Giáo án lớp 5 - Tuần 11

Giáo án lớp 5 - Tuần 11

I.YCCĐ:

- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ(người ông).

- ND: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

- Trả lời được các CH SGK .

II.ĐDDH:

- Tranh minh hoạ và bài học SHS

- Tranh ảnh về cây hoa trên bang công, sân thượng ở trong các ngôi nhà ở thành phố.

III.HĐDH:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11
Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011 .
TẬP ĐỌC ( Tiết 20)
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.YCCĐ: 
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ(người ông).
- ND: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
- Trả lời được các CH SGK .
II.ĐDDH: 
- Tranh minh hoạ và bài học SHS
- Tranh ảnh về cây hoa trên bang công, sân thượng ở trong các ngôi nhà ở thành phố.
III.HĐDH: 
A.Kiểm tra: Đánh giá điểm giữa HK I
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” (nói về nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống chung quanh)
- Bài học đầu tiên. Chuyện một khu vườn nhỏ kể về một mảnh vườn trên tầng gác (lầu ) của một ngôi nhà giữa phố
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm .
.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
- GV giới thiệu tranh SGK tranh phụ.
+ Đoạn 1: ( câu đầu)
+ Đoạn 2: không phải là vườn .
+ Đoạn 3: còn lại.
- GV nghe và sửa những âm sai HS đọc sai và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
-1 HSG đọc toàn bài.
- 3HS đọc nối tiếp và chia đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài: 
+ H: Bé Thu ra ban công để làm gì?
+ H: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặt điểm gì nổi bật?
. GV ghi bảng từ gợi tả.
+ H: Vì sao khi thấy chim về đậu trên ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ H: Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
* GV bình luận: Loài chim chỉ biết bay đến sinh sống, làm tổ, hát ca ở những nơi có cây cối, sự bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp, nơi ấy nhất thiết không phải là một cánh rừng, một cánh đồng, một công viên hay một khu rừng lớn. Có khi chỉ là một mảnh vườn nhỏ bằng một mảnh chiếu trên ban công của một căn hộ tập thể trong một thành phố. Nếu mỗi gia đình đều biết yêu thiên nhiên, cây hoa, chim chóc biết tạo cho mình một khu vườn nhỏ như khu vườn trên ban công nhà bé Thu, thì môi trường sống xung quanh chúng ta sẽ trong lành, tươi đẹp hơn.
C. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 Chú ý:
- Lời đọc bé Thu ông nhấn giọng các từ : hé, mây, phát hiện, sà xuống, săn soi, mổ mổ, rỉa cánh vội, vườn, cầu viên, đúng là, hiền hâu, đúng rồi, đất lành chim đậu.
. 
=>Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công.
 Cây quỳnh lá dày, giữ được nước; cây hoa ti gôn thò những cái râu, theo gió ngọ nguậy, như những cái vòi voi bé xíu, cây hoa giấy bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng; Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu đỏ to.
 Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
 Nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn
- HS đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội bài. Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhên, góp phần làm cho môi trường xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp.
- GV nhận xét tiết học. 
ĐẠO ĐỨC (Tiết 11)
THỰC HÀNH GIỮA HKI
I.YCCĐ: Ôn các bài:
- Em là HS lớp 5.
- Có trách nhiệm trước việc lànm của mình.
- Có chí thì nên.
- Nhớ ơn tổ tiên.
- Tình bạn.
III.HĐDH: 
A.Kiểm tra: 5 bài đã học HKI
- KT chuẩn bị của hs .
B.Bài mới: Ôn tập
H: Em hãy chọn những từ sau đây: cố gắng, gương mẫu, xứng đáng, lớn nhất, học tập để điền vào ô trống trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp.
a) HS lớp 5 là HS lớptrường.
b) HS lớp 5 cần phảiđể cho các em HS lớp dưới.
c) Chúng ta cần phảihọc tập, rèn luyện đểlà HS lớp 5.
H: Điền dấu X vào ô trống trước cách giải quyết cho phù hợp?
a) Do chủ quan, Nam đã nhận công việc không phù hợp với khả năng của mình Nam sẽ.
Hoa được phân công mang lọ hoa cho buổi sơ kết thi đua cả lớp. Sáng hôm đó, Hoa bị ốm không thể đi được, Hoa sẽ.
H: Đánh dấu vào ô đúng.
Chỉ những người có khả năng trong cuộc sống mới cần phải có ý thức.
Nên biết cố gắng, quyết tâm trong học tập thì sẽ đạt kết quả cao.
Con trai có chí hơn con gái.
Những người khuyết tật dù có cố gắng học tập cũng chẳng làm được gì.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Kiên trì sửa chữa bằng một khiếm khuyết bản thân cũng là có ý chí.
- Hs điền từ đã cho vào chỗ trống .
 Bỏ không làm.
 Cố gắng làm cho tốt.
 Làm qua loa cho xong.
 Xin đổi công việc khác.
 Bỏ qua vì mình bị ốm.
Gọi điện thoại cho bạn và nhờ bạn mang hộ
 Nhờ mẹ mang đến.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
____________________________________________
------------------------------------------
TOÁN ( Tiết 51)
LUYỆN TẬP
I.YCCĐ Biết :
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất .
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân . 
II.HĐDH:
GV hướng dẫn HS tự làm bài tập.
Bài 1: Tính (có đặt tính ).
15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất./ Thực hiện phân a,b .
Bài 3: Điền dấu./ Thực hiện cột 1 .
Bài 4: Tóm tắt.
* Củng cố, dặn dò:
- nhận xét tiết học .
 a) 4,68 + 6,03 + 3,97 =
4,68 +(6,03 + 3,97)= 
 4,68 + 10 = 14,68
 b) 6,9 + 8,4 +3,1 + 0,2 = 
 (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)= 
 10 + 8,6 = 18,6
 c) 3,49 + 5,7 + 151 =
 3,49 + 1,51+ 5,7 =
 5 + 5,7 =10,7
 d) 4,2 + (3,5 + 4,5) + 6,8 =
 4,2 + 8 + 6,8 =
 4,2 + 6,8 + 8
 11 + 8 = 19
3,6 + 5,8 > 8,9
>
<
=
 9,4
7,56 < 4,2 + 3,4
 7,6
 5,7 + 88 = 14,5
 14,5
 0,5 > 0,08 + 0,4
 0,48
- HS tự đọc đề và tự ghi tóm tắt rồi làm.
Giải:
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải người đó dệt trong ba ngày là:
28,4 + 30,6 +32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 mét
____________________________________________
LỊCH SỬ (Tiết 11)
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945)
I. YCCĐ: 
 - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 :
+ Năm 1858 bắt đầu xâm lược nước ta .
+Nửa cuối TK XIX phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
+Đầu TK XX: pt Đông du của Phan Bội Châu .
+Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời .
+Ngày 19/8/1945 khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội .
+Ngay2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời .
II. ĐDDH: 
Bảng kẻ sẵn thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858-1945.
Giấy khổ to kẻ sẵn tổ chức trò chơi: Ô chữ kì diệu.
Cờ dùng cho các nhóm.
III. HĐDH: 
Kiểm tra:Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
- Hs trả lời theo y/c gv
B.Bài mới:Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858-1945.
- GV treo bảng thống kê hoàn chỉnh lên bảng và che kín nội dung.
- GV chọn 1 HS lên hỏi bạn từng sự kiện.
TD:
H: Ngày 1-9-1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì?
H: Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản là gì?
H: Sự kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện Pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì? Thời gian xảy ra và nội dung cơ bản sự kiện đó?
- GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần thiết.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc bảng thống kê làm ở nhà trước.
- HS cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- HS điều khiển nêu câu hỏi
- HS cả lớp trả lời và bổ sung ý kiến.
- HS điều khiển kết luận đúng/sai.
- HS nhờ GV làm trọng tài
- Cả lớp xây dựng hoàn thiện bảng thống kê như sau:
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện.
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
1/9/1858
Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta.
1858-1864
Phong trào chống Pháp của Trương Định
Phong trào nổ ra trong những ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm Gia Đinh; Phong trào đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định.
5/7/1885
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
 Để giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do địch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ. Sau cuộc phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu Cần Vương từ đó bùn nổ phong trào vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương.
Tôn Thất Thuyết
Vua Hàm Nghi
1905-1908
Phong trào Đông Du
Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên Việt Nam.
Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX.
5/6/1911
Nguyễn Tất Thàmh ra đi tìm đường cứu nước.
 Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các chíến sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX.
Nguyễn Tất Thành
3/2/1930
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
 Từ đây, CM VN có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên giành nhiều thắng lợi vẻ vang.
1930-1931
Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh
 Nhân dân Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống văn minh, tiến bộ ở nhiều nông thôn rộng lớn. Ngày 12-9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ-Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm CM thành công.
8/1945
Cách mạng Tháng tám
 Mùa thu 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm CM/8 của nước ta.
2/9/1945
Bác H ... nhà bé Thu thật nhỏ nhưng bầy chim thường rũ nhau về tụ hội.
- Nếu.thì(biểu thị quan hệ, điều kiện, giả thuyết, kết quả)
- Tuynhưng(biểu thị quan hệ tương phản)
* GV: Nhiều khi, các từ trong câu được nối với nhau không phải bằng một QHT mà bằng cặp từ QHT nhằm tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu.
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập: Lời giải
- GV ghi nhanh ý kiến vào bảng kết quả.
-4 HS đọc ghi nhớ SGK
- HS tim quan hệ từ trong mỗi câu văn, nêu tác đụng của chúng.
- HS phát biểu ý kiến.	
Câu
Tác dụng của từ in đậm
a) Chim, mây, nước và hoa điều cho rằng tiếng hót kì dịu của Hoạ Mi làm cho tất cả tỉnh giấc.
b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Bài tập 2: Lời giải: 
CÂU
- Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
- Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.
@ GDBVMT: Từ ngữ liệu trên giúp hs ý thức BVMT .
Bài tập 3:
-TD: 
. Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràn tiếng chim hót.
. Mùa đông, cây bàng khẳng khiêu, trụi lá. Nhưng hè về, lá bang lại xanh um.
- Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương lan ra trong đêm.
5.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- và nối chim, mây, nước với hoa
- của nối tiếng hót kì dịêu với hoạ mi
- rằng nối cho với với bộ phận đứng sau
- và nối to với nặng
- như nối rơi xuống với ai ném đá.
- với nối ngồi với ông nội
- về nối với giảng với từng loài cây
TÁC DỤNG CỦA TỪ IN ĐẬM
- vìnên( biểu thị quan hệ nhân quả- kết quả) 
- Tuy nhưng( biểu thị quan hệ tương phản)
- HS tiếp nối nhau đọc những câu có những từ nối vừa đặt.
- 3HS nhắc lại ghi nhớ.
__________________________
TOÁN (Tiết 54)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YCCĐ. Biết :
- Cộng , trừ số thập phân .
- Tính giá trị của biểu thức số , tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất .
II.HĐDH:
GV
HS
A.Kiểm tra:Luyện tập
B.Bài mới:
- GV hướng dẫn HS tự làm.
Bài 1:
a) 605,26 b) 800,56 c) 16,39 + 5,25 – 10,3
 + 217,3 - 384,48 = 11,14 – 10,3
 822,56 416,08 = 0,84
Bài 2: Tìm x.
a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x - 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
 x = 5,7 + 5,2	 x = 13,6 -2,7
 x = 10,9	 x = 10,9 
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
C . Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Làm bài 4,5 nhà .
Giải thích: a – b – c = a –(b + c) (trên chục) 
Bài 4: 
Bài 5: Tóm tắt:
 Số thứ I + Số thứ II = 4,7 (1)
 Số thứ II + Số thứ III = 5,5 (2)
 Số thứ I + II + III = 8 (3) 
a) 12,45 + 6,98 + 7,55
 12,45 + 7,55 + 6,98
 20 + 6,98 = 26,98
b) 42,37 - 28,73 - 11,27
 42,37 – (28,73 + 11,27) = 
 42,37 – 40 = 2,37
- HS tóm tắt đề toán và giải 
Quãng đường người đi xe đạp trong giờ thứ 
 nhất là: 
13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đường người đi xe đạp trong hai giờ là 
13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đường người đi xe đạp trong ba giờ là:
36 – 25 = 11 (km)
Đáp số: 11 km 
Giải:
Số thứ ba = 8 – 4,7 = 3,3
Số thư hai = 5,5 – 33 = 2,2
Số thứ nhất = 4,7 – 2,2 = 2,5
--------------------------------------------
KHOA HỌC (Tiết 22)
TRE, MÂY, SONG
I.YCCĐ: 
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song .
- Nhận biết 1 số đặc điểm của tre, mây, song .
- Quan sát , nhận biết 1 số đồ dùng làm từ tre, mây , song và cách bảo quản chúng .
II.ĐDDH: 
 - Thông tin và hình S/ 46.47
 - Phiếu học tập.
 - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song.
III.HĐDH:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Cây mọc đứng cao khỏng 10 đến 15 mét, thân rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng.
 - Cứng, có độ đàn hồi. 
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ.
- Có loài thân dài đến hàng trăm mét.
Công dụng
- Làm đồ dùng trong gia đình. 
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
- Làm dây buộc bè, làm bàn, ghế.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. 
* Cách tiến hành: 
Bước 1: nhóm4 
Bước 2: (cả lớp) 
Đáp án: 
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4,5,6,7 S/ 47 và nói tên đồ dùng mỗi hình, đồng thời xác định đồ dùng được làm bằng vật liệu tre, song, mây.
- Thư ký ghi kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
5
6
7
- Đòn gánh – óng đựng nước
- Bộ bàn ghế tiếp khách.
- Các loại rổ – rá.
- Tủ – giá để đồ – ghế.
- Tre – ống tre
- Mây – song
- Tre – mây
- Mây - song
* Kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến thông dụng ở nước ta, sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú những đồ dùng trong gia đình được làm bằng tre, mây, song thường được dùng sơn dầu để bảo quản sản phẩm, chống ẩm mốc. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS thảo luận SGK.
* Kể tên một số đồ dùng bằng tre, mây, song mà bạn biết. 
+ Các đồ dùng bằng tre, song, mây có trong nhà.
 -------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2011 .
TẬP LÀM VĂN (Tiết 22)
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.YCCĐ: 
- Viết được lá đơn(kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết .
II.KNSCB:
- Ra quyết định .Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng .
III.ĐDDH: VBT in mẩu đơn (bảng)
IV.HĐDH: 
A.Kiểm tra: HS đọc đoạn văn đã viết
- 3 Hs đọc đoạn văn .
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Trong TLV tuần 6, các em đã luyện tập viết đơn xin tham gia đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam: Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ mội trường.
2. Hướng dẫn HS viết đơn:
- GV mở bảng phụ và trình bày mẩu đơn.
- HS đọc yêu cầu của đề bài của bài tập.
- 1-2 HS đọc lại.
Tên của lá đơn
Đơn kiến nghị
Nơi nhận đơn
Giới thiệu bản thân
- Đơn viết theo đề 1: Ủy ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở địa phương (quận, huyện, thị xã, thành phố, tỉnh)
- Đơn viết theo đề 2: Ủy ban nhân dân hoặc công an ở địa phương (xã, phường )
+ Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ;bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
GV
HS
- GV nhắc HS trình bày lý do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra) sao cho rõ ràng, gọn ghẽ. Có sức thuyết phục để thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- 1 vài HS nói lại đề bài các em đã chọn (đề 1 hay 2)
- HS viết đơn vào vở bài tập.
- HS tiếp nói nhau đọc lá đơn. 
- Cả lớp nhận xét về nội dung.
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
***
 Mỹ Xuyên , ngày 18 tháng 10 năm 2010
ĐƠN KIẾN NGHỊ
Kính gởi: Công an Phưỡng Mỹ Xuyên- Thành Phố Long Xuyên
Tôi tên là: Trịnh Xuân Nguyên.
Sinh ngày: 22-8-1955
Là tổ trưởng tổ dân phố –Tổ 5 Phường Mỹ Xuyên . Xin trình bày với cơ quan công an một việc như sau: Ngày 17-10- 2010 vừa qua, nhân có việc vào hồ Nguyễn Du , tôi đã chứng kiến cảnh 5 thanh niên đã dùng thuốc nổ đánh bắt cá, làm cá chết nhiều, gây nguy hiểm cho khách du lịch và người dân sinh sống gần hồ. Vì vậy, tôi viết đơn này khẩn cấp đề nghị cơ quan công an có ngay biện pháp ngăn chặn việc phạm pháp trên, nhằm bảo vệ cá và bảo đảm an toàn cho nhân dân.
 Xin chân thành cám ơn.
 Người làm đơn ký
 Trịnh Xuân Nguyên . 
C.Củng cố, dặn dò: 
@ GDBVMT: Qua viết đơn hs ý thức được việc BVMT xung quanh .
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh lá đơn.
- Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV sau.
	____________________________
TOÁN (Tiết 55)
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
I.YCCĐ: 
- Biết nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên .
- Biết giải bài toán có phép nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên .
II.HĐDH:
A.Kiểm tra: Luyện tập chung
B.Bài mới:
1.Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với 1 số tự nhiên. 
a) GV hướng dẫn HS giải “chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh” từ đó nêu phép tính giải toán để có phép chia:1,2 x 3= ?
* Gợi ý: Đổi đơn vị đo.
 (1,2 m = 12dm) để phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên.
12 x 3 = 36 (dm) rồi chuyển 36dm = 3,6 m để tìm kết quả phép nhân: 1,2 x 3 = 3,6 m
Chú ý: Để giúp HS dễ đối chiếu 
 - GV viết 2 phép tính 
 12 1,2
 x 3 x 3 
 36 (dm) 3,6 (dm) 
b) TD2 : 0,46 x 12 (như TD1)
c) GV nêu quy tắc phép nhân với một số tự nhiên.
- KT chuẩn bị hs .
- HS tóm tắt TD1
- HS đối chiếu kết quả của phép nhân 
12 x 3 = 36 (dm) với kết quả của phép nhân 1,2 x 3 = 3,6 (m) từ đó biết cách thực hiện phép nhân 12 x3 
- HS tự rút ra lết luận. 
- 3HS nhắc lại quy tắc.
-3 HS đọc ghi nhớ SGK.
2.Thực hành: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính (bảng con).
Bài 3: GV hướng dẫn. 
a) 2,5 b) 4,18 c) 0,256 d) 6,8 
 x 7	x 5 x 8 x 1 5 
 17,5 20,90 2,048 340
 68__ 
	 10,20	 
Giải:
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km
3.Củng cố, dặn dò: 
Bài 2: làm nhà .
 - GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------- 
 SINH HOẠT LỚP / TUẦN 11
I. KIỂM ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- Trật tự : ..
- Vệ sinh :.
- Chuyên cần : .
- Lễ Phép :
 - Về đường :
- Đỗng phục :
+ Hoạt đông khác : .
. 
II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :
Trọng tâm :
 ..
 .
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • doclop5 tuan 11 KNS.doc