Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (tiết 1)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (tiết 1)

1. Bài cũ:

-Nhận xét bài kiểm tra GHKI

2. Giới thiệu bài mới:

Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ

3. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc

– Mời học sinh khá đọc.

- Luyện đọc những từ phiên âm.

- Gợi ý HS chia đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.

- GV nhận xét ,sửa cách đọc cho HS

- Giáo viên đọc mẫu.

-Giải nghĩa từ khó.

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu báo giảng tuần 11
(Từ ngày 02-06/ 11/ 2008)
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
2/11
SHTT
Tập đọc
Toán
Kĩ thuật
Đạo đức
1
2
3
4
5
Chuyện một khu vườn nhỏ
Luyện tập
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Thực hành giữa học kì I
Thứ 3
3/11
TD
Toán
Tập đọc
Lịch sử
Khoa học
1
2
3
4
5
Trừ hai số thập phân
Tiếng vọng
Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân pháp (1858 – 1945)
Ôn tập: Con người và sức khỏe (t2)
Thứ 4
4/11
MT
Toán
LT&C
Â-N
K. chuyện
1
2
3
4
5
Luyện tập
Đại từ xưng hô
Người đi săn và con nai 
Thứ 5
5/11
Toán
LT&C
Địa lí
TLV
Khoa học
1
2
3
4
5
Luyện tập chung
Quan hệ từ
Lâm nghiệp và thủy sản
Trả bài văn tả cảnh
Tre, mây, song
Thứ 6
6/11
Toán
TD
TLV
Chính tả
SHCT
1
2
3
4
5
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
Luyện tập làm đơn 
Nghe – viết : Luật bảo vệ môi trường
Thứ hai ,ngày 02 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: SHTT
*******************
Tiết 2 : TẬP ĐỌC 	
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HiĨu ND: T×nh c¶m yªu quý thiƯn nhiªn cđa 2 «ng ch¸u. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp . 
2. Kĩ năng: - §äc diƠn c¶m mét bµi v¨ víi giäng hån nhiªn (bÐ Thu); giäng hiỊn tõ (ng­êi «ng)
3. Thái độ: - Tình cảm yêu quý thiên nhiên .
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
-Nhận xét bài kiểm tra GHKI
-HS nghe .
2. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ
Học sinh mở bài học.
3. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
– Mời học sinh khá đọc.
Luyện đọc những từ phiên âm.
Gợi ý HS chia đoạn
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
GV nhận xét ,sửa cách đọc cho HS
Giáo viên đọc mẫu.
-Giải nghĩa từ khó.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp.
Bài văn chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu loài cây.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  không phải là vườn
+ Đạn 3 : Còn lại .
- Lần lượt HS đọc theo nhóm tổ.
- Học sinh đọc phần chú giải
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi1 :Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
- Giáo viên chốt lại.
- Học sinh đọc đoạn 
HS trả lời 
- Mời 1học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
- gv chốt ý và yêu cầu HS nêu ý 2.
+ Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
Giáo viên chốt :Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 3 .
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
-Mời 1HS đọc lại bài
Nêu ý chính.
Học sinh đọc đoạn 2.
HS thảo luận nhóm đôi trả lời
•
 -Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu.
HS trả lời
Học sinh phát biểu tự do.
-HS đọc
HS phát biểu tự do
-HS phát biểu 
-HS khá , giỏi đọc 
-Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
GV đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, 
+Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,
+Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi
Thi đua đọc diễn cảm bài văn.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học sinh lắng nghe.
-HS luyện đọc theo cặp
Thi đua đọc diễn cảm theo bàn
4. Củng cố - dặn dò: 
-Giáo dục lòng yêu thiên cho HS
Về nhà luyện đọc diễn cảm lại bài văn.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học
-HS nghe và thực hiện 
*******************
Tiết 4 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết:-Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng các số thập phân. 
3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ,nháp 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.
Học sinh lần lượt sửa lại bài 3 /51 
Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân
-Giáo viên nhận xét và cho điểm
-2,3 HS
Lớp nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
HS mở bài học
3. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Củng cố về cộng nhiều số thập phân, tính chất giao hoán và kết hợp
 Bài 1:
- Mời HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài và lên bảng chữa bài.
-Lưu ý HS cách đặt tính .
-HDHS nhận xét , chữa bài.
 Bài 2(a,b):
- Mời 2HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Yêu cầu HS nêu tính chất áp dụng cho bài tập 
2 Học sinh đọc : tính 
HS làm vào nháp ,2 HS lên bảng chữa bài.
-Lớp nhận xét , chữa bài vào vở.
2-3 HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân.
-Học sinh đọc .
-Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiện
-Cho 2 HS sửa làm bài
-GV nhận xét , chốt lại cách tính.
HS làm bài theo cặp.
-Lớp nhận xét, chữa bài vào vở.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
 Bài 3 (cột 1):
-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HDHS tính tổng vế phải hoặc vế trái rồi so sánh .
-HS nêu lại cách so sánh số thập phân .
-Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
- HDHS nhận xét , chữa bài.
Bài 4:
-Mời 2 HS đọc đề bài.
Học sinh đọc đề.
 HS nêu lại.
Học sinh lên bảng (2 học sinh ).
Học sinh sửa bài 
- HS đọc đề 
+ Bài toán cho gì ? Tìm gì?
+ Muốn tìm số mết vải dệt trong 3 ngày làm thế nào?
-1 HS lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét , cho điểm HS
-HS nêu .
-HS trả lời 
-HS lên bảng chữa bài.
-HS nhận xét chữa bài vào vở.
4 Củng cố - dặn dò: 
-Nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân
Dặn dò: HS về làm bài tập còn lại ;chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
- Nhận xét tiết học
-HS nghe 
Tiết 4: KĨ THUẬT
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức :-Nªu ®­ỵc t¸c dơng cđa viƯc rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng.
2.Kĩ năng :-BiÕt c¸ch rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
-BiÕt liªn hƯ víi viƯc rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
3.Thái độ :Có ý thức giúp đỡ gia đình .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK .
III. Hoạt động dạy học : 
Nộidung chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
-Nêu cách bày , dọn bữa ăn trong gia đình .
-Tác dụng của việc bày dọn bữa ăn trong gia đình.
-2,3 nêu 
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu của tiết học
-HS theo dõi
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- Yêu cầu HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng .
- Nêu vấn đề : Nếu như dụng cụ nấu , bát , đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế nào ?
- Nhận xét , tóm tắt nôïi dung HĐ1 
-HS kể 
-HS trả lời
- Đọc mục 1 , nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu , bát , đũa sau bữa ăn .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Nêu các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa 
- Nhận xét , hướng dẫn HS các bước như SGK .
- HS đọc thông tin SGK và nêu .
- Quan sát hình , đọc mục 2 , liên hệ với cách rửa bát ở gia đình .
Hoạt động 3 :Đánh giá kết quả học tập .
Giúp HS nắm được kết quả học tập của mình .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án của bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
 3.Củng cố – dặn dò
- Đọc lại ghi nhớ SGK
-Nhận xét giờ học
-HS về thực hiện rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống giúp cha mẹ
- HS đọc
-HS nghe 
**********************
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC 	 
THỰC HÀNH GIỮA HKI
I. Mục tiêu: 	
- Củng cố về kiến thức các bài : Có chí thì nên, Nhớ ơn tổ tiên, Tình bạn .
- HS :+ Có kĩ năng xác định được những thuận lợi khó khăn của mình từ đó biết đè ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
+ Có kĩ năng xử lí, ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình , dòng họ.
II. Đồ dùng dạy học: 
-GV : Truyện Bài học quý 
- HS :VBT Đạo Đức 5.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Đọc lại ghi nhớ .
-GV nhận xét, cho điểm
2 Học sinh nêu
-1HS 
2. Giới thiệu bài mới: Thực hành giữa HK
3. Các hoạt động dạy học bài mới: 
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
a/ Mục tiêu : HS biết nêu ra những cố gắng của bản thân trong học tập
b/Cách tiến hành.
- Nêu yêu cầu bài tập 1: Em hãy ghi lại một thành công trong học tập do sự cố gắng , quyết tâm của bản thân .
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Mời HS nêu việc làm thành công do cố gắng của bản thân trước lớp .
-GV nhận xét , tuyên dương.
2 Học sinh nêu lại yêu cầu của bài.
HS tự ghi lại và trao đổi với bạn bên cạnh.
Vài HS lần lượt đọc trước lớp .
-HS trong  ...  các câu hỏi trong SGK.
® Giáo viên chốt + kết luận: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc.
4. Tổng kết - dặn dò: 
 -Giáo dục HS có ý thức bảo quản các đồ dùng bằng mây ,tre ,song và khai thác sử dụng mây ,tre ,song một cách hợp lí .
Xem lại bài ,chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
Nhận xét tiết học 
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó.
Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
-HS nghe và thực hiện 
************************
Thứ sáu ,ngày 06 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : TOÁN	
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Biết giải bài toán có nhân một số thập phân với một số tự nhiên
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân .
3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học
+ HS: nháp 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
- Chữa lại bài tập 4,5/ 55
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
* Giáo viên nêu ví dụ 1 SGK 
-GV vẽ hình tóm tắt 
-Hỏi : Muốn tìm chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
• -GV lưu ý HS vì độ dài 3 cạnh bằng nhau nên ta thực hiện phép nhân 1,2 x 3.
-HDHS thực hiện phép nhân :
+ Đổi thành dm , thực hiện phép nhân hai số tự nhiên.
+ Đổi kết quả thành số thập phân
+ Thực hiện nhân 1,2 x 3 
- Mời HS nêu kết quả và cách thực hiện 
- Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
-GV kết luận về cách thực hiện 
*Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• -Giáo viên nhận xét.
• - GV chốt lại từng ý, ghi ghi nhớ lên bảng.
Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v	Hoạt động 2: Luyện tập 
*Bài 1: ( dành cho HS yếu , TB)
- GV nêu bài tập trên bảng 
-Yêu cầu 4 HS tự lên bảng đặt tính và thực hiện 
• -HDHS nhận xét , chữa bài .
• -GV chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách.
Gọi một học sinh đọc kết quả.
 *Bài 3:
Giáo viên yêu cầu 2 học sinh đọc đề.
Hỏi : Một giờ đi được bao nhiêu km ?
+ Tìm 4 giờ ta làm phép tính gì 
Mời một bạn lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm HS
4. Tổng kết - dặn dò: 
 Nhắc lại kiến thức vừa học.
Về làm thêm bài tập còn lại ;Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học 
-2 HS chữa bài 
-HS nghe 
Học sinh đọc đề.
HS nhìn hình vẽ , đọc lại bài toán.
-HS nêu lại 
- Học sinh thực hiện phép tính.
	1,2 ´ 3 =	 
	12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m	
HS lần lượt nêu kết quả và giải thích cách thực hiện
HS nhắc lại
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
học sinh thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc lại đề.
HS làm bài trên bảng lớp , lớp làm vào nháp .
a) 2,5
b) 4,18
c ) 0,256
d) 6,8
 x 7
 x 5
 x 8
 x 1 5
17,5
20,9
2,048
102
Học sinh nhận xét ,sửa bài.
-HS nêu lại cách thực hiện 
- Học sinh đọc đề
 – HS trả lời 
-HS nêu 
 -Học sinh lên bảng tóm tắt và làm .
Lớp nhận xét.
-HS nghe 
-HS nghe và thực hiện 
*******************
Tiết 2: THỂ DỤC 
********************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN	 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. Mục tiêu:HS
1. Kiến thức: -ViÕt ®­ỵc l¸ ®¬n ( KiÕn nghÞ) ®ĩng thĨ thøc, ng¾n gän, râ rµng, nªu ®­ỵc lý do kiÕn nghÞ, thĨ hiƯn ®Çy ®đ ND cÇn thiÕt.
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng viết đơn .
3. Thái độ: GDHS ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 	Thầy: Mẫu đơn ghi trong bảng phụ 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Chấm 2,3 bài về nhà đã hoàn chỉnh lại 
- Học sinh trình bày nối tiếp 
2. Giới thiệu bài mới:
 Luyện tập làm đơn
-HS nghe
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn 
- Hoạt động lớp 
- GV ghi đề bài lên bảng.
-Hỏi : Đề bài yêu cầu ta viết đơn gửi ai ? Nội dung đơn là gì ? Thái độ với người nhận đơn phải thể hiện như thế nào ?
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài , lớp đọc thầm.
-HS phân tích đề bài 
- Giáo viên treo mẫu đơn 
- 2HS đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
- Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân
- Yêu cầu HS trao đổi về nội dung cần lưu ý trong đơn. 
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Mời HS nêu đề bài mình chọn viết 
- HS nêu đề bài mình chọn
- Cho HS làm bài. 
- Học sinh viết đơn 
- Giáo viên lưu ý: 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
+Cần thể hiện ý thức bảo vệ môi trường trong bài viết .
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị: tiết tập làm văn tới 
- Nhận xét tiết học 
*******************
Tiết 4 : CHÍNH TẢ 	
NGHE – VIẾT :LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - ViÕt ®ĩng bµi CT.
- Lµm ®­ỵc (BT2a/b hoỈc BT3a/b hoỈc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n)
2. Kĩ năng: 	tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc v¨n b¶n luËt.
3. Thái độ: 	- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ kẻ bài tập 2b
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I
2. Giới thiệu bài mới: 
-Ghi tựa bài lên bảng
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
Mời 2HS đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Hỏi:Nội dung Điều 3 ,Khoản 3 , Luật Bảo vệ môi trường nói gì?
Hỏi : Mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường được tốt ?(Thực hiện và vận động mọi người thực hiện tốt Luật Bảo vệ Môi trường )
Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết.
HDHS viết từ khó .
Nhắc HS cách trình bày điều luật.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên chấm 4-6 bài.
Nhận xét sửa lỗi phổ biến trên bảng lớp 
v	Hoạt động 2: HD HS làm bài tập chính tả.
 Bài 2b
Yêu cầu 2 học sinh đọc bài 2.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
-Mời các nhóm thi làm nhanh kết quả
-GV và lớp nhận xét , tuyên dương nhóm tìm được nhiều cặp từ và đúng nhất 
4. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm thêm bài tập còn lại vào vở.
Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
Nhận xét tiết học. 
 học sinh khá đọc .
-Nêu nội dung.
-HS nêu 
-HS tìm và nêu
-HS viết ra nháp 
Học sinh nêu cách trình bày 
Học sinh nghe -viết bài.
Học sinh soát lại lỗi (đổi tập).
-HS sửa lỗi vào vở
- HS đọc yêu cầu.Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài theo nhóm đôi.
Đại điện các nhóm nêu nhanh kết quả 
Cả lớp nhận xét các từ đã ghi trên bảng.
-HS đọc lại các từ vừa tìm được.
-HS nghe và thực hiện 
*********************
Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / Nội dung
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
 * Ưu điểm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 * Khuyết điểm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
 - Thi đua chào mừng ngày 20/11
-Tiếp tục thực hiện vệ sinh phòng cúm A/H1N1
 3/ Rèn luyện học sinh yếu :
Rèn kĩ năng ø cộng số thập phân 
------------o0o-------------
Kí duyệt
 Khối trưởng Ban giám hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 011.doc