Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (buổi 1)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (buổi 1)

I- Mục tiêu: H cần phải :

- Làm được 1 SP khâu, thêu hoặc nấu ăn .

- Rèn tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.

- Biết tạo ra SP có chất lượng, đẹp mắt và thể hiện đúng y/c.

- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 số sản phẩm yêu thích .

 

doc 13 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1101Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Buổi 1:	Kỹ thuật
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 1)
I- Mục tiêu: H cần phải :
- Làm được 1 SP khâu, thêu hoặc nấu ăn .
- Rèn tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
- Biết tạo ra SP có chất lượng, đẹp mắt và thể hiện đúng y/c.
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 số sản phẩm yêu thích .
II- Đồ dùng dạy học: 
+ G và H: 1 số SP khâu, thêu đã học, tranh ảnh của các bài đã học .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. KT bài cũ (3’)
2. GT bài (2’)
3. HD thực hành(30’)
3, Củng cố, dặn dò (5’)
- G KT sự chuẩn bị bài của H cho giờ học và nêu n/xét .
 “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”
- Dành 1 nửa tiết để ôn lại các ND đã học.
- G đặt câu hỏi y/c H nhắc lạ những ND chính đã học trong chương I
- Nhận xét và tóm tắt những ND vừa nêu.
+ T.c cho H thảo luận nhóm để chọn SP thực hành
- G nêu MĐ, y/c làm SP tự chọn.
+ Củng cố những KT,k/n về khâu, thêu, nấu ăn tự chọn .
+ Nếu chọn SP về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành 1SP .
- Chia nhóm và phân công vị tri làm việc của từng nhóm .
- T/c cho H thảo luận nhóm để chọn SP và phân công nhiệm vụ c.bị .
- Các nhóm H trình bày SP tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành
- Ghi tên SP các nhóm đã chọn và k.luận hoạt động 2
- Nhắc H chuẩn bị cho giờ sau .
- Nhận xét giờ học và tuyên dương 1 số H học tập chăm chỉ.
- Về chuẩn bị 1 số dụng cụ, chuẩn bị bài sau.
- H bày d.cụ để học ra trước mặt .
- H mở Sgk, vở ghi .
+ H ôn lại 1 số ND đã học.
- H nhắc lại cách đình khuy, thêu dấu nhân và những ND đã học trong phần nấu ăn.
- H lắng nghe
+ H cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn theo nhóm, tổ.
- H lắng nghe
- H chọn và thực hành .
- H về vị trí nhóm của mình để c.bị thực hành .
- T/ trưởng tổ chức thảo luận để chọn SP, phân công nhiệm vụ cần c.bị.
- Các nhóm trình bày theo y/c .
Bồi giỏi, phụ yếu
Ôn văn tả cảnh
I- Mục tiêu:
	- Tiếp tục luyện tập tả cảnh. Viết hoàn chỉnh một đề văn (đối với HSG) hoặc một đoạn văn (đối với HS yếu).
	- Rèn kỹ năng liên kết giữa các đoạn trong một bài văn.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Giới thiệu bài: (2')
2. Luyện tập
MT: Tiếp tục luyện tập tả cảnh, cách liên kêt giữa các câu trong đoạn, các đoạn trong bài
3. Củng cố - dặn dò (3')
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Tổ chức cho hoc sinh làm bài vào vở.
- Ghi đề bài lên bảng: Em hãy tả lại cảnh một buổi bình minh trên quê hương em vào một buổi sáng đẹp trời.
? Bài văn yêu cầu gì?
- Hướng dẫn hoc sinh lập dàn ý.
- Hướng dẫn hoc sinh dựa vào dàn ý đã lập viết thành bài văn hoàn chỉnh(đối với HSG yêu cầu bài van lồng được cảm xúc của người viêt với cảnh vật, có sử dụng các cách liên kết câu, liên kết đoạn) hoặc viết một đoạn văn (đối với HS yếu yêu cầu các em viết hoàn chỉnh phần mở bài trực tiếp và phần kết bài)
- Gọi 1 số hoc sinh đọc bài làm.
- Yêu cầu các em khác nhận xét.
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu hoc sinh về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở.
- Lắng nghe.
- Thực hiện làm bài theo yêu cầu hướng dẫn của gv
- Viết đề bài vào vở.
- Viết bài theo yêu cầu của Gv.
- Nhắc lại yêu cầu của đề.
- Lập dàn ý vào vở nháp
- Đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài của bạn
- Lắng nghe.
Thực hành Toán
Luyện tập nhân một sô thập phân với 10,100,1000...
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
 - Nhân nhẩm 1 số TP với 10, 100, 1000
 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng STP .
- Rèn luyện KN tính đúng, tính chính xác giúp H say mê học tập, có cách giải ngắn gọn, dễ hiểu.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cảu hoc sinh
1. Giới thiệu bài (3')
2. Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35')
*HD làm bài 1,2 trang 70
Củng cố quy tắc nhân nhẩm 1STP với 10, 100, 1000
* HD hoc sinh làm bài 3 trang 70
Củng cố kỹ năng viêt số đo độ dài dưới dạng sô thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
* HD hoc sinh làm bài 4/70
Giải toán có liên quan đến nhân nhẩm 1STP với 10,100,.
3. Củng cố - dặn dò: (3')
- Nêu mục đích của buổi học.
- HD hoc sinh làm các bài tập trong VBT trang 70
? Yêu cầu hoc sinh nêu quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000
* Bài 1,/ 70
? Bài 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài.
- Gọi 1 số hoc sinh trình bày miệng bài làm.
- Nhận xét, chốt lại.
* Bài 2 /70
? Bài 2 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hoc sinh làm miệng nhanh bài 2.
- Gọi hoc sinh nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 3/70
- Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hoc sinh thảo luận cặp đôi làm bài, 2 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bài 4/70
- Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài.
- Gọi hoc sinh làm bài vào bảng phụ.
- Gọi hoc sinh nhận xét bảng phụ.
- Nhận xét , chốt lại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hoc sinh vè ôn tập thêm.
- Lắng nghe.
- Làm các bài tập trong VBT
- Trả lời.
- Trả lời.
- Làm bài vào VBT.
- 1số hoc sinh trình bày bài làm.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Làm miệng bài 2
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Thảo luận cặp đôi
- Trình bày kêt quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài
- 1 hoc sinh làm vào bảng phụ.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Kể chuyện :
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu:
 1- Rèn kỹ năng nói
- H kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường , lời kể rõ ràng , ngắn gọn .
- Hiểu và trao đổi được cùng bạn về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
 2- Biết nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn .
- Rèn kỹ năng diễn đạt lưu loát, phong cách k/c tự nhiên, hấp dẫn.
II- Đồ dùng dạy học: 
+ G và H: 1 số truyện có ND bảo vệ môi trường.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ (3’)
2, GT bài (2’)
3, Hướng dẫn kể chuyện
A, Tìm hiểu y/c của đề bài (8’)
B, T/hành kể chuyện và trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện (25’)
* K/c trong nhóm
* Thi k/c trước lớp
4, Củng cố, dặn dò (2’)
- Y/c 2H kể lại truyện “Người đi săn và con nai”
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm H .
 “K/c đã nghe, đã đọc”
- Gọi H đọc đề bài
- Gạch dưới cụm từ “bảo vệ môi trường”
- Gọi H đọc gợi ý 1, 2, 3 Sgk ,
- Gọi H đọc BT1 trong Sgk .
- Những yếu tố nào tạo thành MT?
- y/c H giới thiệu tên câu chuyện em định kể .
+ Đó là chuyện gì?
+ Em đọc truyện ấy trong sách báo nào? hoặc em nghe truyện ở đâu?
- Y/c H xây dựng dàn ý câu truyện trước khi kể .
+ y/c H k/c trong nhóm, k/c theo cặp
- y/c hỏi củng cố nd ý nghĩa câu chuyện .
VD: Em thích nhất chi tiết nào trong truyện?
- Truyện gây cho em ấn tượng gì?
- G ghi nhanh tên câu chuyện lên bảng khi H thi k/c .
- G và H cả lớp nhận xét về ND mỗi truyện, ngôn ngữ k/c
- G nhận xét giờ học, tuyên dương những H có ý thức học tập tốt
- Về tập k/c cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau
- 2H tiếp nối nhau kể chuyện , H dưới lớp lắng nghe .
- 1 H nhận xét.
- Mở Sgk, vở ghi, vở BT
- 2H đọc:
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- H theo dõi
- 3 H nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong Sgk .
+ 1 H đọc đoạn văn trong BT1 .
- H nêu: Không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển
- H nối tiếp nhau giới thiệu :
VD: Tôi muốn kể câu chuyện “Chú bé tí hon” truyện nói về 1 cậu bé có tài bắn chim bị 1 ông lão có phép lạ biến cậu thành người nhỏ xíu. Truyện này tôi đọc được trong cuốn “Cái ấm đất”
- H gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện trước khi kể.
+ Từng H k/c cho nhau nhe
- 2 H ngồi cùng bàn k/c cho nhau nghe
+ 1 bạn k/c, 1 bạn hỏi ND sau đó đổi lại .
- H các nhóm trao đổi, chất vấn về ND ý nghĩa câu chuyện như câu hỏi gợi ý của G.
- H nối tiếp nhau k/c (càng nhiều H k/c càng tốt) .
- H dưới lớp theo hõi, bình chọn bạn k/c hay nhất, ý nghĩa nhất, người k/c hấp dẫn nhất
- lắng nghe
Thực hành Tiếng Việt
MRVT: Bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu: Giúp hoc sinh :
- Mở rộng vốn từ về chủ điểm bảo vệ môi trường.
- Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho .
- Ghép đúng tiếng “bảo” ( gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
- Vận dụng làm thành thạo các dạng bài, giúp H có hiểu biết về “bảo vệ môi trường” .
II- Đồ dùng dạy học:
- BT 1b viết sẵn vào bảng phụ (giấy khổ to) 
- Tranh ảnh về khu dân cư, khu sx phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1- KT bài cũ (3’)
2, GT bài (2’)
3, H.dẫn H làm bài tập trong VBT tiếng Việt (30’)
* Bài 2 
Củng cố kỹ năng ghép từ
* Bài 3: 
Củng cố cách tìm từ thay thế.
3- Củng cố, dặn dò (5’)
- Gọi 3H lên giải nghĩa các từ: Sinh vật, sinh thái, hình thái.
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm H
- Nêu mục đích của tiết học
- Gọi H đọc y/c và nội dung BT 2
a, T/c cho H làm việc theo nhóm 4 để h.thành bài .
- Gọi H phát biểu, G ghi nhanh ý kiến lên bảng
- G có thể cho H đặt câu với các từ phức giúp H hiểu rõ nghĩa của từ .
- HD hoc sinh làm bài 3
- Các em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ "bảo vệ" để thay thế.
- Y/c H tìm và nêu miệng kq.
- Cho H nêu lại nghĩa 1 số từ phức vừa ghép.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những H tích cực học tập.
- Về hoàn thành nốt 1 số BT, chuẩn bị bài sau.
- 3 H lên trả lời.
- 1H nhận xét
- Lắng nghe.
- 1H đọc to trước lớp yêu cấu của BT2 .
- 4H làm việc trong nhóm theo y/c của G .
- Đại diện 1 - 2 nhóm nêu đáp án
+ Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
+ Bảo hiểm: Giữ gìn, đề phòng tai nạn, trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm.
+ Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt.
+ Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử.
+ Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn, không thể suy xuyển, mất mát.
+ Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ.
+ Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn .
* Bài 3: H tự làm, nêu miệng kq.
- Thay từ “bảo vệ” bằng giữ gìn (gìn giữ)
- Học sinh trình bày miệng kết quả.
- Nêu nghĩa của một số từ phức vừa ghép.
- Lắng nghe.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Buổi 3
Thực hành khoa học
Sắt, gang, thép
I- Mục tiêu: Nhận biết 1 số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được 1 số ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống sản xuất và trong công nghiệp .
- Quan sát , nhận biết 1 số đồ dùng làm từ sắt , gang , thép .
- Biết cá ... dùng dạy học:
- VBT khoa hoc 5
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1- KT bài cũ (5')
2, Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT khoa hoc (25')
* HD hoc sinh làm bài 1 /40
Củng cố cho hoc sinh hiểu rõ nguồn gốc của sắt, gang, thép 
* HD hoc sinh làm Bài 2 /40
Phân biệt gang và thép.
* HD hoc sinh làm bài 3
* HD hoc sinh làm bài 4 /40
3. Củng cố - dặn dò (6’)
- Nêu tính chất của sắt, gang , thép
? Sắt, gang, thép được dùng để làm gì?
- Gọi H n/xét
- Nhận xét, ghi điểm H
* Bài1:
- Yêu cầu hoc sinh đọc nội dung của bài1.
- Tổ chức làm bài theo hình thức hỏi đáp.
- Sau đáp án gv chốt lại
Bài 2:
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
? Bài 3 yêu cầu gì?
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận theo bàn.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, chốt lại.
- Tổ chức cho hoc sinh tự làm bài cá nhân.
- Gọi một số hoc sinh trình bày bài làm.
- Nhận xét, chốt lại
- Yêu cầu H trả lời nhanh 1 số câu hỏi
? Nêu T/c của gang, thép? Gang thép được sử dụng để làm gì?
- Về học thuộc mục “Bạn cần biết” trong Sgk, chuẩn bị bài sau.
- 1 H nêu đặc điểm của tre
- ứng dụng: Làm chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn
- 1 H nhận xét
- Mở vở bt.
- Đọc nội dung bài 2
- 1 số H trình bày, lớp n/xét . 
- Lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm 4để hoàn thành vào bảng phụ.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- Nêu y/c của bài 3
- Thảo luận theo bàn.
- Báo cáo kết quả.
- Lăng nghe.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Tiếp nối nhau trả lời :
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Thể dục:
Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
I – Mục tiêu:
- Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu chơi sôi nổi, phản xạ nhanh.
II – Chuẩn bị:
- Một chiếc còi.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1 .Mở đầu: (3')
2 .Cơ bản:
* Khởi động: (3phút)
* Kiểm tra bài cũ: (5')
* Bài mới: (25')
a) Ôn tập
b) Kiểm tra 5 động tác thể dục tay không:
c) Chơi trò chơi: Kết bạn:
* Thả lỏng:
3 .Kết thúc: (3')
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
! Chạy chậm theo đội hình tự nhiên.
! Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai.
- Gọi một số hoc sinh lên thực hiện năm động tác TDTK đã học.
- Nhận xét, cho điểm.
! Ôn lại 5 động tác thể dục tay không.
- Lần 1 giáo viên hô, lần 2 cán sự thể dục hô.
! Luyện tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển.
- Y/c học sinh ngồi xuống.
! Mỗi học sinh thực hiện 5 động tác đã học.
! Gọi theo sổ điểm mỗi lần 5 học sinh dưới sự điều khiển của giáo viên.
- Kiểm tra xong giáo viên nhận xét.
- Giáo viên tổ chức học sinh tham gia chơi trong vòng 5 đến 6 phút.
- Mỗi học sinh phạm quy bị nhảy lò cò xung quanh vòng 1 lần.
! Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy trong thời gian 2 phút.
! Tập các động tác thả lỏng.
- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương những học sinh có ý thức học tập tốt. Phê bình những học sinh chưa có ý thức cố gắng.
- Giao bài tập về nhà: Tiếp tục ôn luyện 5 động tác thể dục phát triển chung.
- Nhận xét tiết học.
- Tập hợp lớp, báo cáo.
x x x x
x
x x x x
- Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy.
- Cả lớp thực hiện.
x x x x
x
x x x x
- Vài học sinh thực hiện.
x x x x
 x 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
Thực hiện theo HD của gv
x x x x
x
x x x x
- Lớp ngồi tại chỗ.
- Mỗi nhóm 5 học sinh thực hiện 1 lần cả 5 động tác.
- Lắng nghe.
x x x x
x
x x x x
- Lớp giữ nguyên đội hình chơi trò chơi để chơi trò chơi tìm người chỉ huy. Chú ý chơi với các động tác mang tính chất thả lỏng là chính.
- HS tập 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thực hành Toán
Luyện tập nhân một số thập phân với một số thập phân
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Nhân 1 STP với 1 STP.
- Bước đầu nhận biết t/c giao hoán của phép nhân 2 STP .
- Rèn KN tính toán chính xác KN trình bày, có cách giải ngắn phù hợp.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh 
1. Giới thiệu bài (3')
2. Luyện tập
Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân hai số thập phân (30')
*HD hoc sinh làm bài 1/72
Rèn kỹ năng đặt tính và tính phép nhân 2 STP
* HD hoc sinh làm bài 2/72
Tính chất giao hoán của phép nhân 2 STP
* HD hoc sinh làm bài 3/72
Củng cố giải toán có liên quan đến phép nhân 2 STP
3. Củng cố - dặn dò (3')
- Nêu mục tiêu của tiết thực hành
- HD hoc sinh làm các bài tập trong VBT
* Bài 1,/ 72
? Bài 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài.
- Gọi 1 số hoc sinh lên trình bày bài làm trên bảng.
- Nhận xét.
* Bài2/72
- Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hoc sinh thảo luận nhóm 4 làm bài.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bài 3/2
- Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài.
- Gọi hoc sinh làm bài vào bảng phụ.
- Gọi hoc sinh nhận xét bảng phụ.
- Nhận xét , chốt lại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hoc sinh vè ôn tập thêm
- Lắng nghe.
- Làm các bài tập trong VBT
- Trả lời.
- Làm bài vào VBT.
- 1số hoc sinh trình bày bài làm.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bảng nhóm
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài
- 1 hoc sinh làm vào bảng phụ.
Bài giải
Chiều dài vườn hoa là:
18,5 x 5 = 92,5 (m)
Diện tích vườn hoa đó là:
18,5 x 92,5 = 1711,25 (m2)
Đáp số: 1711,25 m2
- Nhận xét.
- Lắng nghe
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học :
Đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Quan sát và phát hiện ra một số tính chất của đồng.
	- Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
	- Kể được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
	- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK.
	- Vài sợi dây đồng ngắn.
	- Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng (đủ dùng theo nhóm, 1 phiếu to) như SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét cho điểm từng HS.
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
2. Bài mới (30')
a) Giới thiệu bài. (2')
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở
b, Bài mới (28')
*Hoạt động 1
Tính chất của đồng
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Gọi nhóm thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, cùng quan sát dây đồng và nêu ý kiến của mình sau đó thống nhất và ghi vào phiếu của nhóm.
*Hoạt động 2
Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin ở trang 50 SGK và hoàn thành phiếu so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét, nhìn vào phiếu của HS và kết luận.
- Hoạt động trong nhóm, cùng đọc SGK và hoàn thành bảng so sánh.
- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
*Hoạt động 3
Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- GV hỏi: Em còn biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết thực tế.
- Nhận xét, khen ngợi HS đã chú ý quan sát và biết cách bảo quản đồ dùng bằng đồng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 5 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở, tìm hiểu tính chất của những đồ dùng bằng nhôm trong gia đình.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể tuần 12
Chủ điểm: Kính yêu thầy cô giáo
I - Mục tiêu:
	- Giáo dục hoc sinh yêu mến, kính trọng các thầy cô giáo.
	- Giúp hoc sinh yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô và các bạn nhiều hơn nữa
II- Các hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra (5')
2. HD hoc sinh kể những câu chuyện về tấm gương các thầy cô giáo. (30')
3. Nhận xét, đánh giá. (3')
- Hãy hát một bài hát có nội dung nói về thầy cô, về mái trường?
- Gọi hoc sinh nhận xét.
- Nhận xét.
- Tổ chức cho hoc sinh thảo luận nhóm 4 để tập kể cho nhau nghe những câu chuyện về tấm gương các thầy cô giáo.
- Gọi đại diện từng nhóm lên kể trước lớp. Lưu ý khi kể phải lồng cảm xúc, tình cảm của người kể vào câu chuyện
- Nhận xét, biểu dương những nhóm kể chuyện hay, có cảm xúc.
- Yêu cầu 1 bạn kể hay nhất kể lại câu chuyện được bình chọn.
- Dặn hoc sinh về kể chuyện cho người thân nghe.
-2 HS hát
- Thảo luận và tập kể chuyện về thầy cô giáo cho các bạn nghe
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Bình chọn người kể chuyện hay.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.b2.doc