Giáo án Lớp 5 - Tuần 12, 13, 14 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12, 13, 14 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Toán

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,.

I. Mục tiêu:

- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,

- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

II. Đồ dùng dạy, học:

- Vở BT Toán.

 

doc 30 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1153Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12, 13, 14 – Trường Tiểu học Khả Cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 12	
Ngày soạn: 12/11/2010
Ngày giảng:
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Toán
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở BT Toán.
III. Các hoạt động dạy học.
1, ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
II Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung.
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
- HD học sinh luyện tập:
Bài tâp1 ( tr 70 ) 
- Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Bài tập 2: ( tr 70 )
- Tính nhẩm rồi nêu kết quả.
Bài tập 3 ( tr 70 )
- Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét. 
Bài 4:
- Gọi HS nêu đề bài, cách giải sau đó cho học sinh tự làm bài.
- Chấm, chữa bài 4.
4, Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về luyện 
- Báo cáo sĩ số.
- Nêu lệnh của bài 1 rồi thực hiện:
* Đáp án:
 Muốn nhân một số thập phân với 10,100, 1000,... ta chỉ việc:
a, Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba,... chữ số. ( Đ )
4,08 10 = 40,8 23,013 100 = 2301,3
0,102 10 = 10,2 8,515 100 = 851,5
7,318 1000 = 7318 4,57 1000 = 4570
a, 1,2075 km = 1207,5 m
b, 0,452 hm = 45,2 m
c, 12,075km = 12075 m
d, 10,241dm = 102,4 m
Bài giải
Trong 10 giờ ô tô đó đi được quãng đường là:
35,6 10 = 356 ( km )
 Đáp số: 356 km. 
Tiếng việt ( Luyện đọc )
 Mùa thảo quả 
 ( Theo Ma Văn Kháng)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, mầu sắc mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung, vẻ đẹp và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. - Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Tranh, ảnh minh họa bài đọc trong SGK ( tr 113 ).
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+ Cách dùng từ đạt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
- Cho HS đọc đoạn 3.
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+ Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
4, Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà cho học sinh.
- Hát 1 bài.
- Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
- Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
- Đoạn 3: các đoạn còn lại.
- Luyện đọc trong nhóm.
- 2,3 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi trong sách.
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài
- Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
.- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Ngày soạn:14/11/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Tiếng việt ( Luyện từ và câu )
 Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn ở bài tập 1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường và bảo vệ môi trường vào nhóm thích hợp.
- Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy, học:
-Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
+ GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn.
- Mời HS phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài 2.
- Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn: Mỗi em chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.
- Mời HS nói tên đề tài mình chọn viết.
- GV cho HS làm vào vở.
- Cho một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho những bài viết hay.
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu những HS viết cha đạt đoạn văn về nhà viết lại.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Thảo luận theo cặp.
Lời giải
 Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
Lời giải
 Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
-Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- HS nêu.
- HS viết vào vở.
- HS đọc.
Toán
Luyện tập nhân một số thập phân với số thập phân
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân
- Biết cách giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới: 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1 ( tr 72 ): Đặt tính rồi tính
a, 3,8 8,4
b, 3,24 7,2
c, 0,125 5,7
Bài tập 2 ( tr 72 ): Tính nhẩm.
 12,6 0,1
 2,05 0,1
 12,6 0,01
 47,15 0,01
 12,6 0,001
 503,5 0,0001
Bài tập 3 ( tr 72 )
 Một vườn hoa hình chữ nhật có chiều rộng 18,5m chiều dài gấp 5 lần chiều rộngôaHỉ diện tích vườn hoa rộng bao nhiêu?
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại mội dung bài 
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện tập thực hành cho thành thạo.
- Hát 1 bài.
- HS thực hiện và chữa bài
a, 3,8 b, 3,24 c, 0,125
 8,4 7,2 5,7
 152 448 0875
 304 2268 0625
 31,92 23,328 0,7125
- HS nhẩm và đọc kết quả.
1,26; 0,205; 0,126; 0,4715
0,0126; 0,5035
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Chiều dài vườn hoa là:
18,5 x5 = 92,5(m)
Diện tích vườn hoa là:
18,5 x 92,5 = 1711,25 (m2)
 Đáp số 1711,25 m2
Ngày soạn:16/11/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết cộng, trừ, nhân một số thập phân với một số thập phân
- Biết cách giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở bài tập Toán.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra: 
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới: 
- Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1 ( tr 73 ): Tính nhẩm.
Bài tập 2:
- Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là ki lô mét vuông.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài sau đó cho học sinh làm bài.
Bài 4:
- Cho học sinh tự làm và chữa bài.
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại mội dung bài 
- Nhận xét giờ học về luyện tập thực hành.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS thực hiện và chữa bài
 12,6 0,1 = 1,26 
 2,05 0,1 = 0,205
 12,6 0,01 = 0,126 
 47,15 0,01 = 0,4715
 12,6 0,001 = 0,0126
503,5 0,001 = 0,5035
1200ha = 12km2 215ha = 2,15km2
16,7ha = 1,67km2
- HS làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
Ta có: 1cm trên bản đồ ứng với 1000000cm = 10km trên thực tế
Quãng đường thật từ TP HCM đến Phan Rang là:
33,8 x 10 = 338 (km)
 Đáp số: 338 km
Bài giải
Ngày đầu ô tô chở được số lương thực là:
8 3,5 = 28 ( tấn )
Ngày thứ hai chở được số lương thực là:
10 2,7 = 27 ( tấn )
Cả hai ngày ô tô đó chở được số lương thực là:
28 + 27 = 55 ( tấn )
 Đáp số: 55 tấn lương thực.
Tự học ( Tập làm văn )
 Luyện tập về tả người
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra : 
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
+ GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
- Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1 ( SGK )
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- GV cho HS trao đổi theo cặp như sau:
+ Tổ 1 và nửa tổ 2 làm bài tập 1a.
+ Tổ 3 và nửa tổ 2 làm bài tập 1b.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 2 ( SGK )
- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
- Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp nhận xét nhanh.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong QS, trong lời tả.
4, Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài cha đạt về hoàn chỉnh dàn ý.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Hát 1 bài.
* Ví dụ:
- Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu)
+Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
+Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ớm trên tay, đa khó )
+)Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
.
-HS đọc
-HS xem lại kết quả quan sát.
-HS đọc.
-HS lập dàn ý vào nháp, 2 HS làm vào bảng nhóm.
Hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp ... 00
Bài tâp 3:
Một ô tô chạy 3,5 giờ được 154km. Hỏi ô tô đó chạy như thết trong 6 giờ được bao nhiêu km?
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại mội dung bài 
- Nhận xét giờ học, về luyện tập thực hành cho thành thạo.
- Hát 1 bài.
- HS thực hiện và chữa bài
a, 720 6,4 b, 550 2,5 c, 120 12,5
 80 11,25 050 2,2 1200 0,96
 160 5 750
 320 0
 0
- Nhẩm rồi nêu kết quả.
a, = 240; 2,4
b, = 2500; 25
c, = 42500; 4,25
- HS nêu tóm tắt và giải bài toán
Bài giải
Một giờ ô tô đó chạy được số km là:
154 : 3,5 = 44(km)
Trong 6 giờ ô tô đó chạy được số km là:
44 x 6 = 246 (km)
 Đáp số: 246km 
Ngày soạn:30/11/2010
Này soạn: Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Toán
 chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết thực hiện thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân
- Biết cách giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Vở BT Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
3, Bài mới: 
HD HS lựên tập 
Bài tập 1 ( tr 86 ) Đặt tính rồi tính
a,28,5 : 2,5
b, 8,5 : 0,034
c, 29,5 : 2,36
Bài tập 2: 
 Mua 3,5 lít dầu hoả cân nặng 2,66kg. Hỏi mua 5 lít dầu như thế cân nặng bao nhiêu kg?
Bài tập 3: Mỗi bộ quần áo may hết 3,8 mét vải. Hỏi có 250 mét vải may được bao nhiêu bộ quần áo? thừa mấy mét?
4, Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại mội dung bài 
- Nhận xét giờ học về luyện tập thực hành cho thành thạo.
- Báo cáo sĩ số
- HS thực hiện
a, 28,5 2,5
 35 11,4
 100
 0
b, = 250
c, = 12,5
- HS tóm tắt và giải bài
Bài giải
Một lít dầu hoả cân nặng là:
2,66 : 3,5 = 0,76 (kg)
nNăm lít dầu cân năng là:
0,76 x 5 = 3,8 (kg)
 Đáp số: 3,6 kg
- Hs tóm tắt và giải bài
Bài giải
Số bộ quần áo may được là:
250 : 3,8 = 56 (bộ) thừa 3mét
 Đáp số 56 bộ thừa 3mét
Tự học ( Tập làm văn )
 Luyện tập tả người
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II. Đồ dùng dạy, học:
- Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp.
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:	
+ Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
+ Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C viết đoạn văn:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người)
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện CX của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
4, Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài cha đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- Báo cáo sĩ số.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS đọc gợi ý 4.
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc.
- HS bình chọn.
Hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Thấy được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 14, có ý thức phấn đấu trong những tuần kế tiếp.
- Thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
II. Chuẩn bị:
- Nhật ký lớp tuần 14.	
III. Các hoạt động dạy, học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra:
- Nhắc nhở chung.
3, Bài mới:
a, Sơ kết tuần:
- Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 14 về các mặt:
+ Đạo đức:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................+ Học tập:
.............................................................................................................................
...........................................................................................................................
............................................................................................................................
..............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
+ Laođộng:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................
.............................................................................................................................
+ Thể dục, vệ sinh:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.............................................................................................................................
b, Sinh hoạt văn nghệ:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
4, Củng cố – Dặn dò:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..........................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
- Hát 1 bài.
................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày ... tháng ... năm 2010
 Duyệt giảng tuần 14
PHT:
 Hà Văn Minh

Tài liệu đính kèm:

  • docT 12,13,14.doc