Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (tiết 3)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (tiết 3)

Mục tiêu :

Củng số kiến thức các bài đạo đức từ đầu năm học đến nay:

+ Tự hào là học sinh lớp 5

+ Có trách nhiệm về việc làm của mình.

+ Biết sống có ý chí

+ Biết nhớ ơn tổ tiên

II.Đồ dùng dạy học :

Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; màu ,giấy ,bút vẽ,

 

doc 34 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
ĐẠO ĐỨC:
Bài 11: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I .Mục tiêu : 
Củng số kiến thức các bài đạo đức từ đầu năm học đến nay:
+ Tự hào là học sinh lớp 5
+ Có trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Biết sống có ý chí
+ Biết nhớ ơn tổ tiên
II.Đồ dùng dạy học :
Các dụng cụ chuẩn bị đóng vai; màu ,giấy ,bút vẽ,
III.Các hoạt động dạy - học: 
 A/Kiểm tra bài cũ:
 Em hãy đọc các câu tục ngữ ,ca dao nói về tình bạn
 B/ Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ của tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học
- GV vho HS nêu tên 5 bài đạo đức đã học và nội dung đã học được từ bài học đó 
GV phát giấy A4 cho hs viết theo yêu cầu:
- HD HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên quan đến bài đạo đức đã học
- Cho lần lượt từng HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được
- GV chúc mừng ,tuyên dương những HS nêu được nhiều việc làm tốt
- Em là học sinh lớp 5
 Có trách nhiệm về việc làm của mình
 Có chí thì nên
 Nhớ ơn tổ tiên
 Tình bạn
- HS tự viết những điều mà mình đã làm được liên quan đến bài đạo đức đã học vào giấy A4.
- HS lên trình bày những vấn đề mình vừa viết được
Hoạt động 2: Tổ chức đóng vai hay vẽ tranh về đề tài đã đợc học
- GV cho các nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài
- Tổ chức hoạt động nhóm 6 : đóng vai hay vẽ trtanh theo chủ đề vừa đựoc bốc xăm
- Theo dõi các nhóm làm việc
- Nhóm khác nhận xét 
GV tổng kết tuyên dương 
- Nhóm trưởng bốc xăm để chọn đề tài
- Hoạt động nhóm 6
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
C Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau:Kính già yêu trẻ
Toán .
Tiết 51: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- HS biết: tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học .
Bảng phụ BT 2.
SGK.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các số thập phân. 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( Cặp đôi)
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2( 2 nhóm)
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm (2bàn làm 1nhóm).
- Cho 2 nhóm lên làm bài a, b trong bảng phụ.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
* Đặt tính rồi tính :
a. 28,16 + 7,93 + 4,05 = 40,14
b. 0,92 + 0,77 + 0,64 = 2,33
- HS nghe.
- 1 HS nêu , HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) b)
 15,32 27,0
 + 41,69 + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66 
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính. 
- HS : Bài toán yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- 2 nhóm lên làm. 
N1 :	N2:
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
 = 4,68 + 10 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 14,68 = 10 + 8,6 = 18,6
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3( cá nhân) Cột 2 trên chuẩn.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4(lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
- GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nhận xét bài làm của các bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 4 HS lần lượt giải thích.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu cách làm bài trước lớp : Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. Ví dụ :
3,6 + 5,8 ... 8,9
3,6 + 5,8 = 9,4
9,4 > 8,6
Vậy 3,6 + 5,8 > 8,9
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
 Bài giải
Ngày thứ 2 dệt được số mét vải là:
 28,4+ 2,2 = 30,6(m)
Ngày thứ 3 dệt được số mét vải là:
 30,6+ 1,5 = 32,1(m)
Cả 3 ngày dệt được số mét vải là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m).
 Đáp số: 91,1 m .
LỊCH SỬ:
Bài 11: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 –1945 :
+ Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. 
+ Đầu TK XX phong trào Đông Du của Phan Bội Châu
+ Ngày 3-2-1930: Đảng CSVN ra đời
+ Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
+ Ngày 2-9 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê.
- Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kỳ diệu.
- Cờ cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
- Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ Tuyên ngôn độc lập.
+ HS trả lời, các em khác bổ sung.
+ Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945.
- Giới thiệu bài:
- Chúng ta cùng ôn lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1:
- GV treo bảng thống kê lên.
- Yêu cầu học sinh nêu trên bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945
- HS nêu.
- Treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.
- Học sinh đọc lại bảng thống kê.
- Chọn 1 học sinh giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê. Hướng dẫn học sinh này cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng sự kiện.
- Cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
Bảng thống kê
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản của sự kiện
Các nhân vật tiêu biểu
Hoạt động 2
Trò chơi: Ô chữ kỳ diệu
- Giáo viên giới thiệu trò chơi
+ Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi.
- HS tham gia trò chơi
+ Lần lượt các đội chơi được bạn chọn từ hàng ngang, giáo viên đọc gợi ý của từ hàng ngang, 3 đội cùng nghĩ, đội phất cờ nhanh giành được quyền trả lời.
Đúng được 10 điểm, sai không được điểm, đội khác được quyền trả lời. Cứ tiếp tục chơi.
+ Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng đọc được 30 điểm.
+ Đội nào gaình được nhiều điểm nhất là đội chiến thắng.
+ Nội dung câu hỏi: Trang 70 STKBG
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại kiến thức. 
- Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào ? ở đâu ?
- Chuẩn bị bài sau
- Hệ thống lại các sự kiên LS vừa học.
- Hs trả lời.
Tập đọc .
Bài 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
	Theo Văn Long
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ( người ông).
- Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên .
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ ghi đoạn văn đọc diễn cảm.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
 1. Giới thiệu chủ điểm
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh 
- Bài học đầu tiên - chuyện một khu vườn nhỏ- kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa phố.
 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài
 a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài (Đọc giọng nhẹ nhàng; giọng bé Thu : hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông : hiền từ, chậm rãi.)
- Gọi HS chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó 
- Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc, HD đọc câu, đoạn dài khó đọc 
- HS nêu chú giải
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm hS đọc .
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét . 
 b) Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi 
- HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
H; Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điẻm gì nổi bật?
Ghi:
+ cây quỳnh
+ Hoa ti-gôn
+ Cây hoa giấy
+ Cây đa ấn độ
H: Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào?
* GV giải thích thêm: loài chim chỉ đến sinh sống và làm tổ hát ca ở nhỡng nơi có cây cối có sự bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp. Nơi ấy không nhất thiết phải là khu rừng , một công viên hay một cánh đồng , một khu vườn lớn mà có khi chỉ là một mảnh vườn nhỏ trên ban công ...Nếu mỗi gia đình đều yêu thiên nhiên, cây hoa chim chóc...
 H: Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?
H: Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
H: Em hãy nêu nội dung bài?
GV ghi nội dung bài
 c) Đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ treo bảng phụ có đoạn 3( Một sớm chủ nhật  hả cháu )
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
- GV nhận xét bình chọn và ghi điểm
 3. Củng cố dặn dò(3p)
* Liên hệ :
- Nhà em có vườn không ? trong vườn nhà em có những loại cây gì ?
- Em có yêu vườn không ? vì sao ?
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- Lớp đọc thầm toàn bài
* Đoạn 1 : Bé Thu rất khoái  từng loài cây .
* Đoạn 2 : Cây quỳnh lá dày  không phải là vườn.
* Đoạn 3 : Một sớm chủ nhật  hả cháu?
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó: Leo trèo, lá nâu, săm soi, khoái
- HS đọc 
- 3 HS đọc nối tiếp
* - Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ !
Ông nói hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa :
 - ừ đúng rồi ! Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu ?
- 2 HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- 2 nhóm HS thi đọc đ ... .nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản
KL: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp từ chỉ quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận câu.
3. Ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
 4. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài
- Yêu cầu hS tự làm bài
- Nhận xét bài làm trên bảng, KL bài làm đúng:
 a) Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc
và: nối nước và hoa
của: nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi
b) những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá. 
và: nối to với nặng
như: nối rơi xuống với ai ném đá.
c) bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội nghe ông rủ rỉ giảng về từng loại cây.
Với: nối với ông nội
về: nối với giảng với từng loại cây
Bài 2:
- GV treo bảng phụ yêu cầu hs làm bài.
- HS làm tương tự bài 1
KL lời giải đúng
a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát
- vì...nên...: biểu thị quan hệ nhân quả
b) Tuy...nhưng...: biểu thị quan hệ tương phản
Bài 3
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- Gọi HS đọc câu mình đặt
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS làm trên bảng
- HS đọc thuộc ghi nhớ
- HS đọc
HS trao đổi thảo luận
- HS nối tiếp nhau trả lời
a) và nối xay ngây với ấm nóng ( quan hệ liên hợp)
b) của nối tiếng hót dìu....( quan hệ sở hữu)
c) Như nối không đơm đặc với hoa đào( quan hệ so sánh)
Nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước( quan hệ tương phản)
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
- Hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc 
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm tương tự bài tập 1
- HS đọc đề bài.
- HS lên làm bài vào bảng phụ.
- HS đọc, cả lớp nhận xét.
Tập làm văn .
Bài 22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu
- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn.
 - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại
- Nhận xét bài làm của HS
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề
- cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
GV; Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
 b) Xây dựng mẫu đơn
* GV treo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu trong đơn, treo lên bảng và yêu cầu:
Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn
- GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu
H: Theo em tên của đơn là gì?
H: Nơi nhận đơn em viết những gì?
H: Người viết đơn ở đây là ai?
H: Em là người viết đơn tại sao không viết tên em
Phần lí do bài viết em nên viết những gì?
H: Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề trên?
c) Thực hành viết đơn
- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn 
GV gợi ý:
- Gọi HS trình bày đơn.
- Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại đơn và đọc đơn cho bố mẹ nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi yêu cầu của gv.
- HS đọc dề
+ Tranh 1: vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm
+Tranh 2: vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường
+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị.
+ Kính gửi: Công ti cây xanh xã ...
 UBND xã ....
+ Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố...
+ Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng thôn..
+ Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã , đang, và sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS làm bài
- 3 hS trình bày
Toán .
3.PHÉP NHÂN
Tiết 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu
Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học .
II . Đồ dùng dạy – học .
Bảng phụ .
SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.2.Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
a) Ví dụ 1
* Hình thành phép nhân
- GV vẽ lên bảng và nêu bài toán
ví dụ : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi canh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC.
- GV : 3 cạnh của hình tam giác BC có gì đặc biệt ?
- Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài cách thực hiện phép cộng 1,2m + 1,2 + 1,2 m ta còn cách nào khác không ?
- GV nêu : Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau và bằng 1,2m. Để tính chu vi hình tam giác này chúng ta thực hịên phép nhân 1,2m 3. Đây là phép nhân một số thập phân với số tự nhiên.
* Tìm kết qủa
- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi , suy nghĩ để tìm kết qủa: 1,2m 3.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học trong SGK.
- GV hỏi : Vậy 1,2m 3 bằng bao nhiêu mét ?
* Giới thiệu cách tính
- GV nêu : Trong bài toán trên để tính được 1,2m 3 các em phải đổi số đo 1,2m thành 12dm để thực hiệnphép tính số tự nhiên. Làm như vậy rất mất thời gian và không thuận lợi nên có cách tính như sau :
- GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK.
Lưu ý viết 2 phép nhân 12 3 = 36 và 1,2 3 = 3,6 ngang nhau ®Ó cho HS tiÖn so s¸nh.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a. 14,75 + 8,96 + 6,25 
b. 66,79 – 18,89 – 12,11
- HS nghe.
- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.
- HS : Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh : 
1,2m + 1,2m + 1,2m
- 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m
- Ta còn cách thực hiện phép nhân.
1,2m 3
- HS thảo luận.
- 1 hs nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
1,2m = 12dm
 12
 3
 36dm 
36dm = 3,6m
Vậy 1,2 3 = 3,6 (m)
- HS : 1,2m 3 = 3,6
1,2
 3
 3,6 m
* Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân với số tự nhiên.
3 nhân 2 bằng 6 , viết 6
3 nh©n 1 b»ng 1 viÕt 1
* §Õm thÊy phÇn thËp ph©n cña sè 1,2 cã mét ch÷ sè , ta dïng dÊu phÈy
t¸ch ra ë tÝch mét ch÷ sè kÓ tõ ph¶i sang tr¸i.
- GV : Em hãy so sánh 1,2m 3 ở cả hai cách tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2 3 theo cách đặt tính.
- GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân.
12 1,2
 3 và 3
36 3,6
- Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này.
- GV : Trong phép tính 1,2 3 chúng ta đã tách phần thập phân ở tích như thế nào?
- GV : Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của thừa số và của tích.
- GV : Dựa vào cách thực hiện 1,2 3 em hãy nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
b) Ví dụ 2
- GV treo bảng phụ yêu cầu hs nêu ví dụ : Đặt tính và tính 0,46 12.
- GV gäi HS nhËn xÐt b¹n lµm bµi trªn b¶ng.
- GV yªu cÇu HS tÝnh ®óng nªu c¸ch tÝnh cña m×nh.
- HS : C¸ch ®Æt tÝnh còng cho kÕt qu¶ 1,2 3 = 3,6 (m)
- HS c¶ líp cïng thùc hiÖn.
- HS so s¸nh, sau ®ã 1 HS nªu tr­íc líp, HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt :
* Gièng nhau vÒ ®Æt tÝnh, thùc hÞªn tÝnh.
* Kh¸c nhau ë chç mét phÐp tÝnh cã dÊu phÈy cßn mét phÐp tÝnh kh«ng cã.
- HS : §Õm thÊy 1,2 cã mét ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n, ra dïng dÊu phÈy t¸ch ra ë tÝch mét ch÷ sè tõ ph¶i sang tr¸i.
- HS nªu : Thõa sè cã bao nhiªu ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n th× tÝch cã bÊy nhiªu ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n.
- 1 HS nªu nh­ trong SGK, HS c¶ líp nghe vµ bæ xung ý kiÕn.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hÞªn phÐp nh©n, HS c¶ líp thùc hiÖn phÐp nh©n vµo giÊy nh¸p.
- HS nhËn xÐt b¹n tÝnh ®óng/sai. NÕu sai th× söa l¹i cho ®óng.
- 1 HS nªu tr­íc líp, HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt.
 • Ta đặt tính rồi thực hịên phép nhân như nhân các số tự nhiên :
 0,46 + 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 nhớ 1. 
 12 + 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 nhớ 1 là 9, viết 9
 92 + 1 nhân 4 bằng 4 viết 4.
 46 + 2 hạ 2 ,9 cộng 6 bằng 15, viết 5 nhớ 1;4 thêm 1 bằng 5, viết 5 
 5,52
 • Đếm thấy phần thập phân của số 0,46 có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái.
 • Vậy 0,46 12 = 5,52
- GV nhận xét cách tính của HS.
2.2.Ghi nhớ
- GV hỏi : Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên ?
- GV cho HS đọc phần ghinhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc lòng tại lớp.
2.2.Luyện tập – thực hành
Bài 1(nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Một số HS nêu trước, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở .
- 1 HS nhận xét ý kiến, cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. HS nêu tương tự như cách nêu ở vd 2.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 3( Lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Muốn thực hiện phép tính số thập phân nhân với số tự nhiên ta làm như thế nào ?
- GV tæng kÕt tiÕt häc, dÆn dß HS vÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp h­íng dÉn luyÖn tËp thªm vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Trong 4h ôtô đi được quãng đường là :
42,6 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số : 170,4 km
- 3, 4 học sinh trả lời.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN.
I.Ưu điểm
II.Khuyết điểm.
III. Phương hướng khắc phục ở tuần tới.
KÍ DUYỆT
	 Tuần: 11
Tổ trưởng: Nhận xét, duyệt. 
Ban giám hiệu duyệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc