Giáo án lớp 5 tuần 11 - Trường PTCS Điền Xá

Giáo án lớp 5 tuần 11 - Trường PTCS Điền Xá

Tập đọc

 Chuyện một khu vườn nhỏ

I - MỤC TIÊU :

o Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn.

o Hiểu các từ ngữ trong bài và hiểu nội dung bài.

o GD cho hS lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Đ Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học SGK

Đ Bảng phụ viết đoạn 3; 1 số cây trong bài.

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 11 - Trường PTCS Điền Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
 Chuyện một khu vườn nhỏ
I - Mục tiêu :
Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn.
 Hiểu các từ ngữ trong bài và hiểu nội dung bài.
GD cho hS lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh.
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học SGK
Bảng phụ viết đoạn 3; 1 số cây trong bài.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra (2-3p).
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì của HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài(1p):
 - Giới thiệu chủ điểm "Giữ lấy màu xanh": Yêu cầu học sinh quan sát tranh và mô tả những điều thấy trong bức tranh?
Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- GV: Chủ điểm "Giữ lấy màu xanh" muốn gửi tới các em một thông điệp: Hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta.
- Giới thiệu và ghi bảng đầu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc 
? Toàn bài có thể chia làm mấy đoạn?
- GV kết luận.
+ Đ1: ...từng loài cây.
+ Đ2: ....không phải là vườn.
+ Đ3: Còn lại.
- Lần 1 GV kết hợp sửa phát âm, ngắt nghỉ hơi cho học sinh(rủ rỉ, ngọ nguậy, lá nâu, sà xuống cành lựu, săm soi, líu ríu.)
- Lần 2 GV kết hợp yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó (săm soi, cầu viện). 
- Lần 3: Nhận xét.
- GV đọc mẫu toàn bài.
 c. Tìm hiểu bài (12p):
? Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
? Ban công nghĩa là gì?
- Treo tranh và giảng "Ban công".
-GV: Ban công nhà Thu trồng rất nhiều loại cây. Vậy các em hãy đọc thầm đoạn 1, 2 và cho biết mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
- GV ghi bảng:
+ ngọ nguậy, nhọn hoắt.
? Ngọ nguậy?
? Nhọn hoắt?
- GV cho HS quan sát cây thật và giảng về các loài cây trên ban công nhà Thu.
? Tất cả những hình ảnh đó cho ta thấy điều gì? 
1. Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ.
? Để tả được vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ tác giả đã sử dụng những từ ngữ như thế nào?
- Treo tranh, giảng, chuyển ý: Cây cối trong khu vườn nhà Thu đẹp như vậy nhưng Thu vẫn chưa vui vì điều gì?
? Vậy Thu đã chứng tỏ ban công nhà mình là vườn như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần hai để thấy được tình cảm yêu thiên nhiên của ông cháu Thu.
2. Tình cảm yêu quý thiên nhiên của ông cháu Thu
- Đọc thầm đoạn còn lại và cho biết Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
? Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn?
? Em hiểu"đất lành chim đậu "là như thế nào?
- GV ghi bảng"đất lành chim đậu".
- GV: Câu nói của ông Thu thật ý nghĩa các em ạ. Loài chim chỉ bay đến làm tổ, sinh sống, hót vang ở các .......
? Bài văn nói lên điều gì?
 (GV ghi bảng).
 d. Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng (10 - 11p):
- Toàn bài cần đọc với giọng như thế nào?
- GV chốt.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn và yêu cầu HS nêu giọng đọc, cách đọc từng đoạn.
- GV chốt.
- Treo bảng phụ đoạn 3, GV đọc mẫu, yêu cầu HS tìm từ cần nhấn giọng.
- Gọi HS nêu, GVgạch chân các từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.
- Gọi 3 HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm, tuyên dương.
-Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò (3-5p):
? Nêu lại nội dung chính của bài?
? Nhà em có vườn không? Kể tên một số cây trong vườn nhà em?
? Qua bài này em học tập được điều gì khi làm văn miêu tả?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương 1 số HS.
- Yêu cầu về nhà đọc bài diễn cảm và chuẩn bị bài sau: "Tiếng vọng".
- HS quan sát và nêu.
- HS lắng nghe
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.(3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện 3 cặp đọc, Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
+ ...được ngắm nhìn cây cối....nghe ông giảng về từng loài cây...
+ Khoảng sân nhỏ trên không có lan can, làm nhô ra ngoài cửa nhà tầng.
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước...
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu, ngọ nguậy,....
+ Cây hoa giấy: vòi ti-gôn quấn chắc nhiều vòng.
+ Cây đa ấn Độ: búp đỏ hồng, nhọn hoắt...
- HS nêu.
+ .....gợi tả, so sánh.
+ ...vì cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn.
- HS lắng nghe.
+ Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn.
+ Vì Thu muốn nhà mình có vườn, Thu rất yêu thiên nhiên.
- HS giải nghĩa.
- 2, 3 HS nêu.
Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của ông cháu Thu và khuyên mọi người hãy làm đẹp môi trường sống xung quanh mình.
- 3, 4 HS nhắc lại.
+ Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
- HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc.
+ Đ1: nhẹ nhàng.
+ Đ2: ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
+ Đ3: Giọng Thu hồn nhiên, nhí nhảnh. Giọng ông chậm rãi, hiền từ.
- HS lắng nghe và dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc cặp đôi
- HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét.
- HS đọc phân vai. Lớp nhận xét.
- HS nêu.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
Rỳt kinh nghiệm
Toỏn : 
Luyện tập
I.Mục tiêu: 
1/ KT, KN : Biết : 
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. 
2/ TĐ : Yờu thớch mụn Toỏn
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5’
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2: Thực hành ; 28-29’
- 2HS lên làm BT3a,3c.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Lưu ý HS đặt tính và tính đúng. 
Bài 1: Tự làm rồi chữa bài.
Bài 2: Yờu cầu HS tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất
Bài 2( a,b) cho HS làm ở lớp. Bài (2 c, d) dành cho HSKG làm thờm
Bài 2: Tự làm rồi chữa bài.
a.4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
4, = 4,68 + 10 
 = 14,68
 c.4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 
= 4,2 + 6,8 + (3,5 + 4,5) 
= 4,2 + 6,8 + 8
= 11 + 8 = 19
- Bài 3: Cho HS làm cột 1
- Bài 4: 
- Bài 3: 
- Bài 4: HS đọc đề:
Giải:
Ngày thứ hai dệt:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt:
30,6 + 1,5 = 31,1 (m)
Cả ba ngày dệt được:
28,4 + 30,6 + 31,1 = 90,1(m)
3. Củng cố, dặn dũ: 1’
- HS về nhà xem và làm bài vào vở
Rỳt kinh nghiệm
	Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Toán
 Trừ hai số thập phân
I - Mục tiêu : Giúp Học sinh: 
Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân .
- Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng vào giải toán trong thực tế.
 - Giỳp học sinh yờu thớch mụn học.
II - Đồ dùng dạy học.
 SGK, VBT. Bảng nhóm, bút dạ.
III - Hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Chữa bài 4.
- GV nhận xét, đánh giá điểm. 
2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài. 
 a. Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân .
* VD: GV nêu bài toán như sgk.
? Để tính được độ dài đoạn BC ta làm ntn? Hãy đọc phép tính lên?
- GV ghi: 4,29 – 1,84 = ? ( cm )
? Hãy nhận xét phép trừ này có gì khác phép trừ đã học?
? Hãy tìm cách làm?
- GV ghi bảng ý kiến HS và cho lớp nhận xét .
+ GV hướng dẫn HS : Đặt tính như phép cộng hai số thập phân rồi tính.
-
-
 429	 4,29
 184 1,84
 245 (cm) 2,45 (m)
 245cm = 2,45 m
? Cách đặt tính cho kết quả ntn so với cách đổi thành đơn vị cm?
? Em có nhận xét gì về dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai số thập phân ?
? Vậy muốn trừ hai số thập phân ta làm ntn?
* VD2: 
GV nêu: Hãy đặt tính rồi tính: 45,8 – 19,26
? Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ so với số các chữ số ở phần thập phân của số trừ?
( Hoặc : Em có nhận xét gì về phép trừ này so với VD1?)
? Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ bằng số các chữ số phần thập phân của số trừ mà giá trị của số bị trừ không đổi?
- GV : Coi 45,8 là 45,80. Hãy đặt tính và thực hiện 
 45,80 – 19,26
? Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện trừ của em?
- GV chốt.
b. Quy tắc.
? Nêu cách thực hiện trừ hai số thập phân ?
- Quy tắc: sgk.
+ GV yêu cầu HS đọc phần chú ý trong sgk.
 c. Thực hành: 
 Bài 1. Củng cố cách trừ hai số thập phân .
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách trừ.
? Nêu cách trừ hai số thập phân ?
 Bài 2. Củng cố cách đặt tính và thực hiện trừ hai số thập phân .
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách tính. 
- Lưu ý phần c: 69- 7,85 ( Số tự nhiên chính là số thập phân đặc biệt mà phần thập phân là các chữ số 0 )
 Bài 3. Củng cố giải toán liên quan đến trừ số thập phân .
? Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? 
? Muốn biết trong thùng còn lại bao nhiêu kg đường ta làm ntn?
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
? Bài còn có cách giải nào khác không? Làm ntn?
3. Củng cố , dặn dò . 
? Muốn trừ hai số thập phân ta làm ntn?
- GV nhận xét giờ học , nhắc nhở, giao bài tập về nhà, dặn dò về chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc bài giải. 
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- 1 HS nêu lại bài toán.
- HS nêu: 4,29 – 1,84
- HS nêu.
- HS trao đổi cặp tìm cách làm.Vài em nêu.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- Cả lớp theo dõi GV hướng dẫn .
- 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính, lớp làm nháp.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS nêu.
- HS nêu.
- Vài HS nêu cách làm.
- 1 HS đọc phép tính lên.
- HS nêu.
- HS: Viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của số bị trừ.
- HS tự làm vào nháp, 1 HS làm trên bảng.
- Lớp nhận xét , chữa bài.
- Vài HS nêu.
- 2 HS nêu cách làm.
- 2 HS đọc sgk, vài HS nêu không nhìn sách.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài cá nhân. Đổi vở kiểm tra chéo.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS nêu.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài cá nhân. 2 HS làm bảng nhóm. 
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS nêu cách làm.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS nêu.
- HS tự làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng nhóm. 
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS nêu.
Rỳt kinh nghiệm
Luyện từ và câu
Bài 21: Đại từ xưng hô
I. mục tiêu
1. Nắm được khỏi niệm đại từ xưng hụ.
2. Nhận biết được đại từ xưng hụ trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hụ thớch hợp trong một văn bản ngắn.
3. Giỏo dục học sinh cú ý tỡm từ đó học. 
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 (phần nhận xột).
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài(1p): Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
b.Nội dung:
I. Nhận xột(7-8p):
Bài tập 1/104:
-Gọi HS đọc bài tập1.
? Doạn văn có những NV nào
? Các nhân vật làm gì
- Y/c H thảo luận
? Nhữn ... i
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
 HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
 HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài2
-Gọi HS đọc bài 2
HS lên bốc thăm –tìm từ
Bài 3
 - Thi tìm nhanh từ láy có âm đầu n, ng
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
-Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài 
+Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường
+những chữ viết trong ngoặc kép,những chữ viết hoa,
+phòng ngừa ,ứng phó, suy thái,
- HS viết bảng con (giấy nháp )
- HS viết vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi chéo bài soát lỗi
- H đọc Y/c
- H bốc thăm tìm từ
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 1 phần
- 2 nhóm thi viết, nhóm nào ghi được nhiều từ nhóm đó thắng
VD:
+Náo nức,
+oang oang,
Rỳt kinh nghiệm
LỊCH SỬ
ễN TẬP: HƠN 80 NĂM 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: 	Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiờu biểu nhất 1858 – 1945)
2. Kĩ năng: 	Nhớ và thuật lại cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu nhất từ (1858 – 1945), nờu được ý nghĩa của cỏc sự kiện đú.
3. Thỏi độ: 	Giỏo dục học sinh lũng tự hào dõn tộc, yờu thương quờ hương và biết ơn cỏc ụng cha ta ngày trước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chớnh Việt Nam.
	Bảng thống kờ cỏc niờn đại và sự kiện.
+ HS: Chuẩn bị bài học.
III. Cỏc hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ(3-5p):
+ Em hóy tả lại khụng khớ tưng bừng của buổi lễ tuyờn bố độc lập 2-9-1945? 
+ Cuối bản tuyờn ngụn độc lập, Bỏc Hồ thay mặt nhõn dõn Việt Nam khẳng định điều gỡ?
+ Nờu cảm nghĩ của em về hỡnh ảnh Bỏc Hồ trong ngày 2-9-1945?
- Nhận xột và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1p):
- 3 HS lờn bảng và lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi.
- GV: để thực hiện nhiệm vụ chống lại ỏch đụ hộ của thực dõn Phỏp, giành độc lập dõn tộc, nhõn dõn ta đó trải qua những cuộc đấu tranh nào, chỳng ta cựng ụn lại cỏc sự kiện lịch sử tiờu biểu trong giai đoạn này.
b. Hướng dẫn HS giải quyết nhiệm vụ học tập(25p):
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV treo bảng thống kờ đó hoàn chỉnh (che kớn nội dung).
- GV chọn 1 HS điều khiển lớp đàm thoại để xõy dựng bảng thống kờ.
- GV theo dừi và làm trọng tài cho HS khi cần thiết.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc lại bảng thống kờ làm ở nhà.
- HS cả lớp làm việc.
.Hoat động 2: Trũ chơi-ễ chữ kỳ diệu.
- GV giới thiệu trũ chơi: ụ chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc(STK.70).
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, 
+ Lần lượt cỏc đội chơi được chọn từ hàng ngang, GV sẽ đọc cỏc gợi ý từ hàng ngang. Trả lời đỳng: 10 điểm
 + Trũ chơi kết thỳc khi tỡm được cỏc từ hàng dọc.
 + Đội được nhiều điểm nhất giành chiến thắng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe, chơi theo sự tổ chức của GV.
- 2 đội cựng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh nhất giành được quyền trả lời.
3. Củng cố –dặn dò(3-5p):
- Tổng kết giờ học, tuyên dương 1 số HS.
- GV nhận xột tiết học, dặn dũ HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán
 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
I - Mục tiêu : 
Giúp Học sinh: 
HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên
II- Đồ dùng dạy học. SGK, VBT. Bảng nhóm, bút dạ.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Chữa bài 4.
- GV nhận xét, đánh giá điểm. 
2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài.
a. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
* VD1: GV vẽ hình và nêu bài toán như sgk.
? Muốn tìm chu vi hình tam giác này ta làm ntn?
- GV ghi: 1,2 + 1,2 + 1,2 = ?
? 3 cạnh của tam giác có gì đặc biệt? Vậy để tính tổng của 3 cạnh ngoài cách thực hiện phép cộng ta còn cách nào khác?
? Nhận xét phép nhân?
- GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện phép nhân này.
GV gợi ý: Đưa về phép nhân hai số tự nhiên.
? Bằng cách nào?
Vậy 1,2 x 3 bằng bao nhiêu mét?
- GV giới thiệu, trình bày cách đặt tính và thực hiện tính:
x
x
 1 2 1,2
 3
 3 6 dm = 3,6 m 3,6 m
? So sánh hai phép nhân trên giống và khác nhau ở điểm nào?
? Trong phép nhân 1,2 x 3 ta đã tách phần thập phân ở tích ntn?
? Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phâncủa thừa số và tích?
? Vậy hãy nêu cách thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên ?
* VD2. Đặt tính và tính: 0,46 x 12
? Hãy nêu cách thực hiện?
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV chốt.
b. Quy tắc: 
? Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm ntn?
- Quy tắc: sgk.
c. Thực hành: 
Bài 1. Củng cố cách đặt tính và thực hiện nhân số thập phân với số tự nhiên .
- GV yêu cầu HS đọc lệnh đề bài tập. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách nhân.
? Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm ntn?
Bài 2. Củng cố nhân số thập phân cho số tự nhiên .
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
Bài 3. Củng cố giải toán.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
? Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? 
? Muốn tìm 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm ntn?
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
d. Củng cố , dặn dò . 
? Nêu cách nhân một số thập phân cho một số tự nhiên ?
- GV nhận xét giờ học , nhắc nhở, giao bài tập về nhà, dặn dò về chuẩn bị bài sau. 
 - 1 HS đọc bài giải.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS trao đổi cặp tìm cách làm.
- HS trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Vài HS nêu.
- HS nêu.
- HS tự làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng lớp. 
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS nêu.
- 2 HS đọc sgk, vài HS nêu cách làm không nhìn sách.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài cá nhân. 4 HS làm bảng nhóm. 
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS nêu.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài cá nhân. Vài HS nêu kết quả.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS tự làm bài cá nhân. 1 HS làm bảng nhóm. 
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS nêu.
	Rỳt kinh nghiệm
Địa lí
Bài 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản
I - MỤC TIấU : Học xong bài này, HS : 
Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tỡm hiểu về cỏc ngành lõm nghiệp, thủy sản của nước ta.
Biết được cỏc hoạt chớnh trong lõm nghiệp, thủy sản.
 Nờu được tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của lõm nghiệp, thủy sản.
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khụng đồng tỡnh với những hành vi phỏ hoại cõy xanh, phỏ hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ Kinh tế VN. 
Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thỏc và nuụi trồng thủy sản.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra(3-4p) : 
cõu hỏi 1 – SGK?
Vỡ sao nước ta là một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trờn TG?
Những điều kiện nào giỳp cho ngành chăn nuụi phỏt triển ổn định và vững chắc?
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới (26-28p:
* Giới thiệu bài(1-2p):
- GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài.
a. Lõm nghiệp
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- HS qs H1 và trả lời cõu hỏi – SGK. 
- GV kết luận. 
{ Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp
- HS qs bảng số liệu và trả lời cõu hỏi trong SGK.
- GV gợi ý như SGK để HS trả lời.
- HS trả lời cõu hỏi; HS khỏc bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
b. Ngành thủy sản
{ Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Hóy kể tờn một số loài thủy sản mà em biết?
- Nước ta cú những điều kiện thuận lợi nào để phỏt triển ngành thủy sản?
- HS trả lời cõu hỏi ở mục 2 – SGK. 
- GV kết luận.
--> Bài học SGK 
3/ Củng cố, dặn dũ(3-4p) : 
HS trả lời cõu hỏi 1,3 – SGK. 
Về nhà học bài và đọc trước bài 12/91.
- Học sinh trả lời, lớp nhận xét.
- HS thảo luận. 
- HS trả lời, nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
- Một số HS trả lời.
- HS trả lời, lớp bổ sung.
- Vài HS đọc 
Rỳt kinh nghiệm
Tập làm văn
Bài 22: Luyện tập làm đơn
I. mục tiêu
1. Củng cố kiến thức về cỏch viết đơn.
2. Viết được một lỏ đơn (kiến nghị) đỳng thể thức, ngắn gọn, rừ ràng, thể hiện đầy đủ cỏc nội dung cần thiết.
II. đồ dùng dạy học
Vở BT in mẫu đơn. Bảng lớp viết mẫu đơn (như SGV).
III. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ(3-5p): 
-Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà cỏc em đó viết lại.
- GV nhận xột.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài(1p): Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn xõy dựng mẫu đơn.
-Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
-GV mở bảng phụ đó trỡnh bày mẫu đơn, gọi 1-2 HS đọc lại.
-GV cựng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
-Gọi 1 vài HS núi về đề bài em đó chọn.
-HS viết đơn vào vở.
-HS tiếp nối nhau đọc lỏ đơn.
- Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò(3-5p):
- GV nhận xột tiết học.
- Về nhà hoàn thiện lỏ đơn, viết lại vào vở.
- HS mở vở, đọc bài..
-1 HS đọc yờu cầu của bài tập.
-1 HS đọc lại mẫu đơn.
-Trao đổi với nhau về nội dung cần lưu ý.
-HS trỡnh bày bài đó chọn.
-HS làm việc cỏ nhõn.
-HS đọc lỏ đơn.
 Rỳt kinh nghiệm
Sinh hoạt
tuần 11
I. Nhận xét 
* Ưu điểm
- Một số H có ý thức học bài: 
- Đi học đúng giờ
* Nhược điểm
- Một số em chưa có ý thức chuẩn bị bài: 
- Trong lớp còn làm việc riêng: 
- Đi học chưa đều: 
- Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng, sạch sẽ
II. Phương hướng tuần tới
- Tiếp tục phát huy ưu điểm đã đạt được, khắc phục nhược điểm
- Ôn tập tốt chuẩn bị cho thi giữa học kì I
- Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng 20/11
- Phân công đôi bạn học tập
Nhận xét của ban giám hiệu kiểm tra giáo án
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 11.doc