Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 (tiết 9)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 (tiết 9)

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

- HS kha, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10	Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
ÔN TẬP GKI ( tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học ; tốc đọc đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- HS kha, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được 1 số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của tiếngViệt.
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học ; giấy khổ to để HS làm bài tập 2
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: “ Đất Cà Mau”
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Phát triển bài: Ôn tập GKI (tiết 1).
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 1/4 số HS trong lớp )
Bài 1:
- Mời HS lên bốc thăm bài
- Nêu câu hỏi trong bài cho HS tả lời
- Nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 2: HS lập bảng thống kê
	Bài 2:
- Gọi 2 em đọc nội dung bài
- Chia lớp làm các nhóm 6 
- Giao giấy và nhiệm vụ cho các nhóm
- Quan sát các nhóm làm bài
- Mời 2 nhóm trình bày
• Giáo viên nhận xét và chốt.
Hoạt động 3: Củng cố. 
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm
 hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn,
 chọn đọc diễn cảm một đoạn mình
 thích nhất.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Kết luận
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
- Dặn: Chuẩn bị: “Ôn tập(tt).
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh
 trả lời.
- Lần lượt từng em lên bốc bài, chuẩn bị 1, 2 phút rồi đọc và trả lời câu hỏi
- 1 em đọc Y/c 
- Trở về nhóm, nhận giấy và thảo luận lập bảng
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
- 2 nhóm xong trước được trình bày 
trên bảng lớp
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
 - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm 
 (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
-HS nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Biết : 
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
+ So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
+ Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- BT cần làm : Bài1,Bài 2,Bài 3,Bài 4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phấn màu
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Gọi 2 em lên sửa bài 2, 3 
- Nhận xét và ghi điểm
2. Phát triển bài:
- Luyện tập chung
Bài 1:
- Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vở
- Mời HS sửa bài nối tiếp
- GV nhận xét và kết luận
Bài 2:
- Y/c HS trao đổi theo cặp
- Đại diện vài cặp nêu kết quả
- Nhận xét và hỏi tại sao ?
Bài 3: 
- Cho HS tự làm bài 
- Mời 2 em nối tiếp lên bảng sửa bài
- Nhận xét, sửa sai: a) 4,85m ; b) 0,72km2.
Bài 4:
- Y/c HS tự đọc bài và trao đổi theo cặp về cách làm
- Mời 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét chung, sửa bài : KQ: 540 000đ
3. Kết luận
- Mời HS nhắc lại những kiến thức vừa ôn
- Về ôn lại bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra GKI
- Hát
- 2 em lên bảng
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Tự đọc bài và làm bài 
- Từng em nối tiếp đọc kết quả
12,7 (mười hai phẩy bảy)
b) 0,65 ( không phẩy sáu mươi lăm)
c) 2,005 (hai phẩy không trăm linh năm)
d) 0,008 (không phẩy không trăm linh tám)
- 1 em nêu Y/c
- Từng cặp trao đổi tìm nhanh kết quả
- Vài cặp nêu kết quả và giải thích 
Các số 11,020km; 11km 20m và 11020m đều bằng 11,02km 
- Tự làm bài 
- 2 em nối tiếp lên bảng 
- HS khác nhận xét
- Đọc thầm đề bài, trao đổi với bạn bên cạnh, làm bài vào vở
- 1 em lên bảng, lớp nhận xét
- 1 số em nêu
-------------------------------------------------
Đạo đức
TÌNH BẠN (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
- Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
 a)Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Em có làm gì khiến bạn buồn không ?
2. Phát triển bài: Tình bạn (tiết 2)
Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 1.
*HS biết ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
- Chia nhóm 4; giao cho mỗi nhóm 1 tình huống 
- Mời các nhóm lên đóng vai• 
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
 ? Vì sao em lại ứng xử như vậy khi
 thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn
 giận khi em khuyên ngăn bạn?
 ? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
 không cho em làm điều sai trái? Em
 có giận, có trách bạn không? Bạn
 làm như vậy là vì ai?
 ? Em có nhận xét gì về cách ứng xử
 trong đóng vai của các nhóm? Cách
 ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa
 phù hợp? Vì sao?
® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
Hoạt động 2: Tự liên hệ.
* HS biết tự liên hệ về cách đĩi xử với bạn bè.
- Y/c HS tự liên hệ sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
- Mời 1 số em trình bày
® Khen học sinh và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
3. Kết luận Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
 - Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca ca dao, tục ngữ về tình bạn.
Hát 
 - Học sinh nêu
- HS khác nhận xét
- 1 em nêu Y/c
 + Thảo luận, chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai. Lớp theo dõi
 và nhận xét, thảo luận
- HS trả lời
 - Học sinh trả lời.
 - Học sinh trả lời.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Làm việc cá nhân tự liên hệ bản thân.
 - Trao đổi nhóm đôi.
 - Một số em trình bày trước lớp, các em
 khác nhận xét và bổ sung.
- 2 dãy thi đua đọc truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về Tình bạn
- Các em khác lắng nghe, nhận xét
-------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Chính tả
ÔN TẬP GKI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Phiếu viết tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 
- Nhận xét, ghi điểm
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (1/ 4 số HS trong lớp)
- Tiến hành như tiết Ôn tập 1
Hoạt động 2: Nghe-viết chính tả
-Giáo viên đọc một lần bài thơ.
 - Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ 
 nước giữ rừng”.
- Nêu tên các con sông cần phải viết hoa trong bài.
 -Nêu nội dung bài?
 - Giáo viên đọc cho học sinh viết luyện
 viết 1 số từ.
 - Đọc cho HS viết chính tả
 - Giáo viên chấm một số vở, nhận xét
 chung.
3. Kết luận
 - Cho HS thi đua đọc diễn cảm bài
 chính tả đã viết.
 - Giáo viên nhận xét ; GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
 Hát 
- 2 em đọc những từ láy có âm cuối là ng; n
- Nhận xét
- Lần lượt từng em lên bốc thăm bài rồi đọc và trả lời câu hỏi
 - Học sinh nghe.
 - Học sinh đọc chú giải các từ cầm
 trịch, canh cánh.
Học sinh đọc thầm toàn bài, nhẩm
 những chữ khó.
 + Sông Hồng, sông Đà.
 + Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của
 tác giả về trách nhiệm của con người
 đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn
 cuộc sống bình yên trên trái đất.
- Học sinh viết: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,
 - Viết chính tả
 - Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.
- Học sinh đọc.
- Nghe và nhận xét
-------------------------------------------------
Toán 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Bài 1: (2 điểm) Viết số thập phân cĩ:
a. Năm đơn vị sáu phần mười.
b. Ba mươi ba đơn vị ba trăm ba mươi ba phần nghìn.
c. Khơng đơn vị năm phần nghìn.
d. Hai trăm mười sáu đơn vị, tám phần mười, sáu phần trăm.
Bài 2: (1 điểm) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
 6,97 ; 7,99 ; 6,79 ; 7,9
Bài 3: (3 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ trống:
9m34 cm =...............m
4326 m =...............km
7 dm2 4 cm2 =...............cm2
5 kg 6 g =...............g
3208 kg =...............tấn...........kg
56 ha =...............km2
Bài 4: (3 điểm) Mua 12 quyển sách tốn 5 hết 240.000 đồng. Hỏi mua 35 quyển sách tốn 5 hết bao nhiêu tiền?
Bài 5: (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a) 63 x 8 x 12 b) 49 x 45 
 9 x 56 x 4 7 x 5
------------------------------------------------
Tập làm văn
ÔN TẬP GKI (TIẾT 3)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Tìm và ghi lại được mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
- HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL; tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài tập đọc (nếu có).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
 thơ mà em thích
 - Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Kie ... rong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, loin).
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : lúa gạo ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên ; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
- HS khá, giỏi : + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng do đảm bảo nguồn thức ăn.
+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì khí hậu nóng ẩm.
II. Chuẩn bị: Bản đồ Kinh tế Việt Nam
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Giáo viên đánh giá, ghi điểm.
2. Phát triển bài: “Nông nghiệp” 
a) Ngành trồng trọt
Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt trong nông nghiệp.
? Ngành trồng trọt có vải trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
Giáo viên nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Các loại cây trồng.
- Giao câu hỏi cho các nhóm thảo luận
Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lương thực được trồng nhiều nhất, sau đó là cây công nghiệp
? Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng?
? Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?
Nói : Nước ta là 1 trong những nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới ( chỉ đứng sau Thái Lan )
Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.
- Y/c HS quan sát H1, trả lời câu hỏi kết hợp chỉ bản đồ
? Lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, ) được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng
Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).
- Cho HS kể tên 1 số cây trồng ở địa phương em.
b) Ngành chăn nuôi
Hoạt động 4: 
- Giao cho các nhóm đọc SGK, quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
1/ Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ?
2/ Kể tên 1 số vật nuôi ở nước ta ?
3/ Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng ?
- Kết luận
3. Kết luận
Công bố hình thức thi đua.
Đánh giá thi đua.
Þ Giáo dục học sinh
3 học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Đọc SGK và trả lời:
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp
+ Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi
- Từng cặp quan sát hình 1 / SGK và trả lời câu hỏi SGK T 87. 
+ Một số cây trồng ở nước ta : lúa, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su
+ Lúa được trồng nhiều nhất
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung
+ Vì nước ta có khí hậu nóng ẩm.
+  đủ ăn, dư gạo xuất khẩu
- Quan sát và làm việc theo nhóm
+ Lúa gạo đựơc trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là đồng bằng Nam Bộ
+ Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu, 
+ Cây ăn quả trồng nhiều ở ĐB Nam Bộ, ĐB Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc
- Trình bày trước lớp, chỉ bản đồ
Nhắc lại.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc
+ Nguồn thức ăn ngày càng nhiều
+ Trâu, bò, lợn, gà, 
+ trâu , bò ở vùng núi ; lợn và gia cầm ở đồng bằng.
1 nhóm trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung
Các nhóm thi đua trưng bày tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta.
Nhắc lại ghi nhớ.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010
 Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết : 
+ Tính tổng của nhiều số thập phân.
+ Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
+ Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- BT cần làm : Bài 1 (a,b) ; Bài 2 ; Bài 3 (a,c).
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:	Phấn màu, bảng phụ . Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Luyện tập.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân 
•a) Giáo viên nêu ví dụ (SGK) :
 27,5 + 36,75 + 14 = ? (l)
? Em có nhận xét gì về phép cộng trên với phép cộng hai số thập phân.
- Gợi ý cho HS đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân
•- Quan sát và kiểm tra HS làm bài 
? Vậy muốn cộng nhiều số thập phân ta làm như thế nào ?
Giáo viên chốt lại.
b) Bài toán :
- Nêu bài toán, tóm tắt
- Yêu cầu HS tự giải
- Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân
Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1(a,b):
- Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
Giáo viên theo dõi HS làm bài
- Nhận xét và Hỏi: Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thập phân thứ ba ta làm như thế nào ? 
• - Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
	Bài 3(a,c):
- Giáo viên chốt lại: 
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89
 = 14 + 5,89 = 19,89.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19.
3. Kết luận
- Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân, tính chất giao hoán, kết hợp
Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Lớp nhận xét.
- Nghe và nắm
- Nêu cách giải
+ Chỉ khác là có nhiều số hạng
Học sinh tự đặt tính và tính vào bảng con.
1 học sinh lên bảng tính.
+ Ta đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân 
- Nghe
- HS giải vào giấy nháp, 1 em lên bảng
- Nhận xét 
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài ( mỗi dãy làm 2 bài).
Học sinh nhận xét bài.
Nhận PHT và làm bài.
Dán lên bảng cho lớp nhận xét
+• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận cặp và tự làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
1 số em nêu.
---------------------------------------
Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GKI (ĐỌC – HIỂU)
A/ Đọc thầm: Mầm non
Dưới vỏ một cành bàng
Cĩ một vài lá nhỏ
Một mầm non nho nhỏ
Cịn nằm ép lặng im.
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuơn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trơng thưa thớt
Như chỉ cội với cành...
Một chú thỏ phĩng nhanh
Chẹn nấp vào bụi vắng
Và tất cả im ắng
Từ ngọn cỏ, làn rêu...
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chiếp, chiu, chiu ! Xuân tới !
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi rĩc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muơng
Nổi hát ca vang dậy...
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nĩ đứng dậy giữa trời
Khốc áo màu xanh biếc.
 Võ Quãng
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
a. Mùa xuân
b. Mùa hè
c. Mùa thu
d. Mùa đơng
Trong bài thơ, mầm non được nhân hố bằng cách nào?
a. Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
b. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
c. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.
Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
a. Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
b. Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân.
c. Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong mùa xuân.
Em hiểu câu thơ “ Rừng cây trơng thưa thớt” nghĩa là thế nào?
a. Rừng thưa thớt vì rất ít cây.
b. Rừng thưa thớt vì cây khơng cĩ lá.
c. Rừng thưa thớt vì tồn lá vàng.
Ý chính của bài thơ là gì?
a. Miêu tả mầm non.
b. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
c. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
Trong câu nào dưới đây, từ “ mầm non” được dùng với nghĩa gốc?
a. Bé đang học ở trường mầm non.
b. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
c. Trên cành cĩ những mầm non mới nhú.
“ Hối hả” cĩ nghĩa là gì?
a. Rất vội vã, muốn là làm việc đĩ cho thật nhanh.
b. Mừng vui, phấn khởi vì được như ý.
c. Vất vả vì dốc hết sức để làm cho thật nhanh.
Từ “ thưa thớt” thuộc loại từ nào?
a. Danh từ.
b. Tính từ.
c. Động từ.
Dịng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
a. Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt.
b. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, rĩc rách.
c. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, rĩc rách.
Từ nào đồng nghĩa với “ im ắng”?
a. Lặng im.
b. Nho nhỏ.
c. Lim dim.
-------------------------------------------------------
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – GKI (VIẾT)
Chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài “ Kì diệu rừng xanh” trang 75, viết “ từ đầu đến lọt qua lá trong xanh”
Tập làm văn: 
 “ Hãy tả ngơi trường thân yêu đã gắn bĩ với em trong nhiều năm qua.”
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 10
I.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 10.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
- Kết quả thi GKI chưa cao.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Thực hiện tiết kiệm điện , nước khá tốt.
III. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục rèn đọc, rèn viết ở nhà.
- Chuẩn bị chu đáo cho chương trình học của tuần 11.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tham gia tích cực các buổi lao động do trường tổ chức.
IV. Tổ chức trò chơi: 
- GV tổ chức cho HS chơi “Giải ơ chữ”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN(2).doc