Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

Tiết 2: Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.

I. Mục tiờu: - Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác Hồ: Đọc đúng các từ ngữ , câu trong bài. - Thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam.

 - Hiểu các từ ngữ và hiểu nội dung bức thư:

- Thuộc lòng một đoạn của bức thư.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 1
 Ngày soạn: 24/8/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày: 27/8/2010
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập đọc: Thư gửi các học sinh.
I. Mục tiờu: - Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác Hồ: Đọc đúng các từ ngữ , câu trong bài. - Thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam.
 - Hiểu các từ ngữ và hiểu nội dung bức thư:
- Thuộc lòng một đoạn của bức thư.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần HTL 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút 
12 phút
18 phút
10 phút
 5 phút 
A/ Mở đâù : GV nêu một số điểm 
cần lưu ý của giờ TĐ lớp 5 .
B/ Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
a. Luyện đọc:	
- Giáo viên chia đoạn 	
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài.	
- GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới.	 	
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: 
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?
- GV chốt lại .
- Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì ? 
-H có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? 
- Nờu nội dung chính của bài? 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diẽn cảm đoạn 2. 
d. Hướng dẫn HS học thuộc lòng : 
- Nhận xét ghi điểm những em HS đọc tốt .
C/ Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học . 
HS lắng nghe .
- 1 em đọc toàn bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài .
- H đọc từng đoạn lượt 2 .
- H luyện đọc theo cặp .
- 1em đọc cả bài .
- 1em đọc cả bài .
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ... 
- HS nhận xét bổ sung .
- H đọc thầm đoạn 2.
- H xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta để lại ....
- H nêu được: siêng năng, học tập, ngoan ngoãn . 
- H luyện đọc đoạn thư theo cặp .- H thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- H nhẩm học thuộc đoạn yêu cầu HTL.
- H thi đọc thuộc lòng trước lớp .- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng và đọc trước bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa . 
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Toán : ÔN TậP KHáI NIệM Về PHÂN Số.
I/ MụC TIÊU : - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số.
Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
 *Bài tập cần làm: Bài:1, 2, 3, 4.
II/ Đồ DùNG DạY HọC :
Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK .
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
Tgian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút 
12 phút
18 phút
10 phút
 5 phút 
 A. Bài mới : 
Giới thiệu bài :
Ôn tập khái niệm ban đầu
về phân số :
GV dán tấm bìa lên bảng .
- GV tiến hành tương với các tấm bìa còn lại .
3 Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên ,cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số : 
-GV lần lượt hướng dẫn HS viết 1: 3; 4 : 10 ; 12 : 5 dưới dạng phân số . 
- GV nhấn mạnh 1 chia cho 3 có thương là một phần ba .
-Tương tự đối với các chú ý 2 , 3 , 4
4 . Thực hành :
* Bài 1 : Đọc các phân số : 
- GV ghi bài 1 lên bảng . 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2 : Viết các thương dưới dạng phân số . 
- GV nhận xét .
* Bài 3 : 
- GV cùng HS nhận xét , kết luận .
 * Bài 4 
- GV nhận xét .
5/ Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Nắm vững khái niệm ban đầu về phân số. 
- HS quan sát .
- Nêu tên gọi phân số , viết phân số và
đọc phân số.
- Phân số : , đọc là hai phần ba.
- Vài em nhắc lại .
1 : 3 = ; 4 : 10 = ...
- 1 em nêu yêu cầu trả lời .
- Mời HS đọc phân số, nêu mẫu số và
tử số của từng phân số.
- Nhận xét.
- HS tự làm bài vào vở.
- Vài em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
3 : 5 = ...
- HS tự làm bài.
- HS trình bày.
32 = ....
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng
.........................– & ˜......................
Tiết 5: Đạo đức: EM Là HọC SINH LớP 5 (tiết 1)
I.MụC TIÊU: Sau khi học bài này, HS biết:
 - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
 - Bước đầu có khả năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
 - Vui và tự hào khi học sinh lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II.TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN:
- Các bài hát về chủ đề Trường em.
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. CáC HOạT Động DạY HọC:
Tgian
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
5 phút
30 phút 
12 phút
9 phút
10 phút
8 phút
 5 phút 
*Giới thiệu bài: 
A. Bài mới:
a, Hoạt động 1: 
+ Quan sát tranh và thảo luận.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi 1,2,3,4 ( SGV ) 
- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy ..... 
b, Hoạt động 2: 
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập 1. 
- GV nhận xét, kết luận.
c, Hoạt động 3:
+ Tự liên hệ ( bài tập 2 SGK )
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ. 
- GV mời một số học sinh tự liên hệ trước lớp.
- GV kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt ......
* Hoạt động 4: Trò chơi phóng viên
* Cách tiến hành: 
- Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5 ?
- GV nhận xét và kết luận.
 * Hoạt động tiếp nối: 
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
- HS hát tập thể bài hát Em yêu trưòng em .
- HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3 - 4.
- HS thảo luận cả lớp trình bày.
+ Làm bài tập 1 trong SGK.
- HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi 
- Một vài nhóm HS trình bày trước
lớp.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 .
Thảo luận nhóm đôi .
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Sưu tầm các bài thơ , bài hát , bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu về chủ đề Trường em. 
- Vẽ tranh về chủ đề Trường em. 
.........................– & ˜.....................
 Ngày soạn: 25/8/2010
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 30/8/2010
Tiết 1: Luyện từ và cõu: từ đồng nghĩa.
I . mục tiêu: 
 - Bước đầu hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, hiểu được từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn (ND ghi nhớ).
 - Tỡm được từ đồng nghĩa theo yờu cầu của BT (2 trong số 3 từ); Đặt cõu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT 3)
 * H khỏ, giỏi đặt câu với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa vừa tỡm được.
II . đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn có các từ in đậm ở bài tập 1a và 1b .
- Một số giấy A4 để HS làm bài tập 2 - 3.
III. các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30 phút 
12 phút
20 phút
 5 phút 
A . Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học:
2. Phần nhận xét:
* Bài tập 1: 
- GV viết các từ in đậm lên bảng . 
- GV hướng dẫn HS so sánh các từ in đậm đó. 
- Cả lớp cùng giáo viên nhận xét.
- GV chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
- Tương tự đoạn văn b.
* Bài tập 2 : 
- Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại:
3. Phần ghi nhớ: 
- GV nêu yêu cầu.
 4. Phần luyện tập:
* Bài tập 1: 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Nước nhà - non sông 
+ Hoàn cầu - năm châu 
 * Bài tập 2: 
- Nhận xét,bổ sung ý kirns của HS .
VD: Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp ...
 To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng,....
 Học tập: học, học hành, học hỏi... 
* Bài tập 3: 
- GV giúp HS hiểu y/c. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
B/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học biểu dương.
- Dặn : học ghi nhớ. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc y/c.
- 1 HS đọc các từ in đậm.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình bày.
- 1 HS đọc y/c.
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau được .....
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau được vì ...
- 2 - 3 HS đọc ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm .
- Học thuộc ghi nhớ.
- 1 em đọc y/c.
- HS đọc các từ in đậm trong BT1.
- Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến .
- 1HS đọc y/c.
- HS trao đổi làm bài theo cặp.
- Vài em làm vào giấy A4.
- HS đọc kết quả làm bài.
- HS đọc y/c của bài.
- HS làm bài cá nhân. 
- HS đọc bài của mình.
.........................– & ˜.....................
Tiết 2: Toỏn: ÔN TậP TíNH CHấT CƠ BảN CủA PHÂN Số.
I . mục tiêu: 
 Giúp học sinh: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
 - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2. Bài 3 (nếu cũn thời gian)
II. các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
28 phút
2 phút
8 phút
8 phút
10 phút
2 phút
A/ Bài cũ : 
Viết các thương dưới dạng phân số:
35 : 45 , 108 : 12 , 4 : 10 
- GV nhận xét, ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1. Giơí thiệu bài :
2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :
- GV ghi : 
- Tìm phân số mới bằng phân số ? 
 - Muốn rỳt gọn phõn số ta làm thế nào? 
3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số :
+ Rút gọn phân số :
- GV ghi : 
 + Quy đồng mẫu số các phân số :
- GV ghi : Quy đồng mẫu số của và 
- GV nhận xét .
4. Thực hành:
* Bài 1: Rút gọn phân số: 
* Bài 2 : Quy đồng mẫu số các phân số. 
- GV nhận xét .
VD: ; ....
 * Bài 3 : 
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- GV nhận xét .
C/ Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học. 
- 35 =; 108 = ....
- HS tìm phân số mới bằng phân số là: = = 
 = = 
- HS nhận xét.
- Vài HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS nêu cách rút gọn .
- HS nêu: = (giải thích )
- HS tự quy đồng vào vở.
- 1 em lên bảng thực hành: (SGK)
- 1 HS nêu yêu cầu nối tiếp.
- HS làm vào bảng con .
- 3 HS lên bảng làm: ; ...
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS trình bày miệng.
- HS tự làm bài rồi chữa.
- Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số. 
.........................– & ˜.....................
Tiết 4: Kể chuyện: Lý Tự TRọNG
I. mục tiêu: - H biết dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, để thuyết minh cho nội dung mỗi bức tranh bằng 1 - 2 câu, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lũng yờu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiờn ngang bất khuất trước kẻ thự.
 *H khỏ - giỏi kể được cõu chuyện một cỏch sinh động, nờu được ý nghĩa của cõu chuyện.
II. đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
 - Viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh .
III. các hoạt động dạy học :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
7 phút
23phút
3 phút
Giới thiệu bài:
Giáo viên kể chuyện:
- GV kể lần 1 . 
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh. 
 3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
 a, B ... mẫu số thỡ phõn số đú lớn hơn 1. 
- Khi một phõn số cú tử sốbằng mẫu số thỡ phõn số đú bằng1. 
- H đọc yêu cầu nối tiếp.
- H làm bài vào bảng con: ; ; 
- Cả lớp nhận xét.
- H đọc yêu cầu nối tiếp.
- Nhắc lại cỏch sú sỏnh hai phõn số cú cựng tử số
- H làm bài vào vở.
- H đọc yêu cầu nối tiếp.
- H làm bài vào vở.
- H chữa bài: 
- Về nhà xem lại bài tập đã làm.
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Mĩ thuật: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: Địa lớ: VIệT NAM - ĐấT NƯớC CHúNG TA.
I- MụC TIÊU: Học xong bài này HS:
- Chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và quả địa cầu.
- Mô tả được vị trí địa lý, hình dạng nước ta.
- Biết được những thuận lợi và khó khăn do địa lý của nước ta đem lại.
II. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Quả địa cầu 
- 2 lược đồ trống như hình 1 SGK.
II.CáC HOạT Động DạY HọC:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
32 phút
2 phút
11 phút
11phút
8phút
3 phút
A/Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Vị trí địa lý và giới hạn:
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
- GVnêu câu hỏi:
+ Đất nước VN gồm có những bộ phận nào ?
+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ .
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ?....
- Biển Đông bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- GV bổ sung, kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Nam á...
- Ví trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
3, Hình dạng và diện tích:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu câu hỏi thảo luận 
(câu hỏi SGV ghi vào phiếu)
- Kết luận: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang , chạy dài thoe chiều Bắc... 
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Tiếp sức”
-Treo 2 lược đồ trống lên bảng, hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Đánh giá, nhận xét .
B/Củng cố, dặn dò:
- Nêu một số câu hỏi củng cố bài.
- Nhận xét giờ học.	 
- 2HS cùng quan sát hình 1 ở SGK .
- HS trả lời: Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- HS lên bảng chỉ vị trí của nước ta
trên bản đồ .
- Nước ta giáp với Trung Quốc, Lào và Cam - pu - chia
- Đông, nam và tây nam.
- Cát bà, Bạch Long Vĩ, Hoàng Sa, Trường Sa.
- HS quan sát theo nhóm hình 2 và 
bảng số liệu.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.
- Nhóm khác bổ sung.
*Trò chơi: “Tiếp sức”
- Hai đội tham gia đội chơi 
- Lớp là cổ động viờn cho hai đội
- HS tiến hành chơi.
.........................– & ˜......................
 Ngày soạn : 28/8/2010
	Ngày giảng: Thứ sỏu, ngày 03/9/2010	 
Tiết 1: Toỏn: PHÂN Số THậP PHÂN.
I. MụC TIÊU: - Giúp H biết đọc, viết các phân số thập phân. 
 - Nhận ra được: có một số thập phân có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển đổi các phân số đó thành phân số thập phân.
 *Bài tập cần làm: Bài1, 2, 3, 4 (a,b)
II.các hoạt động DạY: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 phút
28 phút
2phút
12phút
14phút
3phút
B/Bài cũ:
So sánh các phân số :
 và ; và ; và 	 
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu phân số thập phân:
- Ghi lên bảng: ; ; 
- Vậy các phân số có mẫu số là: 10, 100, 1000,...gọi là các phân số thập phân.	
- Ghi: đõy cú phải phõn số thập phõn khụng?	
- Để phõn số trở thành một phõn số thập phõn ta làm thế nào?
- Làm tương tự với: ; 
3. Thực hành :
* Bài 1: Đọc các phân số thập phân
- Ghi các phân số lên bảng	
- Nhận xét .
* Bài 2: Viết cỏc phõn số thập phõn
- Đọc lần lượt cỏc phõn số thập phõn
- Chữa bài
* Bài 3: Phõn số nào dưới đõy là phõn số thập phõn : 	
- Nhận xét.
* Bài 4: Viết số thớch hợp vào ụ trống: Bài 4a. 4b
- Nhận xét.
C/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Ta quy đồng phõn số và được hai phõn số và 
> nờn >
- H nêu đặc điểm của mẫu số các 
phân số đú. Cỏc phõn số đú đều cú mẫu số là 10, 100, 1000...
- Vài H nhắc lại.
- Khụng phải phõn số thập phõn. Vỡ mẫu số khụng phải là 10, 100, 1000...
- H tìm phân số thập phân bằng .
Bằng cỏch: = . Phõn số là phõn số thập phõn
KL: Một phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- Nờu cỏch biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân: bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10 hoặc 100;1000;...rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân .
- Nờu yờu cầu nối tiếp
*Làm việc cả lớp.
Đọc nối tiếp theo dóy cỏc phõn số thập phõn
- Nờu yờu cầu nối tiếp
*Làm việc cỏ nhõn
- H Làm bài vào bảng con
- Nhiều H đọc lại.
* H Làm miệng nối tiếp
- Nêu yêu cầu nối tiếp.
- H tự làm bài. vào vở
- 2 H lên bảng làm chữa làm .
Chuẩn bị bài tiết sau.
.........................– & ˜......................	
Tiết 2: Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh 
I.MụC TIÊU: - H nờu được những nhận xột về cỏch miờu tả trong bài: “Buổi sớm trờn cỏnh đồn”(BT1) - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát được (BT2).
 - TH GDBVMT: Giỳp cỏc em cảm nhận được vẻ đẹp của mụi trường thiờn nhiờn lỳc buổi sỏng ở làng quờ Việt Nam.Đồng thời biết giữ gỡn và bảo vệ bằng những việc làm thiết thực của mỡnh.
II.đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên.
 - Giấy khổ to, bút dạ.
III.các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 phút
28phút
10phut
18phút
3 phút
A/Bài cũ:
- Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần?
Đó là những phần nào ?
- Nêu rõ yêu cầu từng phần ?	
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS làm bài tập:
a, Bài tập 1: 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan
sát tinh tế của tác giả.
b, Bài tập 2 : 	
- GV giới thiệu một vài tranh ảnh 
minh hoạ vườn cây, công viên, đường phố.
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà .
- Cả lớp cùng GV nhận xét.	
C/Củng cố, dặn dò:
 - TH GDBVMT: Nờu vẻ đẹp của địa phương em vào buổi sỏng?
- Giỳp cỏc em cảm nhận được vẻ đẹp của mụi trường thiờn nhiờn lỳc buổi sỏng.Từ đú giỏo dục cỏc em lũng yờu quờ hương và biết giữ gỡn và bảo vệ những cảnh đẹp đú.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm lại đoạn văn và tự làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự lập dàn ý vào bài tập.
- 2-3 HS làm vào giáy khổ to 
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS tự sửa lại dàn ý của mình:
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của ...
+ Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh vật: Cây cối, mặt hồ, chim chóc ...
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ...
- Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý.
- Nờu được cảnh đẹpcủa địa phương khúm bản vào buổi sỏng theo sự suy nghĩ của mỡnh.
- Lắng nghe
- Chuẩn bị cho bài TLV sau.	
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Khoa học: Nam hay nữ.
I.MụC TIÊU: - Sau bài học H nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xó hội về vai trũ nam, nữ.
 - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới.
II.đồ dùng dạy học:
 - Hình ảnh trang 6 - 7 ở SGK.
 - Các tấm phiếu có ghi nội dung như trang 8.
III.các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4 phút
28phút
2 phút
16phút
10phút
3 phút
A/Bài cũ:
- Gia đình em gồm những ai?
- Nờu vai trũ của sự sinh sản trong mỗi gia đình, dòng họ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2, Bài mới:
* Hoạt động1: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt .....
* Hoạt động 2: 
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Bước 2: Các nhóm tiến hành như SGK.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Bước 4: Đánh giá, Kết luận.
- Công bố nhóm thắng cuộc.
 C/Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời theo suy nghĩ của mỡnh.
- Nhờ cú sự sinh sản mà cỏc thế hệ 
trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trỡ và kể tiếp nhau.
*Hoạt động nhúm 4:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi 1, 2 trong SGK trang 6.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.	
- Các nhóm khác bổ sung.
*Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”
- HS tiến hành chơi.
- Đại diện của nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Biết tên trong các bạn cùng giới và khác giới.
 - Về nhà nhớ học bài và chuẩn bị trước bài "Nam hay nữ "(tiếp theo)
 .........................– & ˜......................
Tiết 4: Âm nhạc: 	(Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
 SINH HOạT LớP
* Lớp trưởng đỏnh giỏ lại mọi hoạt động của lớp trong tuần
Lần lượt cỏc tổ trưởng của cỏc tổ lờn đỏnh giỏ những hoạt động của tổ mỡnh trong tuần đồng thời cú khen, tuyờn dương những bạn cú thành tớch xuất sắc.Bờn cạnh đú nhắc nhở một số bạn cú hành vi lười biếng trong học tập....
GV đỏnh giỏ tổng quỏt mọi hoạt động trong tuần của lớp:
1. Về học tập: 
 a) Sĩ số: 
- Sĩ số đảm bảo 100%: .Số học sinh nghỉ học lõu ngày chưa huy động được, do thời tiết quỏ mưa.
 - Thực hiờn nề nếp khỏ tốt.
 b) Học tập: - HS phần lớn cú đầy đủ sỏch vở, đồ dựng học tập, một số em khụng chịu học bài và làm bài tập. 
- Ngồi học khụng phỏt biểu, tinh thần xõy dựng bài cũn quỏ ớt. 
 - Một số em đi học thiếu đồ dựng học tập sỏch vở chưa dỏn nhón, bao bọc như em Ngối, Chăng, Khuõn, Hia..
- Giờ học chưa sụi nổi, một số bạn học cũn trầm song cũng cú bạn đó cú nhiều tiến bộ như: Em Kim Anh, ADỗ, Hạnh, Nõu, Miờn.
- Đó cú kết quả khảo sỏt đầu năm, nhưng chất lượng chưa cao, tỉ lệ yếu cũn khỏ nhiều
 c) Hoạt động khỏc:
- Cụng tỏc tự quản chưa tốt.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, sinh hoạt đầu giờ chưa đảm bảo một số em chưa tập trung.
Tỡnh trạng ăn quà vặt đó giảm sỳt, đồng phục đỳng qui định. Một số em cũn thiếu ỏo quần đồng phục.
 - Đi thực tế gia đỡnh em Khuõn và đó huy động em trở lại trường.
- Tiến hành tập một số bài hỏt, mỳa tập thể và một số trũ chơi dõn gian khỏ hiệu quả. 
 d) Tuyờn dương: 
 - Về học tập : Em ADỗ, Hạnh, Nõu, Miờn, kim Anh đó cú ý thức xõy dựng bài tốt hăng say phỏt biểu xõy dưng bài, nắm và hiểu bài tại lớp.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tổ 2 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. Tiếp tục duy trỡ sĩ số, nề nếp lớp học. 
- Tham gia tốt cỏc hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc bào Đội, ụn bài cũ. Đặc biệt học và hỏt thuộc cỏc bài hỏt của Đội mới tập.
- Vệ sinh lớp học, khuụn viờn trường lớp sạch sẽ.
- Tổng duyệt lễ khai giảng và tham gia khai giảng năm học mới vào ngày chủ nhật, cú đầy đủ ghế nhựa, ỏo quần đồng phục.
 .........................– & ˜......................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc