Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Toán

LUYỆN TẬP CỘNG CÁC SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu:

- HS biết cách thực hện cộng các số thập phân.

- Biết cách giải bài toán cộng các số thập phân.

- Giá dục hs ý thức và lòng say mê học toán.

II. Đồ dùng dạy, học:

- ND vở BT Toán 5.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 10 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 – Trường Tiểu học Khả Cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 11
Ngày soạn: 05/11/2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập cộng các số thập phân
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hện cộng các số thập phân.
- Biết cách giải bài toán cộng các số thập phân.
- Giá dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy, học:
- ND vở BT Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung
3, Bài mới: 
- Giới thiệu bài. ( nêu mục tiêu bài học )
- HD học sinh luyện tập.
Bài tập 1: ( VBT tr663 )
 Đặt tính rồi tính.
23,75 + 8,42 + 19,83
48,11 + 26,85 + 8,07
0,93 + 0,8 + 1,76 
Bài tập 2 ( tr 64 )
Bài 3: ( tr 64 )
 >
 <
 = 
Bài 4: ( tr 64 )
- PGọi HS đọc đề bài, nêu cách giải, sau đó tự làm bài.
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
- Giao việc về nhà cho học sinh.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài.
 23,75 48,11 0,93
+ 8,42 + 26,85 + 0,8
 19,83 8,07 1,76
 52,00 83,03 3,49
- Nêu cách thực hiện rồi làm bài.
a, 2,96 + 3,04 + 4,58 = 10,58
b, 7,8 + 4,2 + 5,6 + 0,4 = 18
c, 2,23 + 4,77 + 8,69 = 15,69
5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48
8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36
14,7 + 9,8 > 9,8 + 9,75 
Bài giải
Ngày thứ hai bán được số vải là:
32,7 + 4,6 = 37,3 ( m )
Ngày thứ ba bán được số vải là:
( 32,7 + 37,3 ) : 2 = 35 ( m )
 Đáp số: 35 m vải.
Tiếng Việt ( Luyện đọc )
chuyện một khu vườn nhỏ ( Tr102 )
 ( Theo Văn Long )
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi ).
- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy, học:
- SGK
II/ Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra :
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1.
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1? 
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
+ Rút ý 2: Nêu ý chính của đoạn 2?
- Cho HS đọc đoạn 3:
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? 
+)Rút ý 3: ý chính của đoạn 3 là gì?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm.
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà cho học sinh.
- Hát 1 bài.
- Đoạn 1: Câu đầu.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến không phải là vườn!
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Để được ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể 
* ý thích của bé Thu.
- Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra 
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vờn.
* Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để tìm ăn.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Ngày soạn:07/11/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố về:
+ Khái niệm đại từ xưng hô.
+ Nhận biết đại từ trong đoạn văn. Bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II. Đồ dùng daỵ học:
-Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức :
- Nêu ghi nhớ về Đại từ.
2,Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3, Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc đề bài, sau đó cho học sinh tự làm và chữa bài.
Bài 2:
- Điền các đại từ xưng hô ( tôi, nó, chúng ta ) thích hợp vào chỗ chấm.
4, Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà cho học sinh.
- 2, 3 HS nêu.
- Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài:
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ kiêu căng, coi thường Rùa.
Rùa xưng là tôi, gọi Thỏ là anh, thái độ tự trọng, lịch sự với Thỏ.
- Nêu yêu cầu rồi là bài:
 Bồ Chao hốt hoảng kẻ với các bạn:
- Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn, chợt Tu Hú gọi: “Kìa, cái trụ chống trời”. Tôi ngước nhìn lên... nó tựa như một cái xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà dựng đứng trên trời cao... Chúng ta cũng từng bay qua cái trụ đó. Nó cao hơn tất cả... cột điện mà chúng ta thường gặp...
.
____________________________________________
Toán
Trừ hai số thập phân
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về:
+ Thực hiện phép trừ hai số thập phân.
+ Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy, học:
- ND vở BT Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học.
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung
3, Bài mới: 
- HD học sinh luyện tập:
Bài tập 1: (VBT tr 65 ) Tính:
Bài tập 2: ( tr 65 )
.- Đặt tính rồi tính.
- Hát 1 bài.
- HS thực hiện.
 78,2 5,12 60,203 4,36
 - - - - 
 24,6 1,67 24,096 0,547
 53,6 3,45 36,107 3,813
- HS thực hiện rồi đổi bài cho bạn chữa bài.
 84,5 9,28 57
- - - 
 21,7 3,645 4,25
 62,8 5,635 52,75
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài, nêu tóm tắt và cách giải rồi làm bài.
- Thu chấm một số bài, chữa bài lên bảng.
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học. 
- GV nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà cho học sinh.
Bài giải
Cách 1:
Trong thùng còn lại số dầu là:
17,65 – 3,5 – 2,75 = 11,4 ( l )
 Đáp số: 11l dầu
Cách 2: 
Trong thùng còn lại số dầu là:
17,65 – ( 3,5 + 2,75 ) = 11,4 ( l )
 Đáp số: 11,4l dầu.
Ngày soạn:09/11/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về:
- Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở BT Toán 5.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung
3, Bài mới: 
* HD học sinh luyện tập:
Bài tập 1 ( tr 69 )
- Đặt tính rồi tính.
Bài tập 2: ( tr 69 )
- Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3 ( tr 69 )
- Gọi HS đọc đề, nêu cách giải sau đó cho học sinh tự làm bài.
- Thu chấm một số bài, chữa bài lên bảng.
4, Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Nhận xét chung tiết học.
- Giao việc về nhà cho học sinh.
- HS thực hiện rồi chữa bài.
 3,6 1,28 0,256 
 7 5 3 
 25,2 6,40 0,768 
 60,8
 45 
 3040
 2432
 2736,0
Thừa số	3,47	15,28	2,06	4,036
Thừa số	3	4	7	10
Tích	10,41	61,12	14,42	40,36
Bài giải
Chiều dài tấm bìa là:
5,6 3 = 16,8 ( dm )
Chu vi tấm bìa là:
( 16,8 + 5,6 ) 2 = 44,8 ( dm )
 Đáp số: 44,8 dm
Tự học ( Tập làm văn )
 Luyện tập làm đơn
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Củng cố kiến thức về cách làm đơn.
-Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy, học:
	Bảng phụ viết mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra:
3, Bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường.
- Hướng dẫn HS viết đơn:
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn.
- Mời 2 HS đọc mẫu đợn.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
+ Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+ Tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+ Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
- GV nhắc HS: 
+ Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố ( đề 1 ) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
+ Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
- Mời một số HS nói đề bài đã chọn.
- Cho HS viết đơn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
4, Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học. 
- Dặn một số HS viết đơn cha đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
-HS đọc.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
+ Đơn kiến nghị.
- Kính gửi: UBND Xã
- Nội dung đơn bao gồm:
+ Giới tiệu bản thân.
+ Trình bày tình hình thực tế.
+ Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
+ Kiến nghị cách giải quyết.
+ Lời cảm ơn.
- HS nêu.
- HS viết vào vở.
- HS đọc.
Hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp
I- Mục tiêu:
- Thấy được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 10, có ý thức phấn đấu trong những tuần kế tiếp.
- Thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
II- Đồ dùng dạy, học:
- Nhật ký lớp tuần 10.	
III- Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
a, Sơ kết tuần:
- Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 10 về các mặt:
+ Đạo đức:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...............................................................................................................................
+ Học tập:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
+ Laođộng:............................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................
+ Thể dục, vệ sinh:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
b, Sinh hoạt văn nghệ:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
4, Củng cố – Dặn dò:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................
...............................................................................................................................
- Hát 1 bài.
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT11.doc