Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố về chuyển phân số thập phân thành phân số.
- Viết số đo dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở BT Toán.
Tuần:10 Ngày soạn:29/10/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về chuyển phân số thập phân thành phân số. - Viết số đo dưới dạng số thập phân. - Giáo dục ý thức học toán. II. Đồ dùng dạy, học: - Vở BT Toán. II. Các hoạt động dạy, học: A 38kg90g 38,09kg 38,090kg 1, ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới Giới thiệu *GV HD HS luyện tập Bài tập 1 (VBT tr58 ) Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Bài 2: Nối với số đo bằng 38,09kg. Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Số lớn nhất trong các số: 9,32 ; 8,92 ; 9,23 ; 9,28. 4, Củng cố - Dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét giờ học Luyện tập thực hành HS luyện tập - HS thực hiện bài 1 rồi chữa bài. = 12,5 = 0,82 = 2,006 = 0,048 HS làm bài 2 rồi đổi bài cho bạn chữa bài. HS làm bài 3. a, 3m 52cm = 3,52 m b, 95ha = 0,95km 9,32 Tiếng Việt ( Luyện từ và câu ) Mở rộng vốn từ:Thiên nhiên I. Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên. Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. - Viết được đoạn văn tả một cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh nhân hoá khi miêu tả . II. Đồ dùng dạy, học: - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy, học: 1, ổn định tổ chức: II. Kiểm tra - Nhắc nhở chung. III. Bài mới: Giới thiệu bài: - Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 ( Tr.58 ) Đọc bài “Bầu trời mùa thu”. - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm. - Tìm những từ ngữ thể hiện sự so sánh? - Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá? - Những từ ngữ khác tả bầu trời? - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của BT. + Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở (5 câu). + Cảnh đẹp đó là ngọn núi, cánh đồng hay rừng cây... + Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - GV nhận xét, chữa. 4,Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt. - Hát. - Cá nhân đọc. Lớp theo dõi. - Lớp thảo luận nhóm 5 vào giấy. - Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả. - Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao - Được rửa mặt sau cơn ma ;dịu dàng buồn bã ;trầm ngâm nhớ... ; ghé sát mặt đất ; cúi xuống lắng nghe... - Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa ; xanh biếc ; cao hơn. - HS đọc yêu cầu BT 2. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lớp tự làm bài vào vở. - Cá nhân đọc to bài làm của mình. Lớp nhận xét. Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt ( Luyện từ và câu ) Ôn tập Đại từ I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được đại từ dùng để sưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) - Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. - Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. II. Đồ dùng dạy, học: - VBT TV tập 1 ; SGK. III. Các hoạt động dạy, học: 1, ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra III. Bài mới: Giới thiệu bài: *HD. Luyện tập: Bài 1(Tr.92) Các từ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? Bài 2: - Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? - Yêu cầu HS gạch chân đại từ. - GV nhận xét, chữa. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm BT theo các bước sau: + Tìm danh từ đợc lặp lại nhiều lần trong câu chuyện. + Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từ “chuột”. - Chú ý: Cần cân nhắc để tránh thay thế từ “chuột” bằng quá nhiều từ “nó”, làm cho từ “nó” bị lặp lại nhiều, gây nhàm chán. - Gv cùng lớp nhận xét, chữa. 4, Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà học bài - Hát. - HS đọc yêu cầu BT. - Lớp đọc bài thơ. Nêu các từ in đậm (Ông, Người). - Từ “Ông, Người” dùng để chỉ Bác Hồ - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - Hs đọc BT 2. - Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ông” với “cò”. - Lớp làm vào VBT. Nêu miệng kết quả. + Mày: chỉ cái cò. + Ông: chỉ người đang nói. + Tôi: chỉ cái cò. + Nó: chỉ cái diệc. - HS đọc Bt 3. - Từ “chuột”. - Từ nó (thường dùng để chỉ sự vật). - Lớp làm bài vào VBT. - Cá nhân đọc kết quả. . Toán Cộng hai số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. II. Đồ dùng dạy, học: - VBT Toán. III. Các hoạt động dạy, học: A 38kg 90g 38,09kg 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới Giới thiệu * HD HS luyyện tập: Bài tập1 ( 60 ): Tính. - Gọi học sinh nêu cách thực hiện. Bài 2: Đặt tính rồi tính. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài, nêu cách giải. 4, Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học. - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà luyện tập - Hát 1 bài. - HS thực hiện rồi chữa bài. 47,5 39,18 75,91 0,689 + + + + 26,3 7,34 367,89 0,975 73,8 46,52 443,80 1,664 - Nêu cách đặt tính rồi tính. 35,92 70,58 0,8335 + + + 58,76 9,86 9,43 94,68 80,44 10,2635 HS làm bài 3. Bài giải Một con ngỗng cân nặng là: 2,7 + 2,2 = 4,9 ( kg ) Cả hai con cân nặng là: 2,7 + 4,9 = 7,6 ( kg ) Đáp số: 7,6 kg Ngày soạn: 02/11/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Toán Tổng nhiều số thập phân Giúp HS củng cố về: - Tính tổng nhiều số thập phân. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy, học: - VBT Toán. III. Các hoạt động dạy, học: A 38kg 90g 38,09kg 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới Giới thiệu * HD HS luyyện tập: Bài tập1 ( 60 ): Đặt tính rồi tính. - Gọi học sinh nêu cách thực hiện. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp. Bài 3: - Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính theo mẫu: a, 6,9 + 8,75 + 3,1 = ( 6,9 + 3,1 ) + 8,75 4, Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học. - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà luyện tập - Hát 1 bài. - HS thực hiện rồi chữa bài. 28,16 6,7 0,92 + 7,93 + 19,74 + 0,77 4,05 20,16 0,64 40,14 46,6 2,31 - Nêu cách đặt tính rồi tính. ( a + b ) +c a + ( b + c ) ( 7,9 + 3,8 ) + 2,2 7,9 + ( 3,8 + 2,2 ) (5,41 +2,56) + 0,44 5,41 + ( 2,56 + 0,44) Nhận xét: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - HS làm bài 3 rồi chữa bài. Tự học (Tập làm văn) Luyện tập thuyết trình, tranh luận. I. Mục đích yêu, cầu: - ủng cố cho hs kĩ năng thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi: - Trong thuyết trình tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục. - Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tình, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. II. Đồ dùng dạy, học: -SGK- VBT III. Các hoạt động dạy, học: 1, ổn định tổ chức: - Nhắc nhở chung. II. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị. III. Bài mới: Giới thiệu bài: - Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1 (Tr.91) - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm 2 - Các bạn Hùng,Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì? - ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao? - Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? - Thầy đã lập luận như thế nào? - Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? - GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có tình có lí, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại. Bài 2: Hãy đóng vai một trong 3 bạn (Hùng, Quý hoặc Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục. - GV phân tích VD (Mẫu), giúp HS hiểu thế nào là “ mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng”. - GV chia nhóm đóng vai. - Hướng dẫn HS tự phân công nhân vật, suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận. - GV cùng lớp nhận xét, đánh giá: + Lí lẽ và dẫn chứng đưa ra có cụ thể, hợp lí không. + Tranh luận có sôi nổi không. Bài 3: Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận. - GV phát bảng phụ và thẻ câu cho 3 tổ. Yêu cầu dán các câu trả lời đúng theo thứ tự. - GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV phân tích: Phải nói theo ý kiến của số đông không phải là điều kiện của thuyết trình, tranh luận. Khi tranh luận, không nhất thiết ý kiến của số đông là đúng. Người tham gia thuyết trình, tranh luận cần có bản lĩnh, có suy nghĩ riêng, biết đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục mọi người. 4, Củng cố – Dặn dò: - GV chốt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Luyện tập thuyết trình, tranh luận. - 3 HS đọc tiếp nối bài: Cái gì quý nhất - HS đọc mục a, b, c và thảo luận- HS đọc mục a, b, c và thảo luận. - Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời? - Hùng: Quý nhất là lúa gạo (có ăn mới sống được). - Quý: Quý nhất là vàng (có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo). - Nam: Quý nhất là thì giờ (có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng). - Người lao dộng là quý nhất. - Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị. - Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí: + Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý (lập luận có tình). + Nêu câu hỏi: Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc? Ai biết dùng thì giờ?, rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí). - HS đọc yêu cầu Bt 2. - HS đọc VD mẫu. - Lắng nghe. - HS đóng vai theo nhóm 3. - Ghi nhanh ra nháp. - Các nhóm lên đóng vai, thực hiện cuộc trao đổi tranh luận. - HS đọc nội dung BT 3. - Lớp thảo luận tổ. - Đại diện các nhóm dán bảng, trình bày kết quả. a. Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cần bắt đầu từ điều kiện căn bản quan trọng nhất: - Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. - Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. - Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. b. Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần ôn tồn, hoà nhã, tôn trọng người đối thoại; tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến của người khác. - HS đọc lại bài 3. An toàn giao thông + Hoạt động tập thể Bài 5: em làm gì để thực hiện an toàn giao thông I- Mục tiêu: 1, An toàn giao thông: - Hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. Biết phân tích nguyên nhân của TNGT. - Hiểu và giải thích được các điều luật đơn giản cho bạn bè và nghững người khác. - Tham gia các hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên về công tác đảm bảo an toàn GT. 2, Sinh hoạt lớp: - Thấy được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 7, có ý thức phấn đấu trong những tuần kế tiếp. - Thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui. II- Đồ dùng dạy, học: - Số liệu thống kê về tai nạn giao thông hằng năm ở địa phương. - Nhật ký lớp tuần 10. III- Các hoạt động dạy, học: 1, ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: - Nhắc nhở chung. 3, Bài mới: A/ An toàn giao thông: *Hoạt động 1: Tuyên truyền - Chia tổ, yêu cầu các tổ đọc số liệu đã sưu tầm về tai nạn GT hằng năm ở địa phương. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Sắm vai. + Nêu tình hụống nguy hiểm về tai nạn giao thông. + Yêu cầu học sinh đưa ra giải pháp thuyết phục bạn trong tình huống để đảm bảo an toàn. *Hoạt động2: Lập phương án thực hiện ATGT. - Chia lớp thành 3 nhóm: - Gọi cả 3 nhóm trình bày ( nếu còn thời gian ). Nhận xét các hoạt động của học sinh, yêu cầu các em thực hiện tốt luật giao thông đường bộ. B / Sinh hoạt lớp: * Sơ kết tuần: - Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 10 về các mặt: + Đạo đức: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................... + Học tập: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... + Laođộng:............................................................................................ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... + Thể dục, vệ sinh: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... * Sinh hoạt văn nghệ: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 4, Củng cố – Dặn dò: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... ............................................................................................................................... - Hát 1 bài. - Đọc số liệu, phát biểu cảm tưởng. - Quan sát tranh, theo dõi bản tin. - 2 HS sắm vai theo tình huống, cả lớp theo dõi + Nhóm 1 gồm các em tự đi xe đạp đến trường ( Lập phương án đi xe đạp an toàn ) + Nhóm 2 gồm các em được cha mẹ đưa đến lớp ( Lập phương án Ngồi trên xe máy an toàn ). + Nhóm 3 gồm các em đi bộ ( Lập phương án Con đường đến trường an toàn ). ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................
Tài liệu đính kèm: