I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK)
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cáh dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 Chào cờ (Tuần 12) SINH HOẠT ĐẦU TUẦN. Tiết 2 Tập đọc (PPCT: 23) MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK) - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cáh dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tiếng vọng. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Gọi 1 HS đọc bài Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. Bài chia làm 3 đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Theo dõi sửa lỗi về phát âm, giọng đọc từng em. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. - Lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? • GV chốt lại. + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3 Ghi những từ ngữ nổi bật. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm. Cho học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét. - Hương dẫn HS nêu nội dung chính 4. Củng cố. Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn. Thi đua đọc diễn cảm. 5. Dặn dò: - Rèn đọc thêm. Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong”. Nhận xét tiết học Hát 2 Học sinh đọc diễn cảm bài thơ, trả lời câu hỏi - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”. + Đoạn 3: Còn lại. Học sinh đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm - 1 HS nêu ý đoạn 1. - Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Học sinh đọc đoạn 2 - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người - HS nhận xét. - 1 HS nêu. - Học sinh đọc đoạn 3. Nảy dưới gốc cây 1 HS trả lời Lớp nhận xét. Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả. Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Thảo luận và nêu ý chính của bài: “ Bài văn tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả..” - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc toàn bài. Chính tả (PPCT: 12) NGHE-VIẾT: MÙA THẢO QUẢ. I. Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a / b, BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. • Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn vào bảng con. • Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu. • Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2 a: Yêu cầu đọc đề. Giáo viên nhận xét. Bài 3b: Yêu cầu đọc đề. • Giáo viên chốt lại. 4. Củng cố. Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. Giáo viên nhận xét. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Nghe-vết: Hành trình của bầy ong”. Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh lần lượt đọc kết quả làm bài tập 3. Học sinh nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. Học sinh nêu cách trình bày bài chính tả. Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng Học sinh lắng nghe và viết nắn nót. Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. a. + Sổ: sổ mũi – quyển sổ. + Xổ: xổ số – xổ lồng + Sơ: sơ sài – đơn sơ. + Su: su hào – đồng xu + Sứ: bát sứ – xứ sơ 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn. Học sinh làm việc theo nhóm. Thi tìm từ láy: + An/ at : man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt. + Ang/ ac: khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc. Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a. Học sinh trình bày. Toán (PPCT: 56) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;... I. Mục tiêu: - Biết : + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; + Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK. III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3/56 Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 Hoạt động 1: H. dẫn cách nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000. Giáo viên nêu ví dụ - Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. - HDHS đặt tính và tính: x x 278,67 5328,6 Yêu cầu học sinh nêu quy tắc - Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. Giáo viên chốt lại. Bài 2: Cho HS đọc đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: (nếu còn thời gian) - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Thu tập chấm. Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Ôn bài. Chuẩn bị: “Luyện tập”. Hát - 1 HS đọc kết quả bài làm. Lớp nhận xét. - Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con. Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số). Học sinh thực hiện. Lưu ý: 37,561 ´ 1000 = 37561 Học sinh lần lượt nêu quy tắc. Học sinh tự nêu kết luận như SGK. Lần lượt học sinh lặp lại. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài bằng cách tính nhẩm Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm. Học sinh đọc đề. 1 HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở 10l dầu hỏa cân nặng là: 0,8 x 10 = 8 (kg) Can dầu hỏa cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg - 2 HS nêu lại quy tắc Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010. THỂ DỤC Bài : 23 I.Mục tiêu: - BiÕt c¸ch thùc hiƯn 5 ®éng t¸c v¬n thë , tay , ch©n, vỈn m×nh , toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc c¸c trß ch¬i . II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện. -Còi và một số dụng cụ khác. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. -Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh -Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập. -Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ. B.Phần cơ bản. 1) Học động tác: Toàn thân. GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau rồi mới cho HS tập tiếp. 2)Ôn tập 4 động tác đã học. -GV hô cho HS tập lần 1. -Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. -Tập lại 4 động tác đã học. 3)Trò chơi vận động: Trò chơi: Chạy nhanh theo số. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. -Giao bài tập về nhà cho HS. 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Toán LUYỆN TẬP I. M ... ng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Đồng và hợp kim của đồng. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ ânâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. * Bước 2: Làm việc lớp: - Giáo viên chốt: Đồng là kim loại. Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. * Kể tên và nêu được cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 51. Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? Nhận xét chốt ý. 4. Củng cố : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. 5. Dặn dò: - Học bài + Xem lại bài. Chuẩn bị: “Nhôm”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu một số dụng cụ làm bằng sắt, gang, thép và cách bảo quản. - Các nhóm quan sát các dây đồng các em đã chuẩn bị sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Phiếu học tập Đồng Đồng-thiếc Đồng-kẽm Nguồn gốc - Có thể tìm thấy trong tự nhiên (ở dạng đơn chất) - Là hợp kim của đồng và thiếc - Là hợp kim của đồng và kẽm Tính chất - Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu - Dễ dát mõng và kéo sợi - Dẫn nhiệt và điện tốt - Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim - Cứng hơn đồng, có màu vàng, có ánh kim Học sinh trình bày kq’ ghi phiếu học tập của mình. Học sinh khác góp ý. - Học sinh quan sát, trả lời. - Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng. - Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho sáng bóng trở lại. - HS lần lược nêu lại nội dung bài. Tập làm văn (PPCT: 24) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) I. Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK. - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. Học sinh nêu ghi nhớ. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài 1: - HDHS tìm hiểu bài văn Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa, tăng thêm vốn từ. Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà - Giáo viên nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Bài 2: Giáo viên nhận xét bổ sung. Yêu cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn. Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc. - Nhận xét bổ sung. 4. Củng cố. - Cho HS nói về ngoại hình của một người. - Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò: Về nhà tập viết bài văn tả người. Chuẩn bị bài sau. Hát - 1 HS nêu - 1 HS nêu - Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn. Cả lớp đọc thầm. Trao đổi theo cặp, ghi những nét tả ngoại hình của bà. Học sinh trình bày kết quả. Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. . Đôi mắt: . Khuôn mặt: . Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu Học sinh đọc to bài tập 2. Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – - - Học sinh trình bày tương tự bài tập 1. - Cả lớp nhận xét HS nói về ngoại hình một người mà em quý mến hoặc một người mà em thường gặp. Lớp nhận xét – bình chọn. Kĩ thuật (PPCT: 12) CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Có ý thức tự phục vụ ; giúp đỡ gia đình . TTCC1 của NX4: Cả lớp II. CHUẨN BỊ :- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . Tranh ảnh các bài đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn . Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 :Ôn lại những nội dung đã học trong chương 1 . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 . - Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa nêu . - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ , thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành . - Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn : + Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu , nấu ăn . + Nếu chọn sản phẩm nấu ăn , các nhóm sẽ tự chế biến món ăn được học . + Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm - Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân công nhiệm vụ . 4. Củng cố : - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau . Hoạt động tập thể . gi¸o dơc quyỊn vµ bỉn phËn cđa trỴ em A. Mơc tiªu : - Giĩp häc sinh hiĨu ®ỵc quyỊn cđa trỴ em lµ ph¶i ®ỵc gi¸o dơc vµ ch¨m sãc tèt . - Giĩp cho HS ph¸t triĨn hµi hoµ vỊ c¶ vËt chÊt lÉn tinh thÇn . - Gi¸o dơc t×nh c¶m cho c¸c em . B. Néi dung vµ h×nh thøc . I. Néi dung : - QuyỊn cđa trỴ em cÇn ®ỵc gi¸o dơc, ch¨m sãc. - Nh÷ng bỉn phËn cđa trỴ em ®èi víi gia ®×nh . II. H×nh thøc : - Trao ®ỉi, th¶o luËn nhãm .. - Ph©n tÝch, gi¶ng gi¶i. III. ChuÈn bÞ : - Néi dung chđ yÕu vỊ quyỊn vµ bỉn phËn cđa trỴ em . - Néi dung c¸c c©u hái th¶o luËn . - Mét sè tranh ¶nh C. TiÕn hµnh ho¹t ®éng . 1. Khëi ®éng . - Líp h¸t tËp thĨ bµi : Cho con . - GV giíi thiƯu buỉi H§TT . 2. Thùc hiƯn ho¹t ®éng . H§N : Chia líp lµm bèn nhãm , th¶o luËn trong thêi gian 3phĩt . N1: TrỴ em cã nh÷ng quyỊn c¬ b¶n g×? N2: QuyỊn trỴ em ®ỵc b¾t ®Çu tõ khi nµo ? N3: TrỴ em cã lçi cha, mĐ cã ®ỵc quyỊn ®¸nh, ®Ëp, m¾ng ph¹t kh«ng? N4 : TrỴ em ph¶i cã nh÷ng bỉn phËn g×? - NhËn xÐt, bỉ sung . - GV tỉng kÕt, nhËn xÐt . 3. KÕt thĩc ho¹t ®éng . - Líp h¸t tËp thĨ . - Mçi nhãm 3 HS , th¶o luËn ghi ý kiÕn - TrỴ em cã bèn nhãm quyỊn c¬ b¶n : * QuyỊn ®ỵc sèng . * QuyỊn ®ỵc ph¸t triĨn . * QuyỊn ®ỵc b¶o vƯ . * QuyỊn ®ỵc tham gia . - QuyỊn trỴ em ®ỵc t«n träng vµ thùc hiƯn ngay tõ khi bµ , mĐ mang thai, bµ mĐ ph¶i ®ỵc ch¨m sãc søc khoỴ tríc vµ sau khi sinh - Cha, mĐ kh«ng cã quyỊn ®¸nh ®Ëp hay m¾ng ph¹t xĩc ph¹m ®Õn nh©n phÈm , th©n thĨ cđa trỴ. - Ngoan ngo·n, lƠ phÐp, ch¨m chØ häc tËp, giĩp ®ì bè mĐ nh÷ng c«ng viƯc võa søc . - Ph¶i lu«n quan t©m, ch¨m sãc bè mĐ nh÷ng lĩc èm ®au - Bµi “ TrỴ em h«m nay thÕ giíi ngµy mai” SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 12 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 12. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định. - Tham gia Hội thao cấp trường khá tốt. - Đóng KHN chưa đủ. III. Kế hoạch tuần 13: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 13. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường dâng lên thầy cơ nhân ngày NGVN. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - 13/11: Thi Kể chuyện Đạo đức và thi VSCĐ cấp trường. - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất; thực hiện tiết kiệm năng lượng điện, nước, chất đốt ; thực hiện BVMT và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi “Giải ơ chữ”. Trò chơi dân gian , thi vẽ tranh trong lớp
Tài liệu đính kèm: