Giáo án lớp 5 - Tuần 10 năm 2011

Giáo án lớp 5 - Tuần 10 năm 2011

I. Mục tiêu: Giĩp HS cđng c vỊ.

- ChuyĨn các phân s thp phân thành s thp phân

- So sánh s đo đ dài vit dưới mt s dạng khác nhau.

- Giải bài toán liên quan đn “rĩt vỊ đơn vị” hoỈc “tìm t s”.

** Lm cc bt: 1, 2, 3, 4.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 24 thỏng 10 năm 2011
Toán
Tiết 46 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
** Làm cỏc bt: 1, 2, 3, 4.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
** HĐ 1/ Giới thiệu bài.
** HĐ 2/ Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
- Gọi 1 số em trình bày kết quả.
- Cả lớp nhân xét bổ sung.
* GV chỉ từng số thập phân yêu cầu HS 
đọc
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.	
- Gọi HS báo cáo kết quả, giải thích.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
1 số em báo cáo kết quả.
Bài 4: HS đọc đề toán. 
? Bài toán cho biết gì?	
Bài toán hỏi gì?	
HS trao đổi nhóm bàn. tìm các cách giải bài toán.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách
- Gọi HS nhận xét cách làm của bạn.	
- GV bổ sung.
** HĐ 3/ Dặn dò: Về nhà ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra.	
** Rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________
Tập đọc
Ôn tập (T1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bản thống kê các bài thơ da học trong các bài tập đọc từ tuần 1đên tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp được sử dụng trong bài.
GDKNS: 
Tìm kiếm và xử lí thông tin.
Kĩ năng tự nhận biết, kĩ năng hợp tác.
Thể hiện được sự tự tin. 
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Sử dụng vở bài tập làm phiếu học tập (bài 2)
HS: SGK
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
** HĐ 1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, cách gắp thăm bài đọc.
** HĐ 2/ Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lần lượt (theo bàn) lên bảng gắp thăm để đọc bài.
- Sau mỗi lượt giáo viên hỏi thêm về nội dung.
* Chú ý: Những em chuẩn bị bài chưa tốt, giáo viên động viên thêm và cho các em lui lại tiết sau.
** HĐ 3/ Hướng dẫn làm bài tập:
- HS sử dụng vở bài tập, tự làm bài theo nhóm 6 (tổ)
- Rèn kĩ năng lập bảng thống kê: Tìm kiếm và xử lí thông tin.
Các bài thơ đã học trong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
- Hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê.
- Cử đại diện thuyết trình kết quả: Thể hiện sự tự tin.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
** HĐ 4/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
** Rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Chớnh tả
Ôn tập (T2)
I. Mục tiêu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi,
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và học thuộc lòng.(T1).
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
** HĐ 1. Giới thiệu bài:
** HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/4 số HS trong lớp)
- Gọi từng lượt HS lên gắp thăm.
- HS đọc bài theo yêu cầu thăm.
- GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra việc hiểu nội dung của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Lưu ý: Với những HS đọc chưa tốt, khuyến khích, động viên các em cố gắng luyện đọc để tiết sau trả bài.
** HĐ 3. Nghe – viết chính tả.
* Gọi HS đọc bài văn, đọc chú giải.
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách ?
- Vì sao nói những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ rừng, giữ nước ? 
- Bài văn cho biết điều gì ?
- Hướng dẫn viết từ khó: 
- Yêu cầu HS nêu một số từ khó viết.
- HS viết vào nháp các từ đó.
* HS viết chính tả.
* Soát lỗi – chấm bài.
** HĐ 4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kiểm tra .
** Rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________--------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 thỏng 10 năm 2011
TOÁN
Tiết 47 : Cộng 2 số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng 2 số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
** Làm cỏc bt : 1 (a,b), 2(a, b), 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này, chúng ta cùng tìm hiểu cách cộng 2 số thập phân và giải các bài toán về cộng hai số thập phân.
2. Bài mới:
** HĐ 1: . Tìm hiểu ví dụ: GV nêu ví dụ:
- Yêu cầu HS đọc VD.
- GV vẽ đường gấp khúc. 
- Muốn tính độ dài độ dài gấp khúc ta làm thế nào?
 -Số đo của mỗi đoạn là bao nhiêu? 
- Ta phải thực hiện phép tính nào? 
* GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách chuyển về phép tính đã học để thực hiện.
- Gọi một số em trình bày ý kiến.
Y/ cầu 1 hs lên bảng làm.
Lớp làm vào nháp.
* GV giới thiệu kỹ thuật tính:
- Đặt tính: Viết số 1,84 rồi viết 2,45 
dưới 1,84 sao cho dấu phẩy thẳng cột các chữ số trong cùng 1 hàng thẳng cột với nhau.
- Thực hiện tính như số TN.
- Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
- Đối chiếu kết quả khẳng định cách làm đúng.
- Gọi một số em khỏc thực hiện.
** HĐ 2: . VD 2: GV nêu phép tính 15,9 + 8,75 = ?
- Yêu cầu HS nêu cách dặt tính.	 15,9
- Yêu cầu HS tính kết quả.	 + 8,75
	 24, 65
** HĐ 3: . Ghi nhớ: - Qua 2 VD, em hãy nêu cách thực hiện phép cộng 2 số TP ?
	 - HS trả lời – GV bổ sung.
	Gọi 3 – 4 em đọc ghi nhớ (SGK)
** HĐ 4: . Luyện tập :
Bài 1(a,b): - HS đọc đề và tự làm bài.
 - Gọi một số em lên bảng đặt tính kết quả.
	- HS nêu cách thực hiện.
Bài 2(a,b): Hs đọc y/ cầu bài.
- Bài tập y/ cầu chúng ta làm gì?
Gv ghi phép tính hs làm vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của hs.
( GV lưu ý cách đặt tính)
Bài 3: - HS đọc đề và tự làm bài.
	- Gọi một số em trình bày kết quả.
3. Dặn dò: Về nhà đọc thuộc quy tắc.
** Rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Luyện từ và cõu
Ôn tập (T4)
I/ Mục tiêu:
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ T1 – T3.
HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Giới thiệu bài:
Bài 1: 	- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
	- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trình bày vào giấy khổ to.
	- Các nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV tuyên dương những nhóm liệt kê được nhiều từ ngữ nhất.
Bài 2:	- HS đọc đề và làm bài cá nhân, trình bày kết quả vào vở bài tập (thay phiếu bài tập).
	- Gọi 1 số em trình bày kết quả, cả lớp theo dõi bổ sung.
- GV tuyên dương những em tìm được nhiều từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị trang phục đóng vở kịch Lòng dân.	
** Rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Tập làm văn
Ôn tập (T3)
I/ Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
- HS khá giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT1, BT2 (SGK).
HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
** HĐ 1/ Giới thiệu bài:
** HĐ 2/ Tiến hành kiểm tra đọc: khoảng 1/ 2 lớp. 
Tiến hành tương tự T1 - T2.
** HĐ 3/ Phần Tập làm văn:
? Trong các bài tập đọc đã học, những bài nào thuộc văn miêu tả?
? Trong những bài đó em thích nhất bài nào?
- HS thi nhau trả lời.
- Hãy ghi lại một số chi tiết em thích nhất từ 2 – 3 trong bài đó.
- Gọi HS nối tiếp nhau trả lời, trình bày ý kiến nêu rõ vì sao em thích chi tiết đó.
** HĐ 4: / Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
** Rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________ 
ĐẠO ĐỨC
Bài : TèNH BẠN (tt)
I/Mục tiờu: 
 - Biết được bạn bố cần phải đoàn kết thõn ỏi giỳp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khú khăn, hoạn nạn.
 - Cư xử tốt với bạn bố trong cuộc sống hằng ngày .
*GDKNS : 
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn ( biết phờ phỏn, đỏnh giỏ những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khụng phự hợp với bạn bố . 
- Kĩ năng ra quyết định phự hợp trong cỏc tỡnh huống liờn quan tới bạn bố .
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bố trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống . 
II/Đồ dựng dạy học:
GV: Đồ dựng hoỏ trang để đúng vai theo truyện “Đụi bạn” trong SGK.
HS: SGK
III. Cỏc hoạt động dạy học 
A. Bài cũ  ...  lược đồ: H1, quan sát, xem bảng chú giải.
- Nhìn trên lược đồ, em thấy số ký hiệu của cây trồng chiếm, nhiều hơn hay ký hiệu của các con vật chiếm nhiều hơn ?
- Điều đó chính tỏ, trong nông nghiệp nước ta, trồng trọt hay chăn nuôi là chính? 
- Em hãy nêu đóng góp của trồng trọt đối với tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ?
- HS trỡnh bày- GV nh/ xột LK.
Hoạt động 2: Ngành trồng trọt.
* HS hoạt động nhóm đôi:
 Dựa vào H1: 
 - Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta.
 - Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn cả.
- Một số cặp báo cáo kết quả.
- Cho HS liên hệ thực tế trồng trọt ở địa phương.
- HS trỡnh bày- GV nh/ xột LK.
* Hoạt động 3: Ngành chăn nuôi.
Hs đọc thầm SGK + quan sát lược đồ.
- Cho HS quan sát H1 + H3: núi về những điều mà em quan sát được qua ảnh.
- HS thi nhau kể một số vật nuôi ở nước ta.
Hoạt động 4: Trò chơi “ Ghép nhanh ghép đúng”
Gv phổ biến luật chơi – Gv treo lược đồ câm.
Ghép kí hiệu cây trồng , vật nuôi vào lược đồ.
- Nhóm nào ghép nhanh, đúng và nhiều -> Nhóm đó thắng.
- Tuyên dướng nhóm thắng cuộc.
3. Tổng kết: 
 Gọi 3 – 4 HS đọc bài học. (SGK)
 Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
** Rỳt kinh nghiệm: 
Thứ năm ngày 27 thỏng 10 năm 2011
Toán
Tiết 49 : Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
** Làm cỏc bt: 1 (a,b), 2, 3(a,c).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng đặt tính và tính:
	1,32 + 28,7
2. Bài mới:
* Hoạt động1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này, chúng ta sẽ dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân để tính tổng nhiều số thập phân.
* Hoạt động2. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:
* GV nêu ví dụ: (SGK)
? Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng?
- Dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân em hãy suy nghĩ và tình cách tính tổng 3 số?	
- Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện tính.
* GV nêu tiếp bài toán (SGK)
? Em hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác?	
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- 1 HS nêu cách tính tổng:
GV nhận xét.
* Hoạt động3.Luyện tập:
Bài 1a,b: - HS đặt tính và tính.
- 4 em lên bảng cả lớp làm vào vở.
	- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS tính giá trị 2 biểu thức: (a + b) + c và a + (b + c)
- HS so sánh giá trị 2 biểu thức.
- Rút ra tính chất kết hợp của phép cộng.
- Gọi 2 -3 em đọc nhận xét (SGK)
Bài 3(a,c): - HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
	- 4 em lên bảng chữa bài.
* Hoạt động4. Tổng kết - dặn dò:
 - Về nhà hoàn thiện các bài tập.
** Rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Luyện từ và cõu 
Kiểm tra (T7)
(Kiểm tra định kỳ theo đề của trường)
________________________________________
Kú thuaọt 
Baứi : BAỉY, DOẽN BệếA AấN TRONG GIA ẹèNH
I/ Muùc tieõu: HS caàn phaỷi :
Bieỏt caựch baứy, doùn bửừa aờn trong gia ủỡnh.
Coự yự thửực giuựp gia ủỡnh baứy , doùn trửụực vaứ sau bửừa aờn.
II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
* GV : + Tranh, aỷnh moọt soỏ kieồu baứy moựn aờn treõn maõm hoaởc treõn baứn aờn ụỷ caực gia ủỡnh thaứnh phoỏ vaứ noõng thoõn.
+ Phieỏu ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taõùp cuỷa HS.
* HS: SGK
III/ Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1.Kieồm tra baứi cuừ: 
+Em haừy trỡnh baứy caựch luoọc rau ụỷ gia ủỡnh em.
+Muoỏn luoọc rau ủaùt yeõu caàu, caàn chuự yự nhửừng ủieồm gỡ?
-GV nhaọn xeựt , ghi ủieồm.
2.Baứi mụựi: 
a.Giụựi thieọu baứi: GV ghi ủeà
b.Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu caựch baứy moựn aờn vaứ duùng cuù aờn uoỏng trửụực bửừa aờn.
MT: HS bieỏt caựch baứy moựn aờn vaứ duùng cuù aờn uoỏng trửụực bửừa aờn.
Caựch tieỏn haứnh:
-GV hửụựng daón HS ủoùc noọi dung muùc 1a, quan saựt hỡnh 1 vaứ yeõu caàu HS neõu muùc ủớch cuỷa vieọc baứy moựn aờn, duùng cuù aờn uoỏng trửụực bửừa aờn.
-GV toựm taột caực yự traỷ lụứi cuỷa HS vaứ giaỷi thớch.
-GV hoỷi:+Neõu caựch saộp xeỏp caực moựn aờn, duùng cuù aờn uoỏng trửụực bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh caực em.
 +Neõu yeõu caàu cuỷa vieọc baứy doùn trửụực bửừa aờn.
-GV toựm taột noọi dung chớnh cuỷa hoaùt ủoọng 1 nhử SGV.
c.Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu caựch thu doùn sau bửừa aờn.
MT: HS bieỏt caựch thu doùn sau bửừa aờn.
Caựch tieỏn haứnh:
-GV yeõu caàu HS neõu muùc ủớch, caựch thu doùn sau bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh.
-Cho HS lieõn heọ thửùc teỏ ủeồ so saựnh caựch thu doùn sau bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh caực em vụựi caựch thu doùn sau bửừa aờn neõu trong SGK .
-GV nhaọn xeựt vaứ toựm taột caực yự HS vửứa trỡnh baứy.
-Hửụựng daón caựch thu doùn sau bửừa aờn nhử noọi dung SGK.
d.Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
MT: HS coự yự thửực giuựp gia ủỡnh baứy , doùn trửụực vaứ sau bửừa aờn.
Caựch tieỏn haứnh:
 -GV sửỷ duùng caõu hoỷi cuoỏi baứi ủeồ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
e.Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ, daởn doứ
 -Goùi HS ủoùc ghi nhụự trong SGK.
 -GV hửụựng daón HS veà nhaứ giuựp ủụừ gia ủỡnh baứy, doùn bửừa aờn.
 -Daởn doứ HS chuaồn bũ baứi sau.
 -GV nhaọn xeựt yự thửực vaứ keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
** Rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
Khoa học
Tiết 20 : Ôn tập: Con người và sức khoẻ (T1)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập cá nhân.
* HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài: Chúng ta tìm hiểu xong chương trình “Con người và sức khoẻ”. Bài học hôm nay sẽ ôn các kiến thức các em đã học về con người.
2. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ lứa tuổi (vị thành niên) dậy thì.
- Cho HS quan sát sơ đồ ở h1.
? Sơ đồ thể hiện nội dung gì?
- Các số trên sơ đồ là tập hợp số nào?
- Tuổi vị thành niên được thể hiện như thế nào trên sơ đồ?	
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?	- HS làm bài cá nhân.
- 1 vài em lên bảng trình bày sơ đồ.
- GV và cả lớp nhận xét góp ý
- 1 em nhìn vào sơ đồ nêu tuổi dậy thì ở nữ, ở nam, đặc điểm.
* Hoạt động 2: Đặc điểm của tuổi dậy thì.
Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- HS sinh trao đổi nhóm bàn để thống nhất ý kiến.
 (Khoanh tròn vào ô Đ)
- Gọi 1 số em trình bày ý kiến.
GV: Tuổi dậy thì là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
* Hoạt động3: Sự phát triển của cơ thể người và vai trò người phụ nữ.
? Cơ thể người được hình thành như thế nào?	
- Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
- Nêu sự phát triển tiếp theo?
- HS đọc nội dung bài tập 3, tự làm bài tập.
- Gọi 1 số em trình bày ý kiến.	(Khoanh tròn ô C)
- Em có nhận xét gì về vai trò người phụ nữ?
3. Tổng kết: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò – chuẩn bị nội dung tiết sau.
** Rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sỏu ngày 28 thỏng 10 năm 2011
TOÁN
Tiết 50 : Kiểm tra định kỳ
______________________________________________________
Tập làm văn 
Kiểm tra giữa học kỡ I.
( Đề do nhà trường ra)
_____________________________________
LỊCH SỬ
Tiết 10 : Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS : 
- Nờu một số nột về cuộc mít tinh ngày 2/ 9/ 1945, tại Quảng trường ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 2/9 nhõn dõn Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đỡnh, tại buổi lễ Bỏc Hồ đọc tuyờn ngụn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa. Tiếp đú là lễ ra mắt và tuyờn thệ của cỏc thành viờn Chớnh phủ lõm thời. Đến chiều buổi lễ kết thỳc.
- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
II. Đồ dùng dạy học:
 -* GV: Tranh ảnh tư liệu về ngày 2/ 9.
* HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: 
- Em hãy kể lại cuộc tổng khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/ 8/ 1945.
- Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng 8.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2/ 9/ 1945.
- Yêu cầu HS đọc thầm SGK + Quan sát tranh ảnh.
- Hoạt động nhóm đôi, mô tả mô tả cho nhau về quang cảnh ở Hà Nội ngày 2/ 9/ 1945.
- Gọi 1 số em lên trình bày trước lớp.
- GV chốt ý chính: 	
+ Hà Nội từng bừng cờ và hoa.
+ Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai ..... người đều xuống đường hướng về Ba Đình.
+ Đội danh dự đứng trang nghiêm.
* Hoạt động 2: Diễn biến của buổi lễ.
- HS thảo luận nhóm 4 cc câu hỏi:
- Buổi lễ bắt đầu khi nào?	
Trong buổi lễ có các sự việc chính nào?
- Buổi lễ kết thúc ra sao ?	
- Khi đang đọc bản tuyên ngôn, Bác Hồ kính yêu của chúng ta dừng lại để làm gì ?
Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.
- Gọi 2 HS đọc đoạn trích trong bản tuyên ngôn độc lập.
- HS trao đổi theo nhóm đôi nói về những điều mà em biết về nội dung 2 đoạn trích?
- 1 số nhóm báo cáo kết quả.
- GV chốt ý.	
Hoạt động 4: ý nghĩa lịch sử.
- Sự kiện lịch sử 2/9/1945 đã khẳng định điều gì về đất nước Việt Nam ta?.
- Bản tuyên ngôn tuyên bố khai sinh chế độ nào ?
- HSTL- GV NXKL
3. Tổng kết dặn dò.
- Gọi 3 – 4 em đọc bài học.
? Ngày 2/9 là ngày kỷ niệm gì của dân tộc ta ?
Dặn dò: Chuẩn bị tiết ôn tập.
** Rỳt kinh nghiệm: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docL5T10NGANGKNSGTANTHANHB.doc