Giáo án lớp 5 - Tuần 11

Giáo án lớp 5 - Tuần 11

I.Muc tiêu:

- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông)

- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời các câu hỏi trong SGK).

 * KNS:- Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng:

Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
	Tuần: 11	Từ ngày: 31 đến ngày 4 tháng 11 năm 2011.
Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Hai
31/10
Sáng
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
3
Toán
Luyện tập 
4
Thể dục
Chiều
1
Toán
Ôn tập
2
Tiếng việt
Ôn tập
3
Anh văn
Ba
1/11
Sáng
1
Toán
Trừ hai số thập phân
2
LT và câu
Đại từ xưng hô
3
K.chuyện
Người đi săn và con nai
4
Lịch sử
Ôn tập
5
Đạo đức
thực hành giữa kì I
Tư
2/11
Sáng
1
Tập đọc 
Tiếng vọng (bỏ thay bằng ôn tập)
2
Toán
Luyện tập
3
T.Lvăn
Trả bài tả cảnh
4
Kthuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
5
Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ
Năm
3/11
Sáng
1
Toán
Luyện tập chung
2
LT và câu
Quan hệ từ
3
Chính tả
N-V: Luật bảo vệ môi trường
4
Khoa học
Mây –tre- song
5
Mĩ thuật
Sáu
4/11
Sáng
1
Hát nhạc
2
T.L.văn
Luyện tập làm đơn
3
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
4
Thể dục
Chiều
1
Toán
Ôn tập
2
Địa lí
Lâm nghiệp và thuỷ sản
3
Anh văn
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.Muc tiêu: 
- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả Lời các câu hỏi trong SGK).
 * KNS:- Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 3 đoạn 
Đoạn 1: Câu đầu.
Đoạn 2: Tiếp cho không phải là vườn!
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
? Hỏi bé Thu rất thích điều gì? 
? Kể tên một số loài cây trong khu vườn nhà Thu?
? Mỗi loài cây có những nét gì đẹp?
GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy...
? Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, ông đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Điều đó có tác dụng gì?
? Nêu ý1?
? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là niềm tự hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui ấy chưa trọn vẹn? 
GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2.
Gọi một học sinh đọc phần còn lại
? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát hiện điều gì?
? Chú chim, đáng yêu như thế nào?
? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay cho Hằng? 
? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra?
? Nghe cháu cầu niệm, ông của thu trả lời như thế nào? 
? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
? Rút ý 2?
? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? 
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
? Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
.
* Luyện đọc diễn cảm:
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
- Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- Cây Quỳnh,Cây hoa Ty gôn, Cây đa ấn Độ 
+ Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước.
+ Cây hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu.
+ Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng
+ Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá....
- Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng)
+ Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của các loài cây.
ý1: Sự phong phú, đa dạng, đáng yêu của các loài cây trong vườn nhà Thu.
- Vì cái hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu chưa phải là vườn”
- Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào?
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại
- Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. 
- Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên 
rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất.
- Một học sinh đọc câu trả lời của ông.
- Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo về làm tổ trú ẩn.
- Nghĩa bóng khuyên mọi người tránh xa loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống.
ý2: Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
- Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.
- Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, 
ND: 
Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu
- 3 học sinh khá đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Học sinh đọc nhóm bàn.
- Thi đọc trước lớp.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
-Tính tổng nhiều số thập phân,tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân,giải bài toán với các số thập phân.
- HS làm được các bài tập:BT1,BT2(a,b),BT3(cột 1),BT4.HS khá giỏi làm thêm các bài:BT2(c,d),BT3(cột 2).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a,b), 3(cột 1), 4 sgk.
Bài 1:Tính
a. 65,45 ; b. 47,66
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a,14,68 b, 18,6 
Bài 3: Điền dấu thích hợp
 3,6 + 5,8 > 8,9
 7,56 < 4,2 + 3,4
Bài 4:Hs tóm tắt, giải
Sốvải người đó dệt trong ngàythứ hai là 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Sốvải người đó dệt trongngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số vải người đó dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Hs Làm bảng 
Cả lớp nhận xét 
2Hs làm bảng
Cả lớp nhận xét
2Hs làm bảng lớp
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào vở
Cả lớp sửa bài. 
BUỔI CHIỀU
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu
	- Củng cố các bước lập dàn ý chi tiết bài văn tả cảnh.
	- Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn tả cảnh.
II- Đồ dùng :
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
	Nêu các bước lập dàn ý bài văn tả cảnh ?
2. Bài mới :
	Đề bài: Em hãy lập dàn ý chi tiết một bài văn tả ngôi trường gắn bó với em trong nhiều năm qua.
	- GV hướng dẫn HS làm bài.
	+ Mở bài: Giới thiệu về ngôi trường em đang học.
	+ Thân bài:
	Tả bao quát về ngôi trường, quang cảnh xung quanh
	Tả chi tiết về cổng, sân, nhà ngói đỏ hay nhà mái bằng hay nhà cao tầng, . gắn bó với những kỷ niệm của em hoặc lớp em ra sao,.
	+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường.
3- Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà làm tiếp để chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu.
HS tự làm bài 
HS đọc bài, chữa bài.
******************************
TOÁN : ÔN LUYỆN: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cộng thành thạo số thập phân.
- Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân
- Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân
 + Đặt tính 
 + Cộng như cộng 2 số tự nhiên
 + Đặt dấu phẩy ở tổng ...
Lưu ý: Bước 1 và bước 3 còn bước 2 HS đã thành thạo với phép cộng 2 số TN 
Phần 2: Thực hành 
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính :
a) 65,72 + 34,8	
b) 284 + 1,347
c) 0,897 + 34,5	
d) 5,41 + 42,7
- HS đặt tính từng phép tính 
- GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn
- HS tính 
- Gọi HS nêu KQ 
Bài tập 2: Tìm x
a) x - 13,7 = 0,896	
 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
Bài tập 3 
Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu? 
Bài tập 4: (HSKG)
Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu cách cộng 2 số thập phân
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 100,52
b) 285,347
c) 35,397
d) 48,11
Lời giải :
a) x - 13,7 = 0,896	
 x = 0,896 + 13,7
 x = 14,596
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
 x – 3,08 = 34,32
 x = 34,32 + 3,08 
 x = 37,4
Bài giải :
Thùng thứ ba có số lít dầu là:
 (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít)
Cả 3 thùng có số lít dầu là:
 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít)
 Đáp số: 81 lít. 
Bài giải :
 Giá trị của số lớn là :
 26,4 + 16 = 42,4
 Đáp số : 42,4
- HS lắng nghe và thực hiện.
**********************************************************************
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Toán
Trừ hai số thập phân
I.Mục tiêu: - Biết trừ hai số thập phân,vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
-Làm được các bài tập:BT1(a,b),BT2(a,b),BT3.HS khá giỏi làm thêm được các bài tập:BT1(c),BT2(c).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng
Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn cách thực hiện trừ hai số thập phân
Ví dụ 1: 4,29 – 1,84 = ? (m)
Vậy: 4,29 – 1,84 = 2,45(m)
Tương tự ví dụ 2
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1(a,b), 2(a,b), 3 sgk
Bài 1:Tính
 a)42,7
b)37,46 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a)41,7
b)4,44
Bài 3: Tóm tắt, giải
Số kg đường lấy ra tất cả là:
 10,5 +8 = 18,5 (kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là:
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs đặt tính:4,29 
 1,84
 2,45 (m)
Cả lớp nhận xét
Hs lên bảng
Cả lớp nhận xét
Hs làm bảng lớp
Cả lớp sửa bài.
Hs làm vở
Hs nhắc lại bài học
Luyện từ và câu:
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô
-Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
-Hs khá, giỏi nhận xét được thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
II. Đồ dùng:
Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần nhận xét
Câu 1: Tìm từ xưng hô
Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, ta. Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi. Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện nhắc tới: Chúng.
Câu 2: Cách xưng hô thể hiện thái độ 
Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại. Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ,  ... n hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
-Hs khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
II. Đồ dùng:
Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
Gv nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần nhận xét
Câu 1:Từ in đậm dùng để làm gì
a)Và nối say ngây - ấm nóng; b)Của nối tiếng hót dìu dặt - Hoạ Mi; c)Như nối không đơm đặc - hoa đào. Nhưng nối hai câu trong đoạn văn.
Câu 2: Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây
a) Nếu  thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả )
b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản).
*Ghi nhớ
c.Hdẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:Tìm quan hệ từ và nêu rõ tác dụng 
Gv kết luận: a.Và, của; b. Và, như; c. Với về;nối các từ ngữ trong câu.
Bài tập 2: Tìm cặp quan hệ từ, biểu thị quan hệ gì...
Gv kết luận:a.Vì ..nên ( nguyên nhân –kết quả);
b.Tuy ..nhưng ( tương phản )
 Bài tập 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm việc nhóm 
Hs trình bày 
Cả lớp bổ sung
Hs làm tương tự
Hs đọc phần ghi nhớ trong sgk
Hs làm nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào vở
Hs đặt câu, trình bày
Cả lớp nhận xét 
Hs nhắc lại bài học
Khoa học
Tre- Mây-Song
I.Mục tiêu
-Kể được tên một số đồ dùng làm từ mây, tre, song. Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
-Tùy theo điều kiện địa phương mà Gv có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với Hs.
II. Đồ dùng
Chuẩn bị phiếu như sgk; hình ảnh trong sgk
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Làm việc với sgk
Bước 1:Tổ chức hướng dẫn làm việc
Bước 2:Hs làm việc nhóm
Bước 3: Trình bày
Gv kết luận
Hđ 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1:Gv giao việc
Bước 2:Hs thảo luận nhóm
Bước 3:Trình bày
Gv kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
Hs quan sát hình sgk
Hs làm theo nhóm
Hs trình bày, cả lớp nhận xét
Hs quan sát hình sgk
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bỗ sung
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I.Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập với một số tự nhiên.
-Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-HS làm được BT1,BT3.HS khá giỏi làm thêm được BT2.
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II. Đồ dùng
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hình thành quy tắc nhân một số thập phân
với một số tự nhiên
Ví dụ 1: 1,2 x 3 = ? (m)
 Đổi: 1,2 m = 12 dm
 Ta có: 12 x 3 = 36 dm
 36 dm = 3,6 m
Tương tự ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3 sgk
Bài 1:Tính
a.17,5 ; b.20,9
c.2,048 ; d.102
Bài 3: Tóm tắt, giải
Trong 4giờ ôtô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4 ( km )
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
HS đặt tính, tính: 1,2
 3
 3,6 (m)
Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc.
Hs lên bảng làm
Cả lớp nhận xét, sửa bài
Hs làm vào vở
HS nhắc lại bài học.
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
-Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị , thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- Giáo dục có ý thức dùng lời lẽ phù hợp trong đơn.
* KNS: -Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường).
 -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
II. Đồ dùng
Bảng phụ; Mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài tập
Gv cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
Tên của đơn là gì?
Nơi nhận đơn viết như thế nào?
Nội dung đơn bao gồm những mục nào?
Gv nhắc Hs: Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn
Gv kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tuần sau
2 Hs trả bài.
Hs đọc đề bài
Quốc hiệu, tiêu ngữ.
 Đơn kiến nghị.
Kính gửi: UBND xã Phú Thuận
Nội dung đơn bao gồm:
Giới thiệu bản thân.
Trình bày tình hình thực tế.
Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
Kiến nghị cách giải quyết.
Lời cảm ơn.
Hs nêu.
Hs viết vào vở.
H đọc.
Hs nhắc lại bài học 
SINH HOẠt líp
I. môc tiªu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm trong tuần.
- Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới.
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính độc lập khi học tập, biết nhận lỗi sửa sai.
- Giúp HS ý thức và thái độ học tập tốt hơn, và tích cực tham gia các hoạt động khác do trường, lớp tổ chức. 
II . ®å dïng: Giáo viên : Nội dung sinh hoạt.
 Học sinh : Lớp trưởng tổng hợp điểm.
III. ho¹t ®éng d¹y häc
 Nội dung sinh hoạt.
 - Các tổ trưởng nhận xét.
 - Lớp trưởng nhận xét.
 - Các thành viên ý kiến.
 - Giáo viên nhận xét chung.
 1. Nhận xét hoạt động tuần qua :
 Ưu điểm: 
- Các em đi học tương đối chuyên cần. 
- Ăn mặc đúng tác phong. 
- Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Qua kiểm tra sách vở thì các em đều ghi chép đầy đủ, sạch sẽ. Về nhà có học bài và làm bài tập ở nhà, kèm bạn yếu thường xuyên
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Tham gia lao động hôm thứ năm rất tốt.
 Nhược điểm:
 - Sách và vở của một số em học sinh giữ gìn chưa sạch sẽ. 
 Tuyên dương: Biết quan tâm bạn bè, học tập tốt 
 Nhắc nhở: Chuẩn bị bài chưa tốt	 
2. Kế hoạch tuần tới:
- Học chương trình tuần 12
- Tiếp tục chấn chỉnh và duy trì nề nếp học tập.
- Ăn mặc đúng tác phong.
- Đi học đúng giờ – thường xuyên kèm bạn yếu
- Truy bài đầu giờ nghiêm túc
- Thi đua học tập tốt giữa cá nhân với nhau.
- Học bài và làm bài đầy đủ.
- Các tổ trưởng kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà của các thành viên trong tổ.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt ATGT; không la cà khi có mưa lũ.
 Sinh hoạt ngoài giờ:
 Hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
 Kể chuyện Bác Hồ, thi giọng hát hay. 
**************************
BUỔI CHIỀU:
TOÁN: ÔN LUYỆN: 
 LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ hai số thập phân.
- Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Vận dụng các tính chất đó học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện.
- Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Dạy bài mới
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 a) 2,13 + 45,7 27,36 + 4,64 + 15 20,06 + 492
 7,34 - 0,8 49 - 35,49 46,9 - 39
 b) 68,72 - 29,91 25,37 + 8,4 + 13,03 75,5 – 30,26 
 60 +12,45 + 13,055 70,06 - 26,8 	 273,05 - 90,27 	 
 c) 81 + 8,89	 13,5 - 7,69 83,215 + 205 + 0,705
 Bài 2: Tính : 
 a) (12,03 + 3,97):8	 (83,215+0,785) : 4
 b) (1,23- 0,45+16,22) x 8 (98,7- 6,49 - 2,21) x 6
 c) 12,45 + 6,98 + 7,55 42,37 – 28,73- 11,27 
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
 a) 13,45 + 6,98 + 6,55 41,37 - 27,73 - 11,27
 b) 25,7 + 9,48 +14,3 8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4
 c) 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5 5,92 + 0,44 + 5,56 + 4,08
Bài 4: Tìm x
 a) x+2,45 = 0,15+17,76 5,23- (4,5-x) = 0,67 x+2,24 = 17,91	 
 b) 4,5 + x = 5,23- 0,67 4,5+x = 4,5	 x = 4,56- 4,5= 0,06
 c) x + 5,28 = 9,19 x - 34,87 = 58,21 76,22 - x = 38,08
Bài 5: Một xe chở 4 thùng hàng, mỗi thùng nặng 37,5kg và chở 6 thùng hàng mỗi thùng hàng mỗi 42,5kg 
 - Lên bảng chữa bài 
Bài 6: Tìm hiệu của hai số, biết rằng nếu SBT thêm 4,35 và số trừ thêm 1,47 thì được hiệu mới là 20,06. 
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Hs làm theo cá nhân vào vở.
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm theo cá nhân vào vở.
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm theo cặp
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm theo cặp
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm theo cá nhân vào vở.
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs đọc yêu cầu
Hs đọc thầm, thảo luận nhóm 
Giải: Nếu cùng thêm ở SBT thêm 4,35 và số trừ vì thêm vào SBT 4,35đv và thêm vào ST 1,47 đơn vị hiệu cũ chênh lệch với hiệu mới là:
 4,35-1,47=2,88
 Vậy hiệu đúng của hai số là
 20,06-2,88=17,1 
Địa lý
Lâm nghiệp và thủy sản
I.Mục tiêu
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản nước ta: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du; Ngành thủy sản gồn các hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
-Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
-Hs khá, giỏi biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng; Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
*KNS:-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Đồ dùng
Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ kinh tế Việt Nam , ảnh sgk..
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Lâm nghiệp
Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? 
Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu? Dựa vào bảng số liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta? Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?
Gv nhận xét, kết luận
c.Hđ 2: Thủy sản
Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? 
Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
Gv kết luận, rút ra bài học
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
2Hs trả bài
Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm
Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét
Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm
Hs trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5tuan11CKTKNKNS.doc