Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (tiết 2)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (tiết 2)

MỤC TIÊU

- Biết gì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

- Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.

II. CHUẨN BỊ

GV: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1

HS: SGK

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1023Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2011
Đạo đức
Bài 12: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ
( Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU
- Biết gì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ
GV: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện sau đêm mưa
* Cách tiến hành
1. GV đọc truyện Sau đêm mưa
2. HS kể lại truyện 
3. Thảo luận 
H: Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
H: Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
H; Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 1.
- GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận để đóng vai theo 4 hành vi trong sách giáo khoa.
- GV hỗ trợ cho các em.
- Sau khi đóng vai gọi HS trình bày ý kiến, các HS khác nhận xét
- GV KL: các hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm yêu thương chăm sóc em nhỏ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Vì sau chúng ta cần kính già, yêu trẻ ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 2.
- GV nêu sự chuẩn bị của mình.
- HS nghe
- HS kể lại
+ Các bạn trong truyện đã đứng tránh sang một bên đường để nhường đường cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ, bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã
+ Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ
+ Các bạn đã làm một việc tốt. các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ. Các bạn đã quan tâm giúp đỡ người già 
- 3 hs đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc và làm bài tập 1
- HS chia nhóm để đóng vai.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của gv.
- HS trình bày ý kiến
- HS chú ý theo dõi.
- 2, 3 hs trả lời.
Toán
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000,....
I.MỤC TIÊU
Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
- Chuyển đổi đơn vị đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài : 
b. Phát triển bài
* Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ : Hãy thực hiện phép tính 27,867 10.
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
- GV nêu : Vậy ta có :
27,867 10 = 278,67
- GV hỏi : Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ?
- Số 10 có mấy chữ số 0 ?
* Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286 100.
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào ?
- Số 100 có mấy chữ số 0 ?
- Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10,100 em hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000.
- Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10,100,1000....
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc cho hs đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- Tuyên dương các em thuộc quy tắc.
*.Luyện tập - thực hành:
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng làm bài.
- Các nhóm khác quan sát, nhận xét.
4.Củng cố - dặn dò.
- Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết học sau: Luyện tập.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
 27,867 
 X 10
 278,670
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải 1 chữ số là được ngay tích.
- Có 1 chữ số 0.
 HS lên bảng đặc tính.
 53,286
 100
 5328,600
 - HS nêu : 53,286 100 = 5328,6
+ Khi nhân một số thập phân với 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là được ngay tích.
- Có 2 chữ số 0.
- Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số.
- 3,4 HS nêu trước lớp.
- HS đọc.
- HS nhớ đọc.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS thảo luận nhóm để được kết quả nhanh nhất.
- HS làm bài.
- Đại diện nhóm nhận xét bài của bạn.
- 2, 3 hs trả lời.
Lịch sử
Bài 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. MỤC TIÊU:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn:“ giặc đói” “ giặc dốt” “giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “ giặc đói” “ giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ...
II. CHUẨN BỊ
GV: - Các hình minh họa trong SGK.
 - Phiếu học tập
HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài tập ở nhà
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
- HS nghe giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
- Học sinh đọc từ "Từ cuối năm - sợi tóc" thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc".
- Tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm về đất nước gặp muôn vàn khó khăn.
+ Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
- Hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ v.v...
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
Đàm thoại: 
+ Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra?
- Đồng bào ta chết đói, không đủ sức chống giặc ngoại xâm.
+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
- Chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm.
Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
- Yêu cầu: Quan sát hình minh họa 2, 3 trang 25, 26 SGK.
Hình 2: Nhân dân đang quyên góp gạo.
- Hỏi: 
- Hình 3: Chụp một lớp bình dân học vụ.
+ Hình chụp cảnh gì?
+ Em hiểu thế nào là "Bình dân học vụ"
- Yêu cầu học sinh bổ sung thêm các ý kiến khác.
- Lớp dành cho người lớn tuổi học ngoài giờ lao động.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi "Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"
- Phát phiếu học tập cho học sinh để thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi:
+ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn, việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào?
- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
+ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ như thế nào?
- Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng 
Hoạt động 4: Bác Hồ trong những ngày diệt 
"Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm"
- 1 em đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn "Bác Hồ - cho ai được".
Hỏi: 
+ Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên ?
- Một số học sinh nêu ý kiến.
- Các em khác bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Bác Hồ và chính phủ đã làm những việc gì để diệt: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xăm ?
- Nhận xét tiết học
- 3, 4 hs nêu, các em khác bổ sung.
 - Chuẩn bị bài sau: Thà hy sinh ....
Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
Bài 23:MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK( Câu 1,2, 3).
II. CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ bài học SGK.
Bảng phụ đoạn văn đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài thơ tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc:
Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc bài
- GV đọc mẫu chú ý hướng dẫn cách đọc
 * Tìm hiểu bài:
Câu 1.
Câu 2
Câu 3
- 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe 
- 1 HS đọc to cả bài
- 3 HS đọc 
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài
- HS trả lời cá nhân.
- Thảo luận nhóm đôi- 2 phút
- Trả lời cá nhân
Gọi học sinh nêu nội dung chính của bài
c. Thi đọc diễn cảm:
 - 1 HS đọc toàn bài 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu
4. Củng cố - dặn dò
- Đoạn văn nào nói lên vẽ đẹp và sự sinh sôi của mùa thảo quả ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong.
- Vài học sinh nêu NDC.
- HS đọc.
- 3 hs đọc.
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- 2 hs trả lời.
Chính tả
Bài 12: MÙA THẢO QUẢ
I.MỤC TIÊU
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT 2a/b, hoặc BT3a/b .
II. CHUẨN BỊ
HS: vở viết.
GV: SGK, giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n 
- Nhận xét ghi điểm
 3. bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn nghe viết
* Trao đổi về nội dung bài văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
H: Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
* Viết chính tả:
- GV đọc từng câu cho hs viết.
- Quan sát, chữa sai cho hs.
* Soát lỗi:
- Thu chấm
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a) 
- Tổ chức HS làm bài dưới dạng tổ chức trò chơi
+ các cặp từ :
- 3 HS lên làm , cả lớp làm vào vở
- Nghe
- HS đọc đoạn viết
+ Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt
+ HS nêu từ khó
+ HS viết từ khó: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót.
- HS viết chính tả.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Thu 6 bài của hs để chấm.
- HS thi theo hướng dẫn của GV
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc phiếu
H: Nghĩa ở các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau?
- Nhận xét kết ... ải trắng hoặc màu có kích thước 50cm x 70cm.
+ Khung thêu cầm tay.
+ Kim khâu, kim thêu. 
+ Chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu túi xách tay và đặt các câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của túi xách tay.
- GV đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng của túi xách tay. 
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
 - GV nêu và giải thích – minh họa một số điểm cần lưu ý khi HS thực hành cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay:
+ Thêu trang trí trước khi khâu túi.
+ Khâu miệng túi trước rồi mới khâu thân túi. Gấp mép và khâu lược để cố định đường gấp mép ở mặt trái mảnh vải. Sau đó lật vải sang mặt phải để khâu viền đường gấp mép.
+ Để khâu phần thân túi cần gấp đôi mảnh vải (mặt phải úp vào, mặt trái ra ngoài). Sau đó so cho đường gấp mép bằng nhau và vuốt thẳng đường gấp cạnh thân túi. Khâu lần lượt từng đường thân túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
+ Đính quai túi ở mặt trái của túi. Nên khâu nhiều đường (4 – 6 đường) để quai túi được đính chắc chắn vào miệng túi.
- Hs nêu cách thực hiện.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành theo cặp.
- HS thực hiện, gv theo dõi uốn nắn những em yếu.
4. Củng cố – dặn dò 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học cách cắt khâu, thêu túi xách tay của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị vải, kim, chỉ , kéo, bút chì,  để thực hành “Cắt khâu, thêu túi xách tay đơn giản”.
- HS chú ý nghe.
- Hs quan sát và nhận xét.
 - HS nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của túi xách tay.
- Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của túi xách tay:
+ Túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi và quai túi. Quai túi được đính vào hai bên miệng túi.
+ Túi được khâu bằng mũi khâu thường (hoặc khâu đột).
+ Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí.
- HS nêu tác dụng của túi xách tay. 
- HS chú ý quan sát để thực hiện.
- HS đọc nội dung SGK và quan sát các hình trong SGK để nêu các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay. 
- HS nêu cách thực hiện từng bước.
- HS thực hành cắt, khâu túi xách tay theo nhóm.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì theo yêu cầu của bài tập 1,2 trong SGK
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT 3. Biết đặt câu với QHT đã cho ở BT4.
- HS Khá, Giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ đã nêu ở BT1.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bài tập 1, 3 viết sẵn trên bảng phụ.
 HS: Vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt đông của GV	 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong các từ phức có tiếng bảo ở bài tập 2
- 2 HS lên dặt câu có quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ 
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ về quan hệ từ
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
- GV treo bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét KL lời giải đúng:
A Cháng đeo cày. Cái cày của người H mông to nặng , bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận
- 2 HS lên đặt câu
- 2 HS đặt câu 
 - 2 Hs đọc ghi 
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs đọc 
- HS làm bài.
- HS làm vào bảng phụ. 
- Hs nhận xét bài của bạn.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét lời giải đúng 
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài 
- HS trả lời
Bài tập 3
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên ghi vào bảng phụ.
- GV nêu câu hỏi để làm rõ vấn đề.
4. Củng cố - dặn dò.
- Thế nào là quan hệ từ ? quan hệ từ có mối liên kết với nhau như thế nào ?
- Nhận xét chung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau:MRVT: Bảo vệ môi trường.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến. 
- Nhóm trả lời.
- 2, 3 hs trả lời.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
- Hiểu khi tả người phải chọn lọc chi tiết tiêu biểu, nổi bật
II. CHUẨN BỊ
- GV: giấy khổ to và bút dạ.
- HS: vở , SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. kiểm tra bài cũ:
- Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình của 3 HS 
H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người 
- Nhận xét HS học ở nhà .
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài 
- HS hoạt động nhóm
- 1 Nhóm làm vào giấy khổ to, dán bài lên bảng 
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu
- HS nghe
- HS đọc
- Chia nhóm 4.
- HS hoạt động nhóm 4.
- HS đọc:
Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà:
+ mái tóc đen và dày kì lạ, phủ kín 2 vai , xoã xuống ngực , xuống đầu gối , mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông , khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đoá hoa.
+ Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra , long lanh, dịu hiền khó tả , ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+ Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
 Bài 2:
- Tổ chức HS làm như bài tập 1
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
H: Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
* KL: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt với mọi người xung quanh , làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn , không lan tràn dài dòng.
4. Củng cố - dặn dò 
- Thế nào là quan sát và chọn lọc ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.
- Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà đẻ tả
- Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa , đập...
- Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú.
- 2, 3 hs trả lời.
TOÁN 
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Giúp HS : 
 - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy –học
- Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn.
- SGK, vở
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
a) GV treo bảng tính yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a)
- GV yêu cầu HS tự tính gía trị của các biểu thức và viết vào bảng.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
A
b
c
(a b) c
a (b c)
2,5
3,1
0,6
(2,5 3,1) 0,6 = 4,65
2,5 (3,1 0,6) = 4,65
1,6
4
2,5
(1,6 4) 2,5 = 16
1,6 (4 2,5) = 16
4,8
2,5
1,3
(4,8 2,5) 1,3 = 15,6
4,8 (2,5 1,3) = 15,6
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (ab) c và a (bc) khi a = 2,5 ; b = 3,1 và c = 0,6
- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại, sau đó hỏi tổng quát :
+ Giá trị của hai biểu thức (ab) c và 
a (bc) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ?
- Vậy ta có : (ab) c = a (bc)
- GV hỏi : Em đã gặp (ab) c = a (bc) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên ?
- Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không ? hãy giải thích ý kiến của em.
- Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả tính và cách tính.
- GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài : Vì sao em cho rằng cách tính của em là thuận tiện nhất ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65.
+ Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau.
- HS : Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên ta cũng có 
(a b) c = a (bc)
- HS : Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các số thập phân ta cũng có :
(ab) c = a (bc)
- Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại.
- HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
9,65 0,4 0,25 = 9,65 (0,4 0,25)
 = 9,65 1 = 9,65
0,25 40 9,84 = (0,25 40) 9,84
 = 10 9,84 = 98,4
7,38 1,25 80 = 7,38 (1,25 80)
 = 7,38 100 = 738
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.
- 4 HS lần lượt trả lời, Ví dụ :
- Khi thực hiện 9,65 0,4 2,5 ta tính 0,4 2,5 trước vì 0,4 2,5 = 1 nên rất thuận tiện cho phép nhân sau là:
 9,65 1 = 9,65.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) (28,7 + 34,5 ) 2,4
= 63,2 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 34,5 2,4
= 28,7 + 82,8 = 111,5
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS chú ý theo dõi để thực hiện.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN.
I.Ưu điểm
II.Khuyết điểm.
III. Phương hướng khắc phục ở tuần tới.
KÍ DUYỆT
	 Tuần: 12
Tổ trưởng: Nhận xét, duyệt. 
Ban giám hiệu duyệt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc