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ cĩ ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam.?
- Lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và khơng đạt thắng lợi.
+ Tình hình nĩi trên đã đặt ra yêu cầu gì?
- Hợp nhất các tổ chức cộng sản.
+ Ai là người cĩ thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước thành một tổ chức duy nhất? Vì sao?
- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vì người cĩ uy tín trong phong trào cách mạng.
- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
- 3 học sinh lần lượt nêu ý kiến.HS khác nhận xét
Nhận xét-Kết luận: 
- Nghe
*Hoạt động 2
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Hoạt động cá nhân
 + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
- Đầu xuân 1930, tại Hồng Kơng
+Hội nghị diễn ra trong hồn cảnh nào? Do ai chủ trì.?
Trong hồn cảnh bí mật, do Nguyễn Ái Quốcchủ trì
+ Nêu kết quả của hội nghị?
- Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngồi và làm việc trong hồn cảnh bí mật.
Nhận xét-Kết luận:
- Đảm bảo an tồn.
- Nghe
*Hoạt động 3:Ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - Hoạt động cá nhân
+ Hỏi: Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành ĐCSVN đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
- Cách mạng Việt Nam cĩ một Đảng duy nhất lãnh Đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng
+ Khi cĩ Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển thế nào?
- Giành được thắng lợi vẻ vang.
Kết luận: 
Ngày 3-2-1930 ĐCSVN ra đời. Từ đĩ cách mạng Việt Nam cĩ Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang.
Liên hệ giáo dục
- Nghe
2.Củng cố: 
1-2 HS đọc nội dung bài học
- Dặn dị- Nhận xét tiết học
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Mơn: CHÍNH TẢ (T7) ( Nghe –viết) Ngày dạy:04/10/2010
Bài: DỊNG KINH QUÊ HƯƠNG GV: Dương Thị Nhung
 I. Mục tiêu:Giúp HS: 
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
 -Nắm vững qui tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứ nguyên âm đôi iê,ia.
 - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Các hoạt động dạy học: (38-40”) 
1. Kiểm tra bài cũ
 Nhận xét 
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ghi bảng
 a. Hướng dẫn nghe - viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
- Gọi hS đọc phần chú giải
- Những hình ảnh nào cho thấy dịng kinh rất thân thuộc với tác giả?
 b) Hướng dẫn viết từ khĩ
- Yêu cầu hS tìm từ khĩ khi viết 
- Yêu cầu hS viết từ khĩ đĩ
-Nhận xét sửa chữa
- Yêu cầu hS đọc các từ khĩ
c) Viết chính tả:
-HDHS trình bày vở 
- Đọc cho HS viết bài(đọc theo mỗi cụm từ 2-3 chữ)
- Đọc lại cho HS sốt lỗi
 d) Thu, chấm bài
- Nêu nhận xét
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm vần.Nhĩm nào điền xong trước và đúng là nhĩm thắng cuộc.
Gợi ý: vần này thích hợp với cả 3 ơ trống
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
VÇn : iªu: nhiỊu, diỊu, chiỊu
 3. Củng cố-dặn dị: Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng viết từ cĩ chứa nguyên âm đơi ươ,ưa trong bài tập 2 ở tiết chính tả trước.
- 1HS nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiến cĩ âm đơi ươ,ưa 
- HS nghe
- HS đọc đoạn viết 
- HS đọc chú giải 
+ Trên dịng kinh cĩ giọng hị ngân vang, cĩ mùi quả chín, cĩ tiếng trẻ em nơ đùa, giọng hát ru em ngủ.
- HS tìm và nêu các từ khĩ : dịng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ..
- 2 Hs lên bảng, lớp viết vào vở nháp. 
-2 HS đọc
-Theo dõi
- HS viết theo lời đọc của GV
-HS sốt lại bài
- Thu 7- 10 bài chấm 
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thi tìm vần nối tiếp . Mỗi HS chỉ điền 1 từ vào chỗ trống
Rạ rơm thì ít, giĩ đơng thì nhiều.
Mãi mê đuổi một con diều.
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.
- 1-2 HS đọc 
 GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Mơn: ĐỊA LÍ (Tiết 12) Ngày dạy: 09/11/2010
Bài: Công nghiệp GV: Dương Thị Nhung
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS nêu được:
- Vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
-Giáo dục HS chăm chỉ ,giữ gìn phát huy nghề thủ công ở địa phương.
II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.Bản đồ hành chính Việt Nam.Bảng phụ ghi bảng thống kê các nghành công ngiệp của nước ta.
III. Hoạt động dạy và học: 
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
-Nghành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào?
-Nước ta có những điều kiện nào để phát triển nghành thủy sản?
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
a) Các ngành công nghiệp
.- GV phát cho mỗi nhóm một hình ảnh sản phẩm có liên quan đến các nghành công nghiệp của nước ta yêu cầu HS kết hợp quan sát hình ảnh và bảng thống kê SGK hãy kể tên các ngành công nghiệp của nước ta?
- GV nhận xét tổng hợp các ngành công nghiệp của nước ta theo bảng thống kê SGK kết hợp treo bảng thống kê các ngành công nghiệp của nước ta lên bảng
 -Hãy kể tên một số sản phẩm công nghiệp được xuất khẩu ra nước ngoài mà em biết?
-Ở địa phương chúng ta có sản phẩm nào được xuất khẩu ra nước ngoài?
H: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? 
Kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
b) Nghề thủ công: 
- GV cho HS quan sát ảnh và đọc nội dung SGK 
-Em hãy kể tên các nghề thủ công ở H2a ,2b ,2c ,2d?
-Hãy kể thêm một số nghề thủ công khác mà em biết?
-Ở địa phương chúng ta có nghề thủ công nào?
*Giáo dục HS học nghề thổ cẩm để giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc .
H: Nghề thủ công nước ta có đặc điểm gì?
* Kết luận.:Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng.
=> Bài học: SGK
2 HS lên trả lời câu hỏi
-Nghành lâm nghiệp có các hoạt động:trồng và bảo vệ rừng,khai thác gỗ và các lâm sản khác
-Những điều kiện để phát triển nghành thủy sản: có mạng lưới sông ngòi dày đặc ,vùng biển rộng có nhiều hải sản, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về hải sản ngày càng tăng.
-1-2 HS nhắc lại
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện HS trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
-3-4 HS đọc bảng thống kê các ngành công nghiệp của nước ta.HS cả lớp theo dõi 
--Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh, hạt điều xuất khẩu 
- Cà phê, hạt điều 
-Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống
1-2 HS nhắc lại
-Một số HS trả lời HS khác nhận xét
-H2a : Nghề gốm Chăm
-H2b: Nghề làm cói
-H2c: Nghề chạm khắc đá
-H2d: Nghề chạm khắc gỗ
- Lụa tơ tằm ở Hà Đông(Hà Tây), Quảng Nam.
-Nghề gốm sứ ở Bát Tràng (Hà Nội), Biên Hòa(Đồng Nai)
-Nghề mây, tre đan...
-Nghề dệt thổ cẩm.
-Nước ta có nhiều nghề thủ công.Những nghề thủ công chủ yếu dựa vào truyền thống ,sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
-1-2 HS nhắc lại.
-HS đọc
4. Củng cố-dặn dò: 1-2 HS đọc bảng thống kê các ngành công nghiệp của nước ta.
+ GV nhận xét tiết học dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
GIÁO ÁN 
Mơn: TẬP ĐỌC (Tiết 25)
Bài: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON GV: Dương Thị Nhung
	I/ Mục tiêu:
	- Đọc trơi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọc đúng các từ phương ngữ; Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh dũng cảm của một cơng dân nhỏ.
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp,
	- Giáo dục HS tình yêu rừng và tinh thần bảo vệ rừng.
	II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài đọc.
 III/.Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu
* Luyện đọc:
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HDHS đọc đúng từ HS thường phát âm sai.
- HDHS tìm hiểu từ khĩ trong bài.
- GV đọc mẫu.
* HDHS tìm hiểu bài:
- Câu 1/sgk.
*ý 1:Cậu bé phát hiện cĩ người vào rừng đẵn gỗ
- Câu 2/sgk.
*ý 2:Cậu bé báo cơng an huyện
- Câu 3/sgk.
*ý 3:Hành động dũng cảm, thơng minh của cậu bé
Ý nghĩa: (mục tiêu)
Liên hệ giáo dục
* Luyện đọc lại:
- HDHS đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3
4. Củng cố:
5. Nhận xét, dặn dị:
-2 hs đọc thuộc Bài Hành trình của bầy ong
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS đọc CN: ba, truyền, bàn bạc, dặn dị, loay hoay,
- HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS nêu từ chú giải trong sgk.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
- 2 HS đọc lại bài.
- HS đọc lướt, trả lời câu hỏi.
- Hai ngày nay đâu cĩ đồn khách nào tham quan; lần theo dấu chân bạn nhỏ đã nhìn thấy hơn chục cây to bị chặt thành khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
- Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng; lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc; khi phát hiện bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện báo cơng an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú cơng an để bắt bọn trộm gỗ.
- Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá; Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
- HS theo dõi,đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Mơn: Luyện từ & câu (Tiết 25) Ngày dạy: 18/11/2010
Bài: Mở rợng vớn từ: Bảo vệ mơi trường GV: Dương Thị Nhung
I. Mơc tiªu: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
-HS viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
-Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II.Đå dïng: Phiếu bài tập 2 chia 2 cột: Hành động bảo vệ rừng, hành động phá hoại rừng.
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt đợng của thầy
Hoạt đợng của trò
1. Ởn định tở chức: (1 phút)
2.Bµi cị:(4-5 phút)
Tìm một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ đã học và nêu biểu thị của quan hệ từ đó?
-Nhận xét ghi điểm.Nhận xét bài cũ
3.Bµi míi: Giới thiệu bài trực tiếp ,ghi bảng mục bài(1-2 phút)
Bài tập 1. (8-10 phút)
? Vì sao rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên được coi là khu bảo tồn đa dạng sinh học? 
? Em hiểu “khu bảo tờn đa dạng sinh học là như thế nào "?
- GV nhận xét, kết luận chung.
Bài tập 2. (8 -10 phút 
-HDHS làm bài vào VBT
-GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS còn yếu.Yêu cầu 2 HS làm trên phiếu và dán lên bảng trình bày.
-GV nhận xét chấm điểm và chốt lại kết hợp liên hệ giáo dục
Bài tập 3. (8 -10 phút)
 -GV giải thích yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS làm vào vở, 1 em lên bảng 
-Gọi HS đọc đoạn văn trước. 
-GV đánh giá bài HS tuyên dương những em viết hay đúng yêu cầu đề bài.
4.Củng cố - Dặn dò: :(2-3 phút)
Nhận xét chung tiết học
-2 hs trả lời.Hs khác nhận xét
-Một số quan hệ từ: nhưng, thì, mà, và, ở, của, bằng...
-Cặp quan hệ từ đã học:nếu- thì; tuy-nhưng;mặc dù-nhưng
-1-2 Hs nhắc lại mục bài
-HS đọc bài tập 1 và phần chú giải.
- Vì có nhiều loại động vật; có thảm cỏ thực vật rất phong phú. Vậy những nơi như thế gọi là khu bảo tồn đa dạng sinh học.
-*Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều lọai động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có nhiều loại động vật, thực vật rất phong phú.
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
-HS làm cá nhân vào vở bài tập.
-2 HS dán phiếu bài tập lên bảng và trình bày. HS khác bổ sung.
a)Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
b) Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác thải bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
-HS nhắc lại một số từ ngữ thuộc chủ đề Bảo vệ môi trường.
-HS nói tên đề tài mình chọn viết
-Nới tiếp đọc đoạn văn trước 
-HS nhắc lại một số từ ngữ thuộc chủ đề Bảo vệ môi trường trong bài tập 2.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Ngày dạy: 17/02/2011
GV: Nguyễn Thị Hương
 Mơn: Luyện từ & câu (Tiết 44) 
Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU:- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III) ; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3).
-Giáo dục hs cĩ ý thức giữ gìn sự sáng của tiếng Việt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định
Bài cũ: - Kiểm tra 3 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK – KQ + làm BT 
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
- HS theo dõi
* Nhận xét : 
Hướng dẫn HS làm BT1:
- Nhận xét + chốt lại: cĩ 1 câu ghép Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại cĩ những nét riêng biệt, hấp dẫn lịng người.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- HS làm bài cá nhân.
Hai vế câu được nối với nhau bằng QHT tuy... nhưng
- Lớp nhận xét
Hướng dẫn HS làm BT2:
- GV giao việc + gợi ý 
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Làm bài, nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. Lớp nhận xét 
 - Nhận xét + khẳng định những câu HS làm đúng 
*Ghi nhớ : 
- 3 HS đọc + lớp theo dõi
*Luyện tập : 
Hướng dẫn HS Làm BT1:
GV giao việc: phát băng giấy
- HS đoc yêu cầu + đọc 2 câu a, b 
- HS làm bài + 2 hs lên bảng .
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
+Mặc dù giặc Tây / hung tàn nhưng chúng/ khơng thể ngăn cản các cháu...
+ Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân / đã đến bên bờ sơng Lương.
Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
 HS làm bài:
+ Tuy ... nhưng
+ Tuy ... nhưng
+ Mặc dù... nhưng
+ Tuy ... nhưng
Hướng dẫn HS làm BT3:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
- HS đọc mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?..
Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/ vẫn đưa tay vào cịng.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
3.Củng cố, dặn dị: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? Cho người thân nghe.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thao giang lop 5.doc