Giáo án lớp 5 tuần 12 - Trường PTCS Điền Xá

Giáo án lớp 5 tuần 12 - Trường PTCS Điền Xá

Tập đọc

Bài 21:Mùa thảo quả

A - MỤC TIÊU :

o Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

o Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Đ Tranh minh hoạ bài học SGK.

Đ Bảng phụ viết đoạn2.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 880Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 12 - Trường PTCS Điền Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Bài 21:Mùa thảo quả
A - Mục tiêu :
Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học SGK.
Bảng phụ viết đoạn2.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (3-5p):
- Gọi HS đọc bài thơ "Tiếng vọng"
? Nêu ý nghĩa của bài?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài(1p):
- Giới thiệu và ghi bảng đầu bài.
 b) Luyện đọc (10p):
-G đọc bài
- GV phân đoạn:
+ Đ1: ...nếp khăn.
+ Đ2: ...không gian.
+ Đ3: Còn lại.
- Lần 1 GV kết hợp sửa phát âm, ngắt nghỉ hơi cho học sinh.
- Lần 2 Giới thiệu thảo quả; yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó (Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.)
- Lần 3 Nhận xét.
- GV đọc mẫu toàn bài.
 c) Tìm hiểu bài (12p):
- Đọc thầm đoạn 1 và cho biết thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn này có gì đáng chú ý?
? ý chính của đoạn 1 là gì?
1. Vẻ đẹp, hương thơm của thảo quả.
- Tiểu kết, chuyển ý.
2. Sự phát triển của thảo quả.
- Đọc thầm đoạn 2, 3 và tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
? Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
? Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp?
? Để tả vẻ đẹp của rừng thảo quả tác giả đã dùng các biện pháp nghệ thuật nào? Sử dụng các từ ngữ ra sao?
- GV giảng:...học tập để miêu tả trong khi nói và viết...
Nội dung chính của bài là gì?
(Ghi bảng).
 d) Luyện đọc diễn cảm (10 - 11p):
- Toàn bài cần đọc với giọng như thế nào?
- GV chốt.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn và yêu cầu HS nêu giọng đọc, cách đọc từng đoạn.
- GV chốt.
- Treo bảng phụ đoạn 2.
- GV đọc mẫu, yêu cầu HS tìm từ cần nhấn giọng.
- Gọi HS nêu, GV gạch chân các từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.
- Gọi 3 HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm, tuyên dương.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò (3-5p):
- Nêu lại nội dung chính của bài?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương 1 số HS.
- Yêu cầu về nhà đọc diễn cảm toàn bài và chuẩn bị bài sau: "Hành trình của bầy ong".
- HS đọc và trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.(3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện 3 cặp đọc, Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
+ ...mùi thơm đặc biệt quyến rũ, lan xa, làm cho gió...
+ Các từ "hương" "thơm" lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh.....
- Hs nêu.
+ Qua 1 năm,....
+ 1năm sau nữa,....
+ Thoáng cái,....
+ Nảy dưới gốc cây.
+ ...rực lên những chùm....ngập hương thơm..say ngây và ấm nóng.
+ ..so sánh.
+ Từ ngữ miêu tả đặc sắc.
- 2, 3 HS nêu.
Bài văn ca ngợi vẻ đẹp, hương thơm, sự phát triển của thảo quả.
- 2, 3 HS nhắc lại.
+ Giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
- HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc.
- HS lắng nghe và dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng.
- 1, 2 HS đọc đoạn.
- HS luyện đọc cặp đôi.
- HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nêu.
Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
Toán
Bài 56: Nhân một số thập phân với 
 10; 100;1000;...
I - Mục tiêu : 
Giúp Học sinh: 
Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;
Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân .
II - Đồ dùng dạy học. SGK, VBT. Bảng nhóm, bút dạ.
III - Hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Chữa bài 1,4.
- GV nhận xét, đánh giá điểm. 
2. Bài mới : 
GV đưa VD: 27,867 x 10 ; 53,286 x 100
? Nhận xét phép nhân trên là phép nhân nào ta đã học. Số tự nhiên có gì đặc biệt?
- GV giới thiệu bài mới.
a. Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;
? Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm ntn?
? Muốn nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000; ta làm ntn?
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV gọi HS trình bày cách làm.
? Em nhân ntn?
? Khi ta bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì ta được số thập phân ntn?
GV ghi phép tính:
x
 27,867
 10
 278,670
? Nhận xét số thập phân 27,867 với tích 278,670 có gì giống và khác nhau? Vì sao dấu phẩy lại dịch sang phải một chữ số?
? Vậy muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm ntn?
- GV: Dựa vào số thập phân bằng nhau, nếu bỏ hai chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì ta được số thập phân ntn?
? Vậy 53,286 x 100 được kết quả là bao nhiêu?
x
- GV ghi bảng : 53,286
 100
 5328,6
? ở thừa số và tích có gì giống và khác nhau?
? Vì sao dấu phẩy ở tích được chuyển sang phải hai chữ số?
? Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm ntn?
+ GV: Nhân một số thập phân với 100 ta chỉ việc dịch dấu phẩy sang phải hai chữ số.
? Vậy nhân một số thập phân với 1000 ta có thể áp dụng được không?
? Vậy muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc làm ntn?
+ áp dụng: 0,1589 x 1000
GV ghi kết quả lên bảng
? Qua các VD trên, Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ta làm ntn?
b. Quy tắc: sgk
? Quy tắc này cần chú ý đến thuật ngữ nào?
? Vì sao lại ghi 1,2,3 chữ số?
- GV chốt.
c. Thực hành: 
Bài 1. Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000;
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV giúp HS lúng túng . 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách làm.
Bài 2. Củng cố cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
- GV hướng dẫn mẫu 1 phần: 12,6m=cm
? 1m bằng bao nhiêu cm? Vậy muốn đổi 12,6m thành cm thì em làm thế nào?
- GV chốt lại cách làm.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- GV giúp HS lúng túng . 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách làm.
? Phép tính nào vừa áp dụng quy tắc vừa học?
? Nêu mqh của các đơn vị đo độ dài?
Bài 3. Củng cố kĩ năng giải toán.
? Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? 
? Muốn biết can dầu hoả cân nặng bao nhiêu em cần tìm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
d. Củng cố , dặn dò . 
? Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ta làm ntn?
- GV nhận xét giờ học , nhắc nhở, giao bài tập về nhà, dặn dò về chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS làm bài.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS tự làm nháp, 1 HS làm trên bảng.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS: Vì nhân với 10.
- 2 HS nêu.
- HS nêu.
- Vài HS nêu, HS khác nhận xét .
- HS nêu ý kiến.
- HS: Vì nhân với 100.
- Vài HS nêu.
- HS phát biểu.
- HS nêu.
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét .
- Vài HS nêu.
- 2 HS đọc sgk, vài em khác nêu cách làm không nhìn sách.
- HS: “ Chuyển dấu phẩy của số đó sang phải”
- HS: Vì nếu nhân với 10 thì ta dịch dấu phẩy sang phải một chữ số.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS làm bài cá nhân. HS nối tiếp nhau nêu kết quả và cách làm.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS theo dõi GV hướng dẫn 
- HS nêu.
- HS tự làm bài cá nhân. 2 HS làm bảng nhóm. 
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS: Khi đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS nêu.
- HS tự làm bài cá nhân. 
-HS trình bày bài làm. 
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- HS nêu.
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Toán
Bài 57: Luyện tập.
I - Mục tiêu : Giúp Học sinh: 
Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với 10; 100; 1000;
Giỏo dục học sinh tớnh toỏn, cẩn thận, chớnh xỏc, say mờ học toỏn
II - Đồ dùng dạy học. SGK, VBT. Bảng nhóm, bút dạ.
III - Hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Chữa bài 2, nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10; 100; 1000;
- GV nhận xét, đánh giá điểm. 
2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài. 
 a. Tổ chức cho HS làm và chữa bài trong sgk .
 Bài 1. Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với 10; 100; 1000;
Phần a. GV yêu cầu HS tự làm và đọc bài trước lớp.
? Em làm ntn để được 1,48x10=14,8?.
Phần b. GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
? Làm ntn để viết 8,05 thành 80,5?
? Vậy 8,05 nhân với số nào thì được 80,5?
- GV yêu cầuýH tự làm các phần còn lại.
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách tính. 
Bài 2. Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên ( số tự nhiên là số tròn chục, tròn trăm.) 
- GV gợi ý: Ta đặt tính bình thường như nhân một số thập phân với một số tự nhiên , chú ý đặt dấu phẩy ở kết quả.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách tính. 
Bài 3. Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
? Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? 
? Muốn tìm quãng đường người đó đi được ta cần tìm gì trước?
- GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
Bài 4. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
? Số x cần tìm phải thoả mãn những điều kiện nào?
- GV yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm và chữa bài. 
- GV nhận xét , chốt cách làm đúng cho HS . 
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS làm trên bảng nêu rõ cách làm.
3. Củng cố , dặn dò . 
- GV nhận xét giờ học , nhắc nhở, giao bài tập về nhà, dặn dò về chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS đọc bài trước lớp,vài HS nêu.
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS nêu. Lớp nhận xét .
- HS trao đổi cặp làm bài.
- Vài đại diện nêu kết quả và cách làm. 
- Lớp nhận xét , chữa bài. 
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. 
- HS tự làm bài cá nhân. 2 HS  ... i, nhận xột ý kiến của HS.
- GV tổ chức cho HS đàm thoại cả lớp để trả lời cõu hỏi:
+ Nếu khụng đẩy lựi được nạn đúi và nạn dốt thỡ điều gỡ cú thể xảy ra với đất nước ta?
 + Vỡ sao Bỏc Hồ gọi nạn đúi và nạn dốt là “giặc”?
- GV giảng thờm về nạn giặc ngoại xõm.
- HS đọc sỏch, thảo luận theo cỏc cõu gợi ý:
+ Núi nước ta ở trong tỡnh thế “nghỡn cõn treo sợi túc” – tức tỡnh hỡnh vụ cựng bấp bờnh, nguy hiểm vỡ:
+ Cỏch mạng vừa thành cụng nhưng đất nước gặp muụn vàn khú khăn.
+ Nạn đúi năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nụng ngiệp đỡnh đốn 
- Đại diện HS 1 nhúm nờu ý kiến, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- 1 HS phỏt biểu, cả lớp theo dừi, bổ sung.
+ Sẽ cú càng nhiều đồng bào ta chết đúi, nhõn dõn khụng hiểu biết để tham gia cỏch mạng, xõy dựng đất nước 
+ Vỡ chỳng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xõm...
.Hoat động 2:Đẩy lùi giặc đói,gặc dốt,giặc ngoại xâm
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh minh hoạ 2, 3 tr25, SGK và hỏi: hỡnh chụp cảnh gỡ?
- GV hỏi: em hiểu thế nào là bỡnh dõn học vụ?
- GV nờu: đú là 2 trong những việc mà Đảng và chớnh phủ ta đó lónh đạo nhõn dõn để đẩy lựi giặc đúi và giặc dốt.
- GV yờu cầu HS đọc SGK nờu các việc khác.
2 HS lần lượt nờu trước lớp:
+ H2: chụp cảnh nhõn dõn quyờn gúp gạo.
+ H3:chụp lớp học bỡnh dõn học vụ.. 
- Là lớp dành cho người lớn tuổi, học ngoài giờ.
- HS nối tiếp nhau nờu ý kiến.
Hoat động 3: Làm việc nhóm
- GV yờu cầu HS thảo luận theo nhúm 4 để tỡm ý nghĩa của việc nhõn dõn ta, dưới sự lónh đạo của Đảng, Bỏc Hồ đó chống lại được giặc đúi, giặc dốt.
- GV nờu cõu hỏi gợi ý:
 + Chỉ trong vũng 1 thời gian ngắn, nhõn dõn ta đó làm được những cụng việc để đẩy lựi khú khăn; việc đú cho thấy sức mạnh của nhõn dõn ta như thế nào?
 + Khi lónh đạo cỏch mạng vượt qua được cơn hiểm nghốo, uy tớn của chớnh phủ và Bỏc Hồ như thế nào? 
- HS thảo luận theo nhúm, mỗi nhúm 4 HS, lần lượt từng em nờu trước nhúm, cỏc bạn bổ sung ý kiến.
* GV kết luận: trong thời gian ngắn, nhõn dõn ta đó làm được những cụng việc phi tthường là nhờ tinh thần đoàn kết trờn dưới, một lũng tin tưởng vào chớnh phủ và vào Bỏc Hồ và cho thấy sức mạnh to lớn của nhõn dõn ta.
Hoạt động 4: :Làm việc cá nhân
- GV gọi 1 HS đọc cõu chuyện về Bỏc Hồ trong đoạn”Bỏc Hoàng Văn Tớlàm gương cho ai được”
- GV hỏi HS: em cú cảm nghĩ gỡ về việc làm của Bỏc Hồ qua cõu chuyện trờn?
- GV tổ chức cho HS kể thờm về cỏc cõu chuyện về Bỏc Hồ trong những ngày cựng toàn dõn diệt” giặc đúi, giặc dốt, giặc ngoại xõm”(1945-1946) 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS trả lời.
- 3 HS kể trước lớp.
- GV kết luận : Bỏc Hồ cú 1 tỡnh yờu sõu sắc, thiờng liờng giành cho nhõn dõn ta, đất nước ta. Hỡnh ảnh Bỏc Hồ nhịn ăn để gúp gạo cứu đúi cho dõn khiến toàn dõn cảm động, một lũng theo Đảng, theo Bỏc làm cỏch mạng.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
3. Củng cố –dặn dò(3-5p):
- GV hỏi: Đảng và Bỏc Hồ đó phỏt huy được điều gỡ trong nhõn dõn để vượt qua tỡnh thế hiểm nghốo? 
- GV nhận xột tiết học, dặn dũ HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kỹ thuật
 Bài 5: Thêu dấu nhân (Tiết 2)
I. MỤC TIấU: 
 HS cần phải:
-Biết cách thêu dấu nhân
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
ớ Giỏo viờn: Một mảnh vải 20 x 20cm.
 Kim khõu len và khõu thường, phấn vạch.
ớ Học sinh: Kim, vải, chỉ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ(2-3p):
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 ? Nêu cách thực hiện các mũi thêu dấu nhân?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài(1p):
2- Nội dung bài(30p):
 Hoạt động 1: Thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Nhận xét, lưu ý 1 số điểm khi thêu dấu nhân.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi HS thêu chữ V trong 50p. Yêu cầu phải đạt các yêu cầu SGK.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2.
- GV quan sát, giúp đỡ 1 số HS.
3. Củng cố và dặn dò(2-3p):- G nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS và kết quả thực hành của HS.
-Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau 
- HS nhắc lại.
- HS lấy đồ dùng ra.
- Lắng nghe.
- HS thực hành, trao đổi trong nhóm.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Bài 22: Luyện tập tả người
(Quan sát, chọn lọc chi tiết)
I. mục tiêu
1. Nhận biết được những chi tiết tiờu biểu, đặc sắc về ngoại hỡnh, hoạt động của nhõn vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tụi, Người thợ rốn).
	2. Hiểu : khi quan sỏt, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiờu biểu, nổi bật, gõy ấn tượng. Từ đú, biết vận dụng hiểu biết đó cú để quan sỏt và ghi lại kết quả quan sỏt ngoại hỡnh của một người thường gặp. 
3. Giỏo dục học sinh tỡnh cảm yờu thương,quý mến mọi người xung quanh.
 II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hỡnh của người bà, những chi tiết tả người thợ rốn đang làm việc.
III. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ(3-5p): 
-Gọi 2 HS đọc lại dàn ý bài văn tả người thõn trong gia đỡnh.
-Gọi 1 HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người.
-GV nhận xột.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài(1p): Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
b. Nội dung bài(25-30p):
Bài 1/122:
-Gọi 1 HS nờu yờu cầu bài tập 1.
-Gọi 1 HS đọc bài văn Bà tụi.
-GV giao việc, yờu cầu HS làm việc theo nhúm 2.
-Gọi HS trỡnh bày kết quả làm việc.
-GV và HS nhận xột, chốt lại kết quả đỳng
Bài 2/123:
-Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
-GV cú thể tiến hành tương tự bài tập 1.
3.Củng cố, dặn dò(3-5p):
-Goị HS nờu tỏc dụng của việc quan sỏt và chọn lọc chi tiết miờu tả.
-GV nhận xột tiết học.
-Về nhà quan sỏt và ghi lại cú chọn lọc kết quả quan sỏt một người em thường gặp, để lập dàn ý bài văn tả người trong tiết tới.
- HS đọc dàn ý.
-1 HS nờu dàn ý.
-1 HS đọc yờu cầu đề bài.
-HS đọc bài văn.
-HS làm việc theo cặp.
-HS trỡnh bày kết quả làm việc.
-HS làm bài cỏ nhõn.
-1 HS trả lời.
 Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
Bài 12: Công nghiệp
I - MỤC TIấU : Học xong bài này,HS : 
Nờu được vai trũ của cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp.
Biết nước ta cú nhiều ngành cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp.
Kể được tờn sản phẩm của một số ngành cụng nghiệp.
Xỏc định trờn BĐ một số địa phương cú cỏc mặt hàng thủ cụng nổi tiếng.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ hành chớnh VN. 
Tranh ảnh về một số ngành cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và sản phẩm của chỳng.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra(3-4p) : 
- 3 HS trả lời 3 cõu hỏi – SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới (26-28p:
a. Giới thiệu bài(1-2p):
- GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài.
 b) Các hoạt động dạy học
* Cỏc ngành cụng nghiệp
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
- HS làm cỏc BT ở mục 1 – SGK.
? Kể tên các gành công nghiệp của nước ta
 ? Kể tên các sản phẩm của 1số ngành công nghiệp 
? Ngành cụng nghiệp cú vai trũ ntn đối với đời sống và SX?
GV kết luận như SGV.
* Nghề thủ cụng
{ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- HS trả lời cõu hỏi ở mục 2 – SGK.
? Dựa vào H2 và vốn hiểu biết hãy kể 1số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết
- KL: nước ta cú rất nhiều nghề thủ cụng.
{ Hoạt động 3 : Làm việc cỏ nhõn
? Nghề thủ cụng ở nước ta cú vai trũ và đặc điểm gỡ?
- Yêu cầu HS chỉ trờn BĐ những địa phương cú cỏc sản phẩm thủ cụng nổi tiếng.
- GV kết luận như SGK. 
--> Bài học SGK
3/ Củng cố, dặn dũ(3-4p) : 
Em biết gỡ về ngành cụng nghiệp ở nước ta? 
Về nhà học bài và đọc trước bài 13/93.
- Học sinh trả lời, lớp nhận xét.
- HS thảo luận.
- HS trỡnh bày.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Cói: Nga Sơn, Kim Sơn
- Sứ: Bát Tràng, Hà Nội
- Gốm: Ninh Thuận
- Tơ lụa: Hà Đông
-Tận dụng LĐ, nguyên liệu tạo nhiều s/p phục vụ cho đời sống sxvà tiêu dùng
- Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng p/t rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo củangười thợ và nguồn nguyên liệu sẵncó. Nước tanhiều hàng thủ công nổi tiếngtừ xa xưa: Lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, Biêh Hòa, cói Nga Sơn 
- HS trả lời và chỉ BĐ.
- Vài HS đọc 
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 12.doc