Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 (tiết 2)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 (tiết 2)

 - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu ( học sinh trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học).

- Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học trong 09 tuần đầu của sách Tiếng Việt lớp 5 tập 1, ( tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/ phút. Thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ. Hiểu nội dung ý chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

 

doc 38 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010.
 Chào cờ 
_____________________
 Tập đọc 
Ôn tập giữa kỳ I (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu ( học sinh trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học).
- Yêu cầu kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học trong 09 tuần đầu của sách Tiếng Việt lớp 5 tập 1, ( tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/ phút. Thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ. Hiểu nội dung ý chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
 - Yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sĩ số HS của lớp
- Đọc bài: Đất cà mau, trả lời câu hỏi nội dung bài
- 2HS đọc, lớp theo dõi nhận xét bạn
- Nhận xét , ghi điểm 
3. Bài mới- Giới thiệu bài:
- Lắng nghe ghi đầu bài vào vở.
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Tổ chức HS bốc thăm chọn bài
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, bốc xong xem lại 1-2 phút.
- Cho HS đọc trong SGK hay HTL theo chỉ định ghi trên phiếu.
- HS đọc.
- Hỏi thêm câu hỏi về nội dung đoạn bài vừa đọc.
- HS trả lời.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá ghi điểm đọc.
- Cho HS đọc chưa đạt yêu cầu luyện đọc ở nhà để kiểm tra tiết sau.
HĐ2: Lập bảng thống kê các loại bài thơ trong 9 tuần đã học.
- Nhóm 4 hoạt động, thư ký ghi phiếu, nhóm trưởng điều khiển.
- Trình bày.
- Các nhóm dán phiếu, đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Chủ điểm
Tên bài
Tên tác giả
Nội dung
Việt Nam -Tổ quốc em
Sắc mầu em yêu
Phạm Đình Ân
- Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hòa bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
- Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ trái đất bình yên không có chiến tranh.
Ê - mi-li, con
Tố Hữu
- Chú Mo- ri - xơn đã tự thiêu trước Bộ quốc phòng Mỹ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
Quang Huy
- Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
- Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo.
-----------------------------------------------------
 Toán 
 Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Biết so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con (BT 1)
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- So sánh sự khác nhau giữa việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích?
- 1HS nêu, cho ví dụ lớp cùng thực hiện.
- Nhận xét chung, ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện tập
Bài 1 (48):Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân
 - 1 HS nêu yêu cầu
- Cho hs làm bài trên bảng con.
- Làm bảng con từng ý
- Cùng HS chốt đúng và yêu cầu HS đọc các số thập phân.
- HS đọc số thập phân 
a. ( Mười hai phẩy bảy).
b. (Không phẩy sáu năm)
c. (Hai phẩy không không năm)
d. (Không phẩy không không tám).
- Nêu cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân
- 1 HS nêu.
Bài 2(49): Trong các số đo độ dài dưới đây những số nào bằng 11,02 km.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Tổ chức HS tự làm bài, tự chữa bài.
- Lớp làm nháp
- 1 HS lên bảng làm bài. 
- Cùng HS nhận xét, chốt bài đúng.
 - Ta có:
a. 11,20 km > 11,02 km
b. 11,020 km = 11,02 km (khi viết chữ số không vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì số đó không thay đổi).
c. 11 km 20m = 
d. 11020m = 11000m + 20 m = 11 km 20 m = 
- Lắng nghe,sửa bài trong vở nháp
- Vậy các số đo ở b,c,d 
bằng 11,02 km
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3(49): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Mời hs lên bảng làm bài
 - 2 HS cùng làm trên bảng, Lớp làm vào vở.
- GV cùng HS nhận xét, chữa chốt bài đúng.
a. 4m58cm = 4,85m
b. 72ha = 0,72km
Bài 4(49): Giải bài toán.
- HS đọc đề bài toán
- Bài toán đã cho biết gì?
- Mua 12 hộp đồ dùng học toán hết 180 000 đồng
- Bài toán hỏi gì?
- Mua 36 hộp hết bao nhiêu tiền?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Quan hệ tỉ lệ.
- Nêu các bước giải toán.
- 1 HS nêu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
- 2 HS lên làm 2 cách.
Bài giải
- GV cùng HS nhận xét chốt bài đúng.
Cách 1
Giá tiền của một hộp đồ dùng là:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Mua 36 hộp đồ dùng như thế phải trả số tiền là:
15000 x 36 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 (đồng)
Cách 2
- Yêu cầu HS nêu cách giải khác.
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là: 
180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 (đồng)
4. Củng cố: 
Cho học nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ .
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà ôn lại bài chuẩn bị tiết sau KTĐK- GKI
 _____________________________
 Âm nhạc GV chuyên dạy
 Chiều 
 Ôn tập về Luyện từ và câu
I. Mục tiờu:
- Củng cố cho học sinh những kiộn thức mà cỏc em dó học về cỏc chủ điểm, từ trỏi nghĩa và từ đồng nghĩa.
- Rốn cho học sinh kĩ năng tỡm được cỏc từ đồng nghĩa cựng chủ đề đó học.
- Giỏo dục học sinh long ham học bộ mụn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1 : 
H: Ghi vào bảng những từ ngữ về cỏc chủ điểm đó học theo yờu cầu đó ghi trong bảng sau:
- HS nờu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lờn lần lượt chữa từng bài 
- HS làm cỏc bài tập.
Việt Nam – Tổ quốc em
Cỏnh chim hoà bỡnh
Con người và thiờn nhiờn
Danh từ
Quốc kỡ, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quờ hương, non sụng
Hoà bỡnh, thanh bỡnh, thỏi bỡnh, bỡnh yờn
Bầu trời, mựa thu, mỏt mẻ
Thành ngữ, tục ngữ
Nơi chụn rau cắt rốn, quờ cha đất tổ, 
Lờn thỏc xuống ghềnh
Gúp giú thành bóo
Qua sụng phải luỵ đũ
Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cỏch làm bài.	
H: Tỡm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa với cỏc từ đó ghi trong bảng sau:
Giữ gỡn
Yờn bỡnh
Kết đoàn
Bạn bố
Bao la
Từ đồng nghĩa
Bảo vệ,
Thanh bỡnh
Thỏi bỡnh
Thương yờu
Yờu thương
đồng chớ, 
Mờnh mụng, bỏt ngỏt
Từ trỏi nghĩa
Phỏ hại, tàn phỏ
Chiến tranh
Chia rẽ, kộo bố kộo cỏnh
hẹp, 
Bài 3 : Tỡm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của cỏc cõu sau :
a) Mừng thầm trong bụng
b) Thắt lưng buộc bụng
c) Đau bụng
d) Đúi bụng.
đ) Bụng mang dạ chửa.
g) Mở cờ trong bụng.
h) Cú gỡ núi ngay khụng để bụng.
i) Ăn no chắc bụng.
k) Sống để bụng, chết mang theo.
4.Củng cố dặn dũ: 
- Giỏo viờn hệ thống bài, nhận xột giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nghĩa gốc : cõu c, d, đ, i, 
- Nghĩa chuyển : cỏc cõu cũn lại.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
 _____________________________________-
 Toán ôn
 Luyện tập chung 
I.Mục tiờu : Giỳp học sinh :
Củng cố về cỏch viết số đo độ dài, khối lượng và diện tớch dưới dạng số thập phõn
- Giải toỏn cú liờn quan đến đổi đơn vị đo 
- Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xỏc định dạng toỏn, tỡm cỏch làm
- Cho HS làm cỏc bài tập.
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV giỳp thờm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :
a) 2,35796 km2 =...km2....hm2...dam2..m2
 69,805dm2 = dm2...cm2...mm2
b) 4kg 75g = . kg
 86000m2 = ..ha
 Bài 2 : 
Mua 32 bộ quần ỏo hết phải trả 1 280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quấn ỏo như thế phải trả bao nhiờu tiền
Bài 3 : 
Một mỏy bay cứ bay 15 phỳt được 240 km. Hỏi trong 1 giờ mỏy bay đú bay được bao nhiờu km?
Bài 4 : (HSKG)
Tỡm x, biết x là số tự nhiờn : 
 27,64 < x < 30,46.
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập.
- HS lờn lần lượt chữa từng bài
Bài giải :
a) 2,35796 km2 = 2km2 35hm2 79dam2
 60m2
 69,805dm2 = 69 dm2 80cm2 50mm2
b) 4kg 75g = 4,075kg
 86000m2 = 0,086ha
Bài giải :
32 bộ quần ỏo gấp 16 bộ quấn ỏosố lần là :
 32 : 16 = 2 (lần)
Mua 16 bộ quấn ỏo như thế phải trả số tiền là : 1 280 000 x 2 = 2 560 000 (đồng)
 Đỏp số : 2 560 000 (đồng)
Bài giải :
Đổi : 1 giờ = 60 phỳt.
 60 phỳt gấp 15 phỳt số lần là :
 60 : 15 = 4 (lần)
Trong 1 giờ mỏy bay đú bay được số km là : 240 x 4 = 960 (km)
 Đỏp số : 960 km
Bài giải :
Từ 27,64 đến 30,46 cú cỏc số tự nhiờn là : 
 28, 29, 30.
 Vậy x = 28, 29, 30 thỡ thỏa món đề bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 ________________________
 Truyền thống nhà trường
I.Mục tiêu :Giúp HS :Tổ chức một buổi sơ kết thi đua về chủ đề :biết ơn mẹ và cô.Giáo dục HS tình cảm kính yêu thầy cô,cha mẹ,yêu bạn bè.
II.Đồ dùng dạy học GV Phần thưởng cho HS
 HS Sơ kết tổng hợp hoa điểm tốt
II Hoạt động dạy và học 
* Hoạt động 1 :Tổ trưởng báo cáo tổng hợp thi đua của tổ.
* Hoạt động 2 :Lớp trưởng báo cáo sơ kết thi đua của lớp,điều khiển lớp bầu cá nhân tiêu biểu và tổ xuất sắc.
*Hoạt động 3 : GV phát biểu ý kiến, phất động thi đua chào mừng kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
* Dặn dò HS thực hiện tốt nội qui và thi đua học tập giành nhiều điểm tốt kính dâng lên thầy cô nhân kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam.
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
 Sáng Đ/C Duyên dạy
 ________________________________
 Đạo đức: Tình bạn
I. Mục tiêu:Giúp HS:
 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- HS khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. 
- Biết quý, tôn trọng tình bạn.
II. Các hoạt động dạy học ... học bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập (52)
c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = 
 (5,75 + 4,25) + (7,8+1,2) = 
 10 + 9 = 19
___________________________________________
Địa lí
Nông nhiệp
 I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: 
 Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. 
 Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
 Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn). 
- Sử dụng lược đồ để bước đầu để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
- HS khá giỏi: 
Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây sứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.
 - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp cây ăn quả ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào đông nhất ?
- 2 HS nêu, lớp nhận xét 
- Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì ? 
- GV nhận xét chung, ghi điểm 
3. Bài mới- Giới thiệu bài:
HĐ1:Ngành trồng trọt 
* Vai trò của ngành trồng trọt.
- Tổ chức HS đọc thầm SGK (87)
- Lớp thực hiện 
- Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
- Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. 
- ở nước ta trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi.
- Nhận xét, chốt ý :Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta. Trồng trọt nước ta phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang được chú trọng phát triển.
* Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam.
- Cho hs hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:
- Hoạt động nhóm 2
- Quan sát hình 1 trả lời, câu hỏi mục 1: 
- Đại diện nhóm lần lượt trả lời câu hỏi, nhận xét, trao đổi bổ sung. 
- GV nhận xét kết luận: Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
nước ta trồng loại cây, trong đó lúa gạo là nhiều nhất, cây công nghiệp và cây ăn quả cũng đang được chú ý phát triển.
- Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới 
- Nước ta được những thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo 
- Đủ ăn, dư gạo, xuất khẩu. 
- Nhận xét chốt lại: Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan)
*Sự phân bố cây trồng ở nước ta.
- Quan sát hình 1 và vốn hiểu biết, trả lời
- HS chỉ bản đồ về vùng phân bố của 1 số cây trồng chủ yếu ở nước ta. 
- Nhận xét kết luận :
- Cây lúa được trồng nhiều ở các đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. Cây nông nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Cây chè trồng nhiều ở vùng núi phía Bắc. Cây cà phê được trồng nhiều ở Tây Nguyên. Cây ăn quả được trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ., đồng bằng Bắc Bộ ,vùng núi phía Bắc.
HĐ2. Ngành chăn nuôi 
Làm việc cả lớp
- Vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng ?
- Do nguồn thức ăn do chăn nuôi ngày càng được đảm bảo; ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn. Nhu cầu thịt trứng sữa của nhân dân ngày càng nhiều thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. 
- Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? 
- Trâu, bò, lợn, gia cầm.
- Dựa vào hình 1 cho biết vật nuôi ở nước ta nuôi nhiều ở đâu? 
- Trâu bò được nuôi nhiều ở miền núi. 
- Lợn gà được nuôi nhiều ở đồng bằng. 
- Giáo viên nhận xét, chốt ý chính 
- Đọc mục bài học 
- HS đọc.
4. Củng cố: 
- Kể một số cây trồng chính ở nước ta, loại cây nào trồng nhiều nhất? 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài 11 
 ___________________________-
Tập làm văn : Kiểm tra giữa học kì I
 (Đề của phòng)
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 10
I. Yêu cầu
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động của
tuần 10.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần
II. Chuẩn bị
Sổ biên bản sinh hoạt lớp.
Sổ theo dõi thi đua hàng ngày.
III. Lên lớp 
1. Nhận xét chung 
- Duy trì sĩ số tốt, trong tuần không có HS nghỉ học. 
- Duy trì học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- KTĐK giữa học kỳ I nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học, thân thể sạch sẽ 
Tồn tại:
- Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện chưa cao.
- Chưa chịu khó học bài và làm bài. 
- Đi học quên đồ dùng. 
2. Phương hướng tuần 11 
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 10 
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. 
- Rèn kĩ năng viết
.
.
Tập làm văn :Kiểm tra giữa học kì I
Kiểm tra viết chính tả, tập làm văn.
(Theo đề chung của trường)
Mỹ thuật (Tiết 10):
Vẽ trang trí. Trang trí đối xứng qua trục.
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- HS hiểu cách trang trí đối xứng qua trục.
 2. Kĩ năng:
- HS vẽ được bài trang trí hình đơn giản bằng hoạ tiết đối xứng.
- HS khá giỏi vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối, tô màu đều, phù hợp.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học. Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ.
II. Chuẩn bị
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí
- Một số bài vẽ trang trí đối xứng, giấy vẽ, chì màu, thước
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
HĐ1: Quan sát và nhận xét
- Tổ chức quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình tròn, hình vuông
- HS quan sát
- Em có nhận xét gì về các phần hoạ tiết 2 bên trục
- Giống nhau, bằng nhau, và được vẽ cùng màu.
- Có thể vẽ trang trí, đối xứng
- Tạo cho hình được trang trí đối xứng có vẻ đẹp cân đối.
HĐ 2: Cách trang trí đối xứng
- Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ
- HS quan sát
- Nêu các bước trang trí đối xứng
- GV chốt
- HS nêu tìm khuôn khổ và hình định trang trí, vẽ các trục đối xứng, vẽ phác mảng chính phụ, vẽ hoạ tiết phù hợp các hình mảng, vẽ màu theo ý thích.
HĐ 3: Thực hành 
- HS thực hành vào vở
- Yêu cầu trang trí hình vuông hoặc hình tròn theo ý thích.
- HS thực hành theo các bước vẽ
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
- HS thực hành
4. Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá
- Cùng HS nhận xét, đánh giá xếp loại tuyên dương HS có bài vẽ tốt.
- Trưng bày sản phẩm
5. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh cho ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
 --------------------------------------------------------
Khoa học(Tiết 20):
Ôn tập: con người và sức khoẻ(42).
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức về: Con người và sức khoẻ.
 2. Kĩ năng:
- Biết đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ trang 42 SGK. Sơ đồ trang 43 kẻ sẵn 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ?
- 2 HS nêu, lớp nhận xét. 
- Nêu 1 số biện pháp an toàn giao thông ?
- Nhận xét chung, ghi điểm 
3. Bài mới- Giới thiệu bài:
HĐ 1: Làm việc với SGK 
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp 3 yêu cầu SGK 
- Từng cặp thực hiện 
- Vẽ sơ đồ lên bảng 
- Yêu cầu 1: 2 HS lên bảng hoàn thiện sơ đồ. 
- Trình bày
- Tuổi dậy thì ở nữ 10 - 15 tuổi 
- Tuổi dậy thì ở nam 13 - 17 tuổi 
- Yêu cầu 2: Phần d là phần đúng nhất. 
- Yêu cầu 3: Phần c là phần đúng nhất. 
- Nhận xét, chốt đúng 
- HS nhắc lại 
HĐ 2: Trò chơi ai nhanh hơn
- Treo sơ đồ đã kẻ sẵn như ở T(43) 
- HS quan sát 
- Tổ chức HS hoạt động nhóm 
- Lớp chia thành 4 nhóm 
- Phát bảng phụ và giao nhiệm vụ
Hoạt động nhóm 3: Nhóm trưởng điều khiển. 
- Chọn 1 số bệnh và vẽ sơ đồ phòng tránh các bệnh đó 
- Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét 
- Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt xuất huyết 
- Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh viêm não.
 - Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh nhiễm HIV/ AIDS.
- Nhóm nào xong trước là nhóm đó thắng cuộc 
- Theo sơ đồ, đại diện trình bày lớp nhận xét, trao đổi 
- GV chốt, khen nhóm thắng cuộc
- HS nhắc lại cách phòng tránh từng bệnh. 
a. Cách phòng bệnh sốt rét 
- Em hãy nêu cách phòng bệnh sốt rét ?
- Tổng vệ sinh, khơi thông cống rãnh, dọn sạch nước đọng, vũng lầy, chôn kín nước thải, phun thuốc trừ muỗi.
- Diệt muỗi diệt bọ gậy 
- Uống thuốc phòng bệnh 
- Chống muỗi đốt, mắc màn khi đi ngủ, mặc quần áo dài vào buổi tối. 
b.Cách phòng bệnh sốt xuất huyết 
- Em hãy nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết ?
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh
+ Quét dọn sạch sẽ 
+ Khơi thông cống rãnh 
+ Đậy nắp chum, vại bể nước 
- Giữ vệ sinh nhà ở
+ Quét dọn nhà cửa sạch sẽ 
+ Mắc quần áo gọn gàng 
+ Giặt quần áo sạch sẽ 
- Diệt muỗi diệt bọ gậy 
- Chống muỗi đốt 
- Mắc màn khi đi ngủ
c. Cách phòng bệnh viêm não
- Nêu cách phòng bệnh 
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh 
+ Không để ao tù nước đọng 
- Giữ vệ sinh nhà ở 
+ Chuồng gia súc ở xa nơi ở
+ Dọn vệ sinh sạch sẽ 
+ Chôn rác thải 
- Diệt muỗi, diệt bọ gậy 
- Tiêm chủng, mắc màn khi đi ngủ.
d. Cách phòng tránh HIV/AIDS
- Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS. 
- Xét nghiệm máu trước khi truyền 
- Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ
- Phụ nữ nhiễm HIV không nên có con.
- Không dùng chung bơm kim tiêm 
- Không sử dụng ma tuý
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn học kĩ bài ở nhà.
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu ở nhà.
Âm nhạc:
Đ/c Tùng soạn giảng.
--------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần 10. 
I. Yêu cầu
- Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động của
tuần 10.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần
II. Chuẩn bị
Sổ biên bản sinh hoạt lớp.
Sổ theo dõi thi đua hàng ngày.
III. Lên lớp 
1. Nhận xét chung 
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao, trong tuần không có HS nghỉ học. 
- Duy trì học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. 
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- KTĐK giữa học kỳ I nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học, thân thể sạch sẽ 
Tồn tại:
- Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện chưa cao.
- Chưa chịu khó học bài và làm bài. 
- Đi học quên đồ dùng. 
2. Phương hướng tuần 11 
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 10 
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. 
- Rèn kĩ năng viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 CKTKN Tuan 10.doc