Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
-Bước đầu biết sử dụng thời giờ học tập,sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí
@ HS khá giỏi: Biết vì sao phải tiết kiệm thì giờ; Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí
Ngày soạn:20/10/2010 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: 25/10/2010 NTĐ 4: Đạo đức: TIẾT KIỆM THÌ GIỜ(T2) NTĐ 5: Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 1 NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ -Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ -Bước đầu biết sử dụng thời giờ học tập,sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí @ HS khá giỏi: Biết vì sao phải tiết kiệm thì giờ; Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí -Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học ;tốc độ khoảng 100 tiếng /một phút,biết đọc diễn cảm đoạn thơ; thuộc 2,3 bài thơ,đoạn thơ dễ nhớ ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa của bài thơ,bài văn -Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách GK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: thảo luận câu hỏi 3 & 4 SGK 3 - GV: Gọi HS bốc thăm chọn bài tập đọc 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi 5 theo nhóm đôi. 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét,cho điểm 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Làm bài tập 1 cá nhân 7 - GV: nhận xét cách đọc của học sinh. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 1 NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc theo tốc độ qui định giữa học kỳ I (Khoảng 75 tiếng/1 phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đôạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc -Hiểu nội dung chính từng đoạn,nội dung cả bài;nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự -HS khá giỏi đọc trên 75 tiếng/1 phút -Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân -So sánh số đo độ dài viết dưới dạng khác nhau -Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số -BT cần làm 1,2,3,4 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK +SGV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 3 bạn lên bảng làm bài tập 3 (a, c) trang 14 SGK 5 phút - HS: bốc thăm chọn bài đọc 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Làm bài tập 1 (2 ý đầu) 2 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài 2. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 (a,d); ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ 5: Đạo đức: TÌNH BẠN (TIẾT2) NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: -Nhận biết góc tù,góc nhọn, góc vuông,góc bẹt,đường cao của hình tam giác -Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông -BT cần làm: bài1,2,3,4(a) @ HS khá giỏi làm các BT còn lại --Biết được bạn bè cần phảiđoàn kết,thân ái giúp đỡ nhau,nhất là những khi khó khăn,hoạn nạn -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày,biết được ý nghĩa của tình bạn-Biết được bạn bè cần phảiđoàn kết,thân ái giúp đỡ nhau,nhất là những khi khó khăn,hoạn nạn @ HS khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3 (cột 2) trang 13 SGK 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét. 2 - HS: Thảo luận bài tập trong SGK theo nhóm đôi 6 phút - HS: Làm bài tập 1 theo nhóm đôi 3 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét kết luận, tuyên dương. 6 phút - GV: Cho HS nêu miệng kết quả bài tập 1 chữa bài chốt lời giải đúng. 4 - HS: Làm bài tập 3 SGK theo cá nhân 6 phút - HS: Làm bài tập 2 5 - GV: Cho HS trình bày BT1 nhận xét, bổ sung tuyên dương 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài 2 và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 6 - HS: Thảo luận và bày tỏ thái độ bài tập 4 theo nhóm. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Cho các nhóm bày tỏ thái độ bài tập 2 nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN – TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” NTĐ 5: Thể dục: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH– TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” - Thực hiện được động tác vặn mình,theo yêu cầu - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bỏ khăn”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS đi đều, đứng lại, quay sau 3 - HS: ÔN đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Cán sự cho lớp ôn đi đều, đứng lại, quay sau 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Bỏ khăn” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Bỏ khăn” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung Ngày soạn: 25/10/2010 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: 26/10/2010 NTĐ 4: Chính tả :ÔN TẬP TIẾT 2 NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ:VẼ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc theo tốc độ qui định giữa học kỳ I (Khoảng 75 tiếng/1 phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đôạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc -Hiểu nội dung chính từng đoạn,nội dung cả bài;nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự -HS khá giỏi đọc trên 75 tiếng/1 phút - Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục - Vẽ được bài trang trí cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng -HS khá giỏi trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối,tô màu đều, phù hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT Tiếng Việt lớp 4 – tập I SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 4 phút - HS: bốc thăm chọn bài đọc 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 8 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 8 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: Thực hành vẽ 4 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XL LẦN THỨ I (938) NTĐ 5: Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ(GIỮA HỌC KỲ I) NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - tường thuật được cuộc mít tinh ngày 2-9-1945,tại Quảng trường Ba Đình(Hà Nội); Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập -Nêu ý nghĩa ngày đánh giá sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Học sinh làm được bài kiểm tra - Nắm vững kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại bản đồ, phiếu học tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự phát bài thi in sẵn 5 phút - HS: Dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK ,thảo luận câu hỏi 2 - GV: hướng dẫn cách làm 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Làm bài vào giấy thi 6 phút - HS; đại diệm nhóm trình bày kết quả 4 - GV: bao quát chung. 6 phút - GV: nhận xét , chốt lại ý chính. 5 - HS: làm bài nghiêm túc 6 phút - HS: nêu ý nghĩa ngày 2 tháng 9 năm 1945 6 - GV: theo dõi chung. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 - HS: lớp trưởng thu bài cho GV. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG NTĐ 5: Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng trừ các số có đến 6 chữ số - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số liên quan đến hình chữ nhật - BT cần làm: bài 1a; bài 2a; bài 3 b; bài 4 @HS khá giỏi làm hết các BT trên lớp - Tường thuật được cuộc mít tinh ngày 2-9-1945,tại Quảng trường Ba Đình(Hà Nội); Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập -Nêu ý nghĩa ngày đánh giá sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng làm bài tập 3 tiết học trước. 1 ... hận xét về tia số. cho HS nêu bài tập 1 chốt lời giải đúng. 4 - GV: Cho HS giơi thiệu câu chuyện định kể, hướng dẫn HS kể chuyện. 6 phút - HS: HS làm bài tập 2, 3 vào vở 5 - HS: Tập kể câu chuyện 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 2,3 và gọi HS lên bảng làm bài tập 4(a) chữa bài nhận xét. 6 - GV: Gọi HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện nhận xét tuyên dương. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - HS: Thi kể trong nhóm trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyên. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Khoa học: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ NTĐ 5: Khoa học: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: .-Nêu được những tính chất của nước - Quan sát và làm được các thí nghiệm trong SGK - Nêu được một số ứng dụng về tính chất của nước trong đời sống - Ôn tập kiến thức về : + Đặc điểm sinh học về mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì + Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk + sgv – Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới 5 phút - HS: Hoàn thành vào bảng sau Tên thức ăn Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật Chứa vi-ta-min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, kết luận 3 - HS: Thảo luận câu hỏi (Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?) 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (kể tên một số vi-ta-min mà em biết, nêu vai trò của vi-ta-min đó) 4 - GV: Cho HS trình bày kết quả quan sát, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. 5 - HS: Thảo luận (Tạ sao tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt của mỗi người) 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Nêu vai trò của thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể) 6 - GV: Cho HS trình bày nhận xét, bổ sung, kết luận. 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết luận. 7 - HS: Chơi trò chơi (Ai đúng, ai nhanh) Dặn dò chung =================================== NTĐ 4: Kỹ thuật: KHÂU VIỀN NTĐ 5:Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 5 NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô. - Với HS khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mô. -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch LÒNG DÂN và bước đầu có giọng đọc phù hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kim, chỉ, kéo, bàn căng,. VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 1 -GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, giao việc. 5 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS quan sát và nhận xét mẫu. Giao việc. 2 - HS: Đọc thầm đoạn văn Mưa rào và trả lời các câu hỏi 6 phút - HS: Quan sát và nhận xét mẫu 3 - GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi nhận xét, bỏ sung 6 phút - GV: Cho HS báo cáo kết quả quan sát và nhận xét mẫu, hướng dẫn HS thực hành. 4 - HS: Làm bài tập 2 lập dàn ý tả con mưa 6 phút - HS: Thực hành cắt vải theo đường vạch dấu 5 - GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ 6 phút - GV: Quan sát nhắc nhở 6 - HS: Lập dàn ý 4 phút - HS: Thực hành. 7 - GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc dàn ý vừa lập cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ================================= Ngày soạn: 26/10/2010 Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2010 Ngày dạy: 29/10/2010 NTĐ 4: Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾT 6 NTĐ 5: Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾT 6 NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu ,vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, danh từ( chỉ người,vật,khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn @ HS khá giỏi: phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT 1, BT 2( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e) - Đặc được câu để phân biệt được từ đồng âm,từ trái nghĩa( BT 3, BT4) @ HS khá giỏi làm đầy đủ BT 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng viết sẵn bảng từ của BT2; BT3 Giấy khổ to viết nội dung BT1; BT2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn HS làm bài tập. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc yêu cầu bài 1 và trình bày nhận xét. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ. 3 - HS: Làm bài tập 2 theo nhóm đôi 6 phút - HS: Làm bài tập 2 vào bảng phụ theo nhóm 4 - GV: Mời đại diện trình bày và gọi HS nêu kết quả bài tập 2 chốt lời giải đúng. 6 phút - GV: Cho các nhóm dán bài tập 2 lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết luận 5 - HS: Viết một đoạn văn ngắn theo yêu cầu của bài tập 3 6 phút - HS: Làm bài tập 3 vào bảng phụ 6 - GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết nhận xét, bổ sung. 4 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài nhận xét chung. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung ================================== NTĐ 4: Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 7 NTĐ 5: Toán:TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra(Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức kỹ năng giữa học kỳ I(nêu ở tiết 1 ôn tập) -Biết tính tổng của nhiều số thập phân;biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất - BT cần làm: bài 1(a,b); bài 2; bài 3 (a,c) @ HS khá giỏi làm hết các BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn phần luyện tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: phát giấy thi in sẵn cho HS 1 - HS: Cán sự kiểm tra bài tập 3 tiết học trước 5 phút - HS: đọc đề xem cách làm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày 3 - HS: Đọc yêu cầu của bài toán 6 phút - HS: Đọc yêu cầu bài tập 4 - GV: Hướng dẫn và hình thành kiến thức cho HS thông qua bài toán. 6 phút - GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và HDHS viết thư 5 - HS: Làm bài tập 1 ; 1 em lên bảng làm bài. 6 phút - HS: làm bài 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét 4 phút - GV: thu bài thi 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN NTĐ 5: Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 8 NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân trong tính toán - BT cần làm(bài 1, bài 2a,b) @ HS khá giỏi làm các BT còn lại -Kiểm tra (Viết ) theo mức độ yêu cầu cần đạt về kiến thức kỹ năng giữa HKI - Nghe viết đúng chính tả( tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài - Viết lại được bài văn tả cảnh, theo nội dung, yêu cầu của đề bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Giấy thi in sẵn III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở nhà của bạn. 1 - GV: phát giấy thi cho HS. 5 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài và giơi thiệu về tính chất giao hoán của phép nhân. 2 - HS: Đọc nội dung và thảo luận theo cặp. 6 phút - HS: Tự nêu VD và viết 1 em lên bảng viết. 3 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét 6 phút - GV: Cho HS nêu giá trị của phép tính nhân 4 - HS: làm bài thi 6 phút - HS: Làm bài tập 1 vào vở 5 - GV: bao quát lớp 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài 1 và gọi HS lên bảng làm bài tập 2, 3 - nhận xét 6 - HS: Viết đoạn văn theo yêu cầu của bài tập. 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Gọi HS nộp bài. Dặn dò chung =============================== ÂM NHẠC Oân taäp baøi haùt :NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MUÏC TIEÂU : - Cuûng coá baøi haùt ; NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA. - Haùt thuoäc lôøi ca , ñuùng giai ñieäu vaø saéc thaùi cuûa baøi haùt ; taäp haùt coù lónh xöôùng , ñoái ñaùp , ñoàng ca keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa . Theå hieän ñuùng cao ñoä , tröôøng ñoä baøi TÑN soá 1 ; taäp ñoïc nhaïc , gheùp lôøi keát hôïp goõ phaùch . - Yeâu thieân nhieân , ñaát nöôùc . II. CHUAÅN BÒ : 1. Giaùo vieân : - Nhaïc cuï , maùy nghe , baêng ñóa nhaïc . - Baøi taäp ñoïc nhaïc . - Töï saùng taïo vaøi ñoäng taùc phuï hoïa ñôn giaûn . 2. Hoïc sinh : - SGK . - Nhaïc cuï goõ . TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh P.Phaùp 12’ Hoaït ñoäng 1 : Oân taäp baøi haùt ; NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA MT : Giuùp HS haùt ñuùng giai ñieäu , lôøi ca baøi haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa . - Söûa chöõa nhöõng sai soùt ; chuù yù saéc thaùi , tình caûm ôû ñoaïn a ( vui töôi , roän raøng ) ; haùt goïn tieáng , roõ lôøi , laáy hôi ñuùng choã ; theå hieän tính chaát sinh ñoäng , linh hoaït ( ñoaïn b ) ; haùt naåy , goïn , aâm thanh trong saùng , khoâng eâ a . Hoaït ñoäng lôùp . - Caû lôùp nghe baêng ñóa nhaïc , haùt theo - Taäp haùt coù lónh xöôùng : + Ñoaïn a : 1 em . + Ñoaïn b : Taát caû hoøa gioïng ( giöõ toác ñoä ñeàu ñaën ) . - Haùt laàn 2 keát hôïp voã tay theo phaùch hoaëc nhòp . - Taäp haùt caû baøi keát hôïp goõ ñeäm theo moät aâm hình tieát taáu coá ñònh . Ñaøm thoaïi , thöïc haønh , giaûng giaûi 12’ Hoaït ñoäng 2 : Hoïc baøi TÑN soá 1 . MT : Giuùp HS haùt ñuùng baøi TÑN soá 1 . - Ñaùnh ñaøn cho HS haùt . Hoaït ñoäng lôùp . - Laøm quen vôùi cao ñoä : Ñoâ , Reâ , Mi , Son . - Laøm quen vôùi hình tieát taáu ( goõ hoaëc voã tay ) : ñôn , ñôn , ñôn , ñôn – ñen , ñen – ñôn , ñôn , ñôn , ñôn – traéng . - Ñoïc baøi TÑN vôùi toác ñoä chaäm . - Ñoïc caû baøi vaø gheùp lôøi ca vôùi toác ñoä vöøa phaûi . Tröïc quan , giaûng giaûi , thöïc haønh . 4. Cuûng coá : (3’) - Höôùng daãn taäp cheùp baøi TÑN soá 1 . - Giaùo duïc HS yeâu thieân nhieân , ñaát nöôùc . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Taäp cheùp baøi TÑN ôû nhaø . ================================ Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Ngàytháng.năm 2010 Duyệt của nhà trường Ngàytháng.năm 2010
Tài liệu đính kèm: