Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Luận Thành I - Đinh Anh Văn

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Luận Thành I - Đinh Anh Văn

 TÌNH BẠN(TIẾT 2)

 I/ Mục tiêu: ( Như tiết 1)

II. Chuẩn bị đồ dùng:

 - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.

 - Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Luận Thành I - Đinh Anh Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 Đạo đức
 Tình bạn(tiết 2)
 I/ Mục tiêu: ( Như tiết 1) 
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.
	- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:(4’) Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp ? 
- T. nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
 HĐ1: ( )Đóng vai (bài tập 1) 
- T. chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập 
- T. h/dẫn các nhóm phỏng vấn theo các gợi ý sau: 
+Vì sao bạn lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Bạn có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không? 
+ Bạn có nhận xét gì về cách ứng xử ..? Cách ứng xử nào là phù hợp (chưa phù hợp ) Vì sao ? 
HĐ2:( )Tự Liên hệ 
T. khen hs và kết luận: T/bạn đẹp không phải tự nhiên mà có mà mỗi chúng ta cần phải vun đắp và giữ gìn 
HĐ3: ( )Củng cố
-T.tổ chức cho hs thi hát, kể chuyện, đọc thư, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn 
- T. Nhận xét cho điểm 
- HS nêu và liên hệ thực tế bản thân - - Lớp theo dõi và nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
 - Hs làm việc theo nhóm 
+ Các nhóm đóng vai theo các tình huống của bài tập 
+ Các nhóm thảo luận và lên đóng vai 
- HS trả lời và nhận xét 
* Rút ra kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người tốt 
- Hs làm việc cá nhân 
- HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh 
- Một số hs trình bày trước lớp 
- HS nhận xét liên hệ bản thân 
- HS thi cá nhân 
- HS nhận xét 
- 1HS đọc Ghi nhớ trong SGK
- HS học bài và chuẩn bị bài sau 
 Tiết 2 Tiếng việt
 ôn tập giữa học kì I (tiết 1) 
I. Mục tiêu:	 
	1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu và đọc thành tiếng : 
 	+Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu 
	2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm 
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học 
	- Bút dạ và giấy khổ to kẻ sẳn bảng nội dung ở BT1 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Bài cũ(5’)Gọi HS đọc bài HTL Trước cổng trời” và nêu nội dung bài .
- T. nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
*T. Giới thiệu n/dung học tập tuần 10
- Củng cố kiến thức và k/tra k/quả học môn TV trong 9 tuần đầu HKI
 HĐ1: ( )K/ tra tập đọc và HTL
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài(sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút) 
- Khi HS đọc GV có thể đặt câu hỏi về đoạn vài vừa đọc
T. cho điểm theo h/dẫn 
HĐ2: ( )Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 
- Em đã học được những chủ điểm nào? 
- Hãy đọc tên các bài thơ và t/giả của bài thơ ấy 
- T.phát giấy cho các nhóm làm việc 
- T. nhận xét cho điểm và giữ lại trên bảng phiếu làm đúng 
C. Củng cố, dặn dò: ( )
- T. Nhận xét, đánh giá giờ học
- Dặn hs chưa đạt y/c về nhà tiếp tục luyện đọc 
- 2HS đọc bài và nêu nội dung 
- Lớp theo dõi và nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc trong SGK(hoặc đọc Thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu 
- HS trả lời 
- HS nào không đạt y/cầu kiểm tra lại trong tiết sau 
- HS làm việc cá nhân 
- Các chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên 
- HS trả lời 
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày k/quả 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- 1-2 hs nhìn bảng đọc lại k/quả 
- HS về nhà ôn lại những nội dung chính của từng bài tập đọc và chuẩn bị bài sau 
 Tiết 3 Tiếng việt 
 ôn tập giữa học kì I (tiết 2) 
 I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra đọc, lấy điểm (y/cầu như tiết 1)
- Nghe – viết chính xác, đẹp bài văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
- Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguòi nước 
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học 
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Bài cũ: (5’): Gọi HS đọc bài HTL Bài ca về trái đát và nêu nội dung bài .
- T. nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
 HĐ1: ( ) kiểm tra đọc 
- GV Tiến hành tương tự như tiết 1 
HĐ2:( ) Viết chính tả 
a) Tìm hiểu n/dung bài văn 
- Gọi hs đọc bài văn và phần chú giải 
- Tại sao t/giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách ? 
- Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng ? 
- Bài văn cho em biết điều gì? 
b) Hướng dẫn viết từ khó 
- Y/cầu hs tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện viết 
- Trong bài văn có những chữ nào phải viết hoa ? 
c) Viết chính tả 
d) Soát lỗi, chấm bài 
C. Củng cố, dặn dò ( )
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- N/ xét giờ học, giao bài tập về nhà .
- 2HS đọc bài và nêu nội dung 
- Lớp theo dõi và nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- 2HS đọc bài 
+ Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng .
+ Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Đà, sông Hồng 
- HS trả lời 
- HS nêu và viết các từ khó: bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, cầm trịch,
- Những chữ đầu câu và tên riêng 
- HS viết bài 
- HS thực hiện theo nội dung bài học
-HS chuẩn bị bài sau 
 Tiết 4 Toán:	 
 luyện tập chung 
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh củng cố về:
 - Chuyển các phân số TP thành số TP ; đọc viết số TP
- So sánh số đo độ dài 
- Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước 
- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
Bài cũ ( )
- Gọi hs chữa bài tập 2 sgk .T. củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới 
* Giới thiệu và ghi đầu bài
HĐ1:( ) Chuyển các phân số TP thành số TP; đọc viết số TP
Bài1: 
- GV y/c hs đọc đề bài và tự làm bài 
- Gọi hs chữa bài trên bảng:
- GV cho hs nêu lại cách làm và đọc k/quả.
- GV nhận xét ghi điểm
HĐ2:( ) So sánh số đo độ dài 
Bài2: 
- GV y/c hs đọc đề bài và tự làm bài 
- GV y/c hs báo cáo k/quả bài làm
- GV y/c hs giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km
- GV nhận xét ghi điểm
HĐ3:( ) Đổi số đo độ dài, số đo d/tích thành số đo có đơn vị cho trước
Bài3 
- GV y/c hs đọc đề bài và tự làm bài 
- GV nhận xét ghi điểm
HĐ4:( ) Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán cho biết gì ? 
Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này ? 
- GV nhận xét ghi điểm
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- 2HS chữa bài 
- Lớp nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS đọc đề bài nêu y/c bài 1.
- 1hs làm trên bảng hs dưới lớp làm vào vở bài tập.
 K/quả: a) 12,7 b) 0,65
 c) 2,005 d) 0,008 
- HS đọc đề bài nêu y/c bài 1.
- Hs chuyển đổi các số đo đã cho về dạng số TP có đơn vị là km và rút ra kết luận 
- 1hs báo cáo k/quả trước lớp 
- Lớp theo dõi nhận xét 
K/quả: a) 11,20km > 11,02km
 b) 11,02km = 11,020km
c) 11km20m = 11km = 11,02km
d) 11020m = 11km = 11,02km
Vậy các số đo ở b,c,d bằng 11,02km 
- 1hs làm trên bảng hs dưới lớp làm vào vở bài tập.
- HS nhận xét.
- K/quả: a) 4m85cm = 4,85m
 b) 72ha = 0,72km2
- HS đọc đề toán 
+Mua 12hộp đồ dùng hết 180000 đồng
+Mua 36 12hộp đồ dùng như thế hết bao nhiêu tiền ? 
- 1hs làm trên bảng hs dưới lớp làm vào vở bài tập Giải
36 hộp gấp 12 hộp số lần là 
36 : 12 = 3(lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là 
180000 x 3 = 540000(đồng) 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- HS học bài và làm bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài sau 
 Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006
 Tiết 1 	Thể dục:	
Động tác vặn mình 
 Trò chơi “ai nhanh hơn và khéo hơn”
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Học động tác vặn mình . Y/cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Chơi trò chơi “ai nhanh hơn và khéo hơn” Y/cầu chơi đúng luật và tự giác tích cực 
II. Chuẩn bị đồ dùng
	- Vệ sinh sân bãi .
	- Chuẩn bị 1 chiếc còi, bóng và kẻ sân chơi cho trò chơi
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Phần mở đầu:( 6 -> 10 phút ) 
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài tập.
- T. tổ chức trò chơi :“Tìm người chỉ huy”
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
B. Phần cơ bản:( 18 -> 22 phút ).
HĐ1: Ôn 3 động tác: vươn thở, tay và chân 
- Lần đầu GV làm mẫu và hô nhịp. Những lần sau, cán sự vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho lớp tập
- T. tổ chức cho hs tập theo tổ .
- T. tổ chức cho hs tập đồng diễn 
- GV q/sát và sửa sai cho hs 
HĐ2 Học động tác vặn mình 
- T. nêu động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác để cho hs tập theo 
- Ôn 4 động tác thể dục đã học 
- Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV
- GV nhận xét chung 
HĐ2 Chơi trò chơi “ai nhanh hơn và khéo hơn”(4-5 phút)
- GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chính thức 
C. Phần kết thúc:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- T. hướng dẫn HS tập một số động tác thể dục hồi tĩnh .
- Dặn dò hs 
- HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang .
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- Đứng hát tập thể theo đội hình vòng tròn.
1-2 lần, mỗi lần mỗi động tác 2x8 nhịp 
- HS tập đồng loạt theo đội hình bốn hàng ngang theo sự hướng dẫn của GV.
- Các tổ tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển .
 - HS thi tập theo tổ .
3-4 lần, mỗi lần 2x8 nhịp 
- HS theo dõi .
- HS tập theo sự hướng dẫn của GV .
3–4 lần mỗi lần mỗi động tác 2x8 nhịp 
- HS tự ôn luyện theo tổ sau đó các tổ trình diễn
- Lớp nhận xét từng tổ 
- HS chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn . Ai thua cuộc phải nhảy lò cò xung quanh các bạn thăng cuộc 
HS tập theo đội hình vòng tròn, tập một số động tác hồi tĩnh .
HS chuẩn bị tiết sau 
 Tiết 2 Toán:
thi kiểm tra định kỳ 
(giữa kỳ i)
(Đề thi của phòng giáo dục) 
 Tiết 3 Khoa học:
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
	- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông 
	- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông 
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Hình trang 40, 41 SGK
	- Sưu tầm các h/ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:(5’) - Nêu một số t/huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
 HĐ1:( ) Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và hậu quả của nó 
- GV y/cầu hs q/sát hình 1,2,3,4 sgk
- Chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình 
- Hình1:Tại sao có những việc làm vi ... dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học 
- Nhận xét, đánh giá giờ học
-HS đọc bài theo y/cầu . 
- HS nhận xét 
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc đề bài nêu y/cầu 
+ Các từ: bê, bảo, vò, thực hành
+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống 
Câu
Từ dùng ko chính xác
lí do
Thay bằng từ đ/ nghĩa
Hoàng bê chén nước bảo ông uống 
Bê (chén nước)
Bảo (ông)
Chén nước nhẹ, không cần bê.
Cháu bảo ông là thiếu lễ độ 
Bưng
Mời
Ông vò đầu Hoàng 
Vò (đầu)
Vò là chà đi xát lại, làm cho rối hoặc nhàu nát, hoặc làm cho sạch; không thể hiện đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ nhàng trên tóc cháu 
xoa
- Hs nhận xét và bổ sung 
- 1hs làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập 
Đáp án: 
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi no
b) Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết 
c) Thắng không kiêu, bại không nản 
d) Nói lời phải giữ lấy lời,
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay 
e) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn,
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người 
- HS đọc đề bài nêu y/cầu 
- 2 hs làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở 
- HS đọc nối tiếp nhau câu của mình 
+ Hàng hoá tăng giá nhanh quá 
+ Mẹ em mới mua một cái giá sách 
+Giá sách của em rất đẹp 
+ Quyển sách này giá bao nhiêu 
-HS đọc y/ cầu của bài tập 4 
- HS làm bài vào vở bài tập 
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau
 Tiết 4 Địa lí : 	
nông nghiệp 
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa được trồng nhiều nhất 
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta 
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Bản đồ Kinh tế Việt Nam 
	- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:( ) Nêu môt số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta? 
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
HĐ1:( )Ngành trồng trọt 
- Dựa vào mục 1 trong sgk, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? 
- Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây sứ nóng ?
- Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
K/luận; * Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều 
* Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới 
- HS trình bày k/quả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng ở nước ta 
T. nhận xét chung
HĐ2( ) Ngành chăn nuôi
 - Vì sao lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ?
- Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng ?
* GV: Tiểu kết 
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- 1hs nêu 
 - Lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK.
HS làm việc theo cặp – q/sát hình 1 sgk
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp 
+ ở nước ta, trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi
+ Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới 
+ Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu 
- HS nhắc lại 
+ Cây lúa gạo được trồng nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ 
+ Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi 
+Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc 
- HS theo dõi và nhận xét 
HS làm việc cả lớp
+ Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa,của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy nghành chăn nuôi ngày càng phát triển 
+ Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi 
+ Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng 
- HS nêu ghi nhớ sgk
-Về nhà làm bài tập
- Chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006
 Tiết 1 Tiếng việt 	 
Bài kiểm tra (tiết7)
đọc – hiểu, luyện từ và câu 
( Thời gian làm bài khoảng 30 phút )
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra kĩ năng đọc thầm đọc hiểu của hs qua bài đọc mầm non 
	- Kiểm tra kĩ năng tìm từ nhiều nghĩa 
I. Chuẩn bị 
	- Bảng con, phấn để ghi các phương án trả lời của hs qua mỗi bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1 Giới thiệu bài trực tiếp 
2. H/dẫn luyện tập và kiểm tra 
HĐ1 ( )Đọc thầm 
- Y/cầu hs đọc thầm toàn bài mầm non để hiểu nội dung bài 
HĐ2 ( )K/ tra việc hiểu n/dung bài 
- H/dẫn hs dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng (10 câu hỏi và trả lời trong sgk trang 99,100)
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra. 
- HS mở sgk trang 98,99
- Mỗi em đọc ít nhất 2 lượt 
- 1 hs đọc to cho cả lớp nghe 
- HS làm bài theo h/dẫn 
Về học bài , chuẩn bị bài sau
 Tiết 2 Toán:	
tổng nhiều số thập phân 
	I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh
 - Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng hai số thập phân 
	- Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân 
	- Biết sử dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện 
	II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Bảng phụ 
	III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ ( ) Gọi HS làm các bài tập h/dẫn luyện tập thêm của tiết trước 
 GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới 
* Giới thiệu và ghi đầu bài.
HĐ1 ( ) HD tính tổng nhiều số TP 
a) Ví dụ: - GV nêu bài toán ví dụ: Có ba thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5lít, thùng thứ 2 có 36,75lít, thùng thứ 3 có 14,5lít. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ?
 + Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả ba thùng ? 
- Dựa vào cách tính tổng hai số TP, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5 
- Y/cầu hs nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình 
- Cho hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính 
b) Bài toán : 
- GV nêu bài toán 
+ Em hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác 
- Y/cầu hs giải bài toán trên 
Gọi hs nêu cách tính tổng 8,7+6,25+10
- GV nhận xét chung 
HĐ2 ( ) Nhận biết t/chất k/hợp của các số TP 
- Y/cầu hs làm bài tập 
Bài1: Y/cầu hs đặt tính và tính tổng các số TP
Bài2: Y/cầu hs tự tính giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp 
- GV cho hs chữa bài của bạn trên bảng lớp 
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b)+c với giá trị của biểu thức a+(b+c) khi a = 2,5; b = 6,8; c = 1,2 
* Vậy giá trị của biểu thức (a+b)+c như thế nào với giá trị của biểu thức a+(b+c) khi ta thay các chữ bằng cùng một số 
- Em đã gặp biểu thức trên khi học t/chất nào của ph/cộng các số tự nhiên 
* Phép cộng các số TP có t/chất kết hợp không ?
HĐ3( )áp dụng t/chất...vào làm toán 
- Y/cầu hs nêu đọc đề bài 
- GV nhận xét và cho điểm 
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài
- Lớp theo dõi nhận xét .
- HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dụ 
+HS nêu:Tính tổng 27,5 + 36,75 + 14,5 
- HS trao đổi với nhau và cùng tính :
 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
1 hs lên bảng thực hiện 
- Lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để thống nhất ( như h/dẫn sgk)
- 1,2 hs nhắc lại
- HS nghe và tự phân tích bài toán 
+ ..ta tính tổng độ dài các cạnh 
- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở bài tập 
 Bài giải
 Chu vi của hình tam giác là 
 8,7 + 6,25 + 10 =24,95 (dm)
 Đáp số: 24,95 dm
- HS nêu trước lớp 
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
HS làm bài tập 1,2 sgk 
- HS đọc và nêu y/cầu mỗi bài 
- 4hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở bài tập 
* k/quả:
 a) 28,87 b) 76,76 
 c) 60,14 d) 1,63
- 1hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài vào vở bài tập 
a
b
c
(a+b)+c
a+(b+c)
2,5
6,8
1,2
(2,5+6,8)+1,2=10,5
2,5+(6,8+1,2)=10,5
1,34
0,52
4
(1,34+0,52)+4=5,86
1,34+(0,52+4)=5,86
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai, nêusai thì sửa lại cho đúng 
+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng 10,5
+ ( Tương tự với các giá trị còn lại )
* Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
(a + b) + c = a + (b + c)
T/chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên củng có:(a + b) + c = a + (b + c)
- 1hs nhắc lại t/chất đó 
* củng có t/chất kết hợp 
- HS nêu t/chất như sgk
HS làm bài tập 3
- HS đọc đề bài và nêu y/cầu bài toán 
+ 4hs lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở bài tập 
K/quả: a) 19,89 b) 48,6
 c) 20 d) 10,5
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai, nêusai thì sửa lại cho đúng 
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
 Tiết 3 Khoa học 
ôn tập con người và sức khoẻ
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh 
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh 
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS
II. Chuẩn bị đồ dùng:
	- Các sơ đồ trang 42,43 SGK .
	- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Bài cũ:(5’)- Nêu một số biện pháp về an toàn giao thông ?
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (33’)
* Giới thiệu và ghi đầu bài .
HĐ1:( )X/định giai đoạn tuổi dậy thì 
 - GV y/cầu hs làm việc cá nhân theo y/c như câu 1,2,3 trang 42 sgk
- Gọi một số hs lên chữa bài 
+ Đáp án: 
GV. Nhận xét và kết luận chung 
HĐ2:( )Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” 
- GV. h/dẫn hs tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A (sgk)
- Phân công các nhóm chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó . Ví dụ:
+ Nhóm 1: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét 
+ Nhóm 2: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết 
+ Nhóm 3: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não 
+ Nhóm 4: Vẽ sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS
- GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ 
GV. Nhận xét và kết luận chung 
C. Củng cố, dặn dò:( 5’ )
- Nhận xét, đánh giá giờ học 
- Dặn dò hs 
 HS nêu, 
Lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS làm việc cá nhân 
- HS đọc bàivà nêu y/cầu câu1,2,3 sgk và làm bài tập vào vở 
+ HS lên chữa bài 
Câu 1:HS vẽ sơ đồ và thể hiện trên sơ đồ : +Tuổi dậy thì ở nữ : từ 10 – 15tuổi 
 +Tuổi dậy thì ở nam:từ 13 – 17tuổi
Câu 2:d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, t/cảm và mối q/hệ xã hội 
Câu 2: c) Mang thai và cho con bú 
- HS nhận xét 
- HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm q/sát sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A (sgk) 
- Các nhóm thảo luận tìm phương án trả lời 
* Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc 
- Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết2 của bài 
 Tiết 4 Tiếng việt	
 Kiểm tra (tiết 8)
 TậP LàM VĂN
(Thời gian làm bài khoảng 40 phút)
(Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của phòng giáo dục) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 A.Hung.doc