Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

Mục tiêu.

 Biết:

- Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 .

- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- BT3,4

II/ Đồ dùng dạy học:

 SGK_ Phiếu BT

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Ngày soạn: 31/10/2010
 Ngày giảng T2/1/11/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán.
Nhân một số thập phân với 10,100,1000...
I Mục tiêu.
 Biết:
Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 ...
Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
BT3,4
II/ Đồ dùng dạy học:
 SGK_ Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 (7’)
3/ Thực hành
Bài 1 (5’)
Bài 2 (12’)
Bài 3 (8’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
 Nhận xét cho điểm.
Trực tiếp .
a/ Ví dụ:
yc hs tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x 10
gợi ý để hs có thể nhận rút ra như sgk từ đó nêu được cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 .
b/ Ví dụ 2:
yc hs tự tìm kết quả phép tính nhân 53,286 x 100 và rút ra nhận xét như sgk. Từ đó nêu cách nhân nhẩm một STP với 100
gợi ý để hs rút ra cách nhân nhẩm 1 số TP với 10,100,1000
Yc hs nhắc lại quy tắc trên.
Yc hs tự làm bài.
Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm.
Gọi một hs đọc đề toán 
Viết lên bảng để làm mẫu một phần 
12,6m =....cm
Nêu câu hỏi để hs đổi 12,6m = 1260 cm
Nêu lại 1m = 100cm
Ta có 12,6m = 1260 cm
Vậy 12,6 m = 1260 cm
Yc hs làm tiếp các ý còn lại 
Chữa bài cho điểm hs 
Gọi hs đọc đề toán trước lớp 
Yc hs khá tự làm sau đó hd hs yếu kém 
10l dầu hoả cân nặng là
10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng là
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số 9,3 kg
Tổng kết tiết học 
Dặn học sinh về làm bài tập ở nhà.
2 hs lên bảng làm bài .
Hs tự tìm kết quả và nêu nhận xét như sgk .
Hs tự tìm kết quả và nêu nhận xét như sgk.
Vài hs nêu ý kiến .
Vài hs nhắc lại quy tắc .
3 hs lên bảng làm bài 
Lớp làm vào vở
1 hs đọc đề bài
Hs nêu 1m = 100 cm
Hs thực hiện
12,6 x 100 = 1260
3 hs lên bảng làm 
Lớp làm vào vở
1 hs đọc đề toán 
1 hs lên bảng giải
Lớp làm vào vở.
Tiết 3: Tập đọc
Mùa thảo quả
I/Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, mầu sắc, mùi vị của rừng thảo quả
Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả
Nêu tác dụng cảu cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự việc sinh động
T: Gd hs thấy được vẻ đẹp và hương thơm đặc biệt của rừng thảo quả từ đó có ý thức bảo vệ rừng thảo quả.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	 Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới:
1/GT bài(2’)
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc(12’)
b/ Tìm hiểu bài(10’)
c/ Đọc diễn cảm(8’)
4/ Củng cố dặn dò(5’)
- Gọi hs đọc bài “ Tiếng vọng’’ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi hs khá đọc bài.
- Chia đoạn.	
- Yc hs đọc nối tiếp khổ thơ.
- Ghi từ khó gọi hs đọc cn - đt.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Yc hs đọc nối tiếp lần 3.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Yc hs đọc thầm đọc lướt và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Kết hợp nêu ý chính của từng đoạn và giải nghĩa từ.
- Hd hs đọc diễn cảm bài thơ.
- Yc hs luyện đọc trong nhóm và thi đọc trước lớp.
- Cùng hs nhận xét bình chọn.
+Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?
- Yc hs rút ra ý nghĩa .
- Gọi hs đọc ý nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc bài và trả lời trước lớp.
- 1 hs khá đọc bài, lớp theo dõi sgk.
- Hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc cá nhân đồng thanh.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Hs đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi .
- Nêu ý chính từng đoạn.
- Hs luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Hs trả lời.
- 2 hs đọc lại ý nghĩa.
- Ghi nhớ.
Tiết 4 : Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I/ Mục tiêu:
- Biết sau cách mạng tháng 8 nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “ giặc ngoại sâm”
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”. Quyên góp gạo cho người nghèo, tăng sản xuất, phong trào xoá nan mù chữ
T: GD hs biết tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc , tôn trọng lịch sử.
II/ Đồ dùng dạy học :
	Hình sgk, Thư của Bác Hồ gửi nhân dân chống nạn đói , các tư liệu , phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
B/ Bài mới: 
1/GT bài(2’)
2/ HĐ 1 Hoàn cảnh Việt Nam sau CM tháng 8 
(8’)
3/ HĐ2 Đẩy lùi giặc dốt giặc đói (6’)
4/HĐ3 : ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói giặc dốt giặc ngoại xâm (6’)
5/ HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt giặc đói giặc ngoại sâm (7’)
6/ Củng cố dặn dò(3’)
- Trực tiếp.
Yc hs thảo luận nhóm cùng đọc sgk và trả lời câu hỏi .
Gọi hs phát biểu ý kiến 
Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng 
Tổ chức cho hs đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi
Giảng thêm về nạn giặc ngoại xâm
Yc hs quan sát hình minh hoạ 2,3 và trả lời câu hỏi.
+ Hình chụp gì?
Yc hs nêu ý kiến 
Nhận xét 
Yc hs thảo luận theo nhóm để tìm ra ý nghĩa của việc nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ chống lại giặc đói giặc dốt .
Nêu câu hỏi gợi ý để hs tìm ý nghĩa
Tóm tắt ý kiến của hs và kết luận 
Gọi một hs đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn “Bác Hoàng Văn Tý ....cho ai được’’
Gv kết luận 
Nhận xét tiết học
Dặn hs về học bài , chuẩn bị bài sau.
Hs chia nhóm nhỏ cùng đọc sgk và trả lời câu hỏi .
Hs phát biểu ý kiến 
2 hs lần lượt nêu ý kiến 
Hs nối tiép nêu trước lớp 
Hs thảo luận nhóm và lần lượt nêu ý kiến để các bạn khác bổ xung
Hs đọc trước lớp 
Lớp theo dõi sgk
Tiết 5: Đạo đức 
Kính già yêu trẻ (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ
Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
T: GD hs yêu quý thân thiện với người già em nhỏ , không đồng tình với những hành vi việc làm không đúng đối với người già em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1(tiết 1)
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HĐ 1:Tìm hiểu ND chuyện “ Sau đêm mưa’’
3/HĐ 2: Làm bài tập 1:
4/ HĐ 3: hoạt động nối tiếp (5’)
Trực tiếp .
Đọc truyện “ sau đêm mưa’’ sgk .
Mời hs đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện .
Yc cả lớp thảo luận theo các câu hỏi trong sgk
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
Nêu kết luận.
Mời 1-2 hs đọc phần ghi nhớ sgk.
 Giao nhiệm vụ cho hs làm bài tập 1
Mời 1 số hs trình bày ý kiến .
Gv kết luận.
+ Các hành vi a,b,c là các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ .
+ Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm thương yêu chăm sóc em nhỏ .
Gv liên hệ nêu ý kiến .
Dặn hs về tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương và dân tộc .
Học sinh theo dõi sgk
Hs đóng vai theo nd truyện .
Hs thảo luận theo các câu hỏi .
1 -2 hs đọc trước lớp .
Hs làm bài tập .
1 số hs trình bày ý kiến 
Hs khác nhận xét bổ xung.
 Ngày soạn:1/11/2010
 Ngày giảng: T3/2/11/2010
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Biết:
Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ...
Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
Giải bài toán có ba bước tính.
BT1b/c, BT2c, BT4
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ HD luyện tập
Bài 1 (6’)
Bài 2 (7’)
Bài 3 (9’)
Bài 4(10’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
84,5 10080 512,8 49284,0
Gọi hs khác nhận xét
Nhận xét cho điểm.
Gọi hs đọc đề toán
Yc hs khá tự làm sau đó hd hs yếu 
 Giải
Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4km
Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là:
9,52 x 4 = 38,08 km
Quãng đường người đó đi được tất cả là:
32,4 +38,08 = 70,48 km
Đáp số 70,48 km
Yc hs đọc đề toán 
Nêu câu hỏi gợi ý cách làm 
Yc hs làm bài và chữa bài
Tổng kết tiết học 
Dặn học sinh về làm bài tập ở nhà.
2 hs lên bảng làm bài 
Hs tự làm bàivà nêu kết quả 
1hs đọc đề 
Hs đọc kết quả bài làm của mình
4 hs lên bảng 
Lớp làm vào vở 
1 hs nhận xét bài của bạn
1 hs đọc đề toán 
1 hs lên bảng giải 
Lớp làm vào vở
x = 0, x=1, x= 2
thoả mãn yc bài
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được một số từg ngữ về môi trường theo yêu cầu cảu BT1
- Biết nép tiéng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3
- Nêu được nghĩa của mỗi từ ghép của BT2
3/Gd: GD hs biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt , Dùng đúng từ khi nói viết 
II/ Đồ dùng dạy học :
	Tranh ảnh khu dân cư , sản xuất bảo tồn, giấy khổ to
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD hs làm bài tập (15’)
Bài 1(12’)
Bài2 (10’)
Bài 3 (10’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi hs nhắc lại kiến thức về QH từ và làm bài tập 3 tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
Yc hs trao đổi theo cặp thực hiện các yc của bài tập 
Dán 2-3 phiếu khổ to lên bảng mời 2-3 hs lên làm bài .
Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập
Phát giấy cho các nhóm làm bài 
Gọi đại diẹn các nhóm trình bày
Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Nêu yc của bài tập 
Yc hs trao đổi làm bài cá nhân 
Gọi hs phát biểu ý kiến 
Phân tích ý đúng chọn “ Giữ gìn’’ hay “ bảo vệ’’
Nhận xét tiết học .
Yc hs ghi nhớ các từ ngữ đã học trong bài . 
2 hs lên bảng viết 
Hs trao đổi cặp
2 -3 hs lên bảng thực hiện 
Hs khác nhận xét .
Hs đọc yc bài tập
Hs làm bài trong nhóm 
Đại diện nhóm trình bày 
Hs làm bài cá nhân và phát biểu ý kiến 
Tiết 4 : Chính tả ( Nghe viết )
Mùa thảo quả
I/ Mục tiêu:
Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm được BT2a/b hay BT3a/b
T: GD hs tính cẩn thận nắn nót khi viết bài ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp .
II/ Đồ dùng dạy học :
	Phiếu viết từng cặp tiếng ở bài tập 2, bút dạ . giấy 
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD hs nghe viết chính tả:(15’)
3/HD làm bài tập chính tả 
Bài2 (10’)
Bài 3 (6’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi hs viết từ ngữ theo yc bài tập 3 tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
- Gọi 1 hs đọc đoạn viết trong bài : - - Mùa thảo quả 
 - Yc hs nói về nội dung đoạn văn 
- Yc hs đọc thầm đoạn viết trong sgk
- Chú ý những từ rễ viết sai
- Đọc cho hs viết bài vào vở 
- Thu một số vở chấm nhận ...  tập 3 trước lớp .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
- Yc hs đọc nội dung bài tập 1 và phát biểu ý kiến .
- Gv và cả lớp nhận xét .
- Mời 1 hs lên bảng làm vào phiếu .
+ Câu a: Nhờ ....mà
+ Câu b: Không những....mà còn 
- Gọi hs đọc yc bài tập 2
- Giúp hs hiểu yc bài .
- Yc hs làm việc theo cặp .
- Gọi 2 hs lên bảng chữa bài .
- Cùng cả lớp nhận xét .
a/ Mấy năm qua....trồng rừng ngập mặn .
b/ Chẳng những ........ở ngoài biển .
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp nội dung BT
-Nhắc hs trả lời lần lượt, đúng thứ tự
- Yc hs trao đổi phát biểu ý kiến .
- Nhận xét bổ xung.
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về xem lại bài 3,4
- 2 hs lên bảng làm bài 
- 1hs đọc và nêu ý kiến .
- 1 hs lên bảng làm 
- 1hs đọc yc bài 
- 2 hs ngồi cạnh nhau trao đổi làm bài 
- 2 hs lên banmgr làm bài 
- 2 hs đọc nội dung bài tập 
- Hs phát biểu ý kiến 
-Lớp nhận xét bổ xung .
Tiết 5: Địa lý
Công nghiệp ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được tình hình phân bố của một số nghành công nghiệp:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâmcông nghiệp lớn trên bản đồ.
II/ Các đồ dùng dạy học:
	Bản đồ kinh tế Việt Nam , tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HĐ: sự phân bố của một số ngành công nghiệp (15’)
3/ HĐ2: Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta (13’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước .
- Nhận xét cho điểm 
- Trực tiếp.
- Gọi hs trả lời câu hỏi ở mục 3 sgk
- Gọi hs trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp .
- Nhận xét bổ xung .
- Nhận xét nêu kết luận .
- Yc hs đọc sgk và quan sát hình 3 xắp xếp các gợi ý ở cột A với cột B cho đúng.
- Yc hs làm bài tập của mục 4 sgk
- Gọi hs trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta .
- Nhận xét kết luận
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau
- 2 hs lên bảng trả lời
- Hs trả lời các câu hỏi ở mục 3 sgk .
- Một số hs nêu ý kiến .
- Hs làm bài cá nhân .
- Hs làm các bài tập sgk
- 1 số hs trình bày .
 Ngày soạn :10/11/2010
 Ngày giảng: T5/11/11/2010
Tiết 1: Toán 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Biết chia số thập phân cho số tự nhiên
BT2
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học :
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ HD luyện tập
Bài 1 (7’)
Bài 2 (6’)
Bài 3 (8’)
Bài 4 (11’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
- Yc hs tự làm bài.
- Yc cả lớp nhận xét bài của bạn .
- Nhận xét cho điểm .
- Yc hs thực hiện phép tính chia 22,44: - 18
- Yc hs nêu rõ thành phần số bị chia , số chia , thương và số dư .
- Yc hs thử lại .
- Yc học sinh thực hiện phép tính 43,19 :21
- Gv chữa bài nhận xét .
- Gv viết tiếp phép tính yc hs thực hiện 
- Nhận xét .
- Yc hs làm tương tự với 2 phép tính trong bài .
- Chữa bài nhận xét .
- Gọi 1 hs đọc đề toán , sau đó yc hs tự làm 
Một bao gạo cân nặng là:
243,2 :8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng là:
30,4 x12 = 364,8 (kg)
Đáp số : 364,8 kg
- Gọi hs đọc lại bài làm của mình để các bạn nhận xét .
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần LT
2 hs lên bảng làm bài 
2 hs lên bảng làm .
lớp làm vào vở .
22,44 18
 44 1,24
 84
 12 
1,24 x 18 + 12 = 22,44
1 hs lên bảng 
Lớp làm vào vở
1 hs lên thực hiện 
21,3 :5
1 hs đọc đề bài
1 hs lên bảng thực hiện
1 hs đọc bài giải
Cả lớp nhận xét 
Tiết 2 :Khoa học:
đá vôi
I/ Mục tiêu:
Nêu được một số tín chất cơ bản của đá vôi và một số công dụng của đá vôi
Quan sát và nhận biết đá vôi
T: GD hs biết yêu quý ,giữ gìn vệ sinh những danh lam thắng cảch của nước ta 
II/ Đồ dùng dạy học:
	Thông tin và hình sgk, một vài mẫu đá vôi, giấm chua hoặc a xít
III/ Các hoạt động dạy học :
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HĐ1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được .
3/HĐ2: Làm việc với mẫu vật hoặc quánát hình .
3/ Củng cố dặn dò (5’)
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
- Yc các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi vào giấy khổ to .
- Quan sát giúp đỡ các nhóm .
- Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm .các nhóm khác bổ xung.
- Nhận xét kết luận .
- Yc hs làm việc theo nhóm .Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hd ở mục thực hành sgk .
- Gọi đại diện nhóm báo cáo .
- Các nhóm khác bổ xung
- Nhận xét kết luận
Hỏi:
+ Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay khong ta phải làm thế nào ?.
- Nhận xét câu trả lời của hs .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học thuộc mục bạn cần biết .
- 2 hs trả lời .
- Hs hoạt động nhóm theo yc của gv
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Hs làm việc theo nhóm .
- Đại diện nhóm báo cáo .
 - Hs nghe.
- Hs trả lời 
Tiết 3: Tập làm văn
luyện tập tả người
(Tả ngoại hình)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn. 
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp
T: GD hs biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình .
II/ Đồ dùng dạy học :
	Bảng phụ ghi tóm tắ ngoại hình người bà ( Bà tôi) Thắng( Chú bé vùng biển) Giàn ý khái quát bài văn tả người.
III/ Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD hs luyện tập:
Bài 1 (6’)
Bài 2 (26’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Kiểm tra việc thhực hiên BT ở nhà của hs.
- Trực tiếp .
- Yc 2hs đọc nội dung bài tập 
- Giao cho 1/2 lớp làm phần a, 1/2 lớp làm phần b
- Gọi hs trình bày ỹ kiến trước lớp .
Gv và hs nhận xét chốt lại ý đúng 
- Nêu kết luận
- Nêu yc bài tập 2
- Yc hs xem lại kết quả quan sát theo lời dặn của gv tiết trước .
- Mời 1 hs khá đọc kết quả
- Cùng hs nhận xét 
- Mở bảng phụ ghi giàn ý mời 1 hs đọc
- Nhắc hs chú ý tả ngoại hình
- Phát giấy bút cho 2 hs làm bài
- Gọi hs lên trình bày giàn ý đã lập
- Cả lớp và gv nhận xét 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc trước lớp
- Hs trao đổi theo cặp
- 1 số hs trình bày
- Hs xem lại bài 
- 1 hs khá đọc
- 1 hs đọc trước lớp 
- 2 hs làm bài vào giấy khổ to
- Lớp làm vào vở bài tập
- 2 hs trình bày
 Ngày soạn :11/11/2010
 Ngày giảng: T6/12/11/2010
Tiết 2 : Toán 
chia một số thập phân cho 10,100,1000...
I/ Mục tiêu:
Biết chia một số thâp phân cho 10, 100, 1000 ..., và vận dụng để giải toán có lời văn
BT2c
II/ Đồ dùng dạy học:
	sgv- sgk
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ HD chia môt stp cho 10,100,1000
(10’)
3/ HD luyện tập
Bài 1 (5’)
Bài 2 (8’)
Bài 3 (8’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
a/ ví dụ 1:
- Yc hs đặt tính rồi thực hiện .
213,8 : 10
- Nhận xét .
- Yc hs nêu rõ số bị chia , số chia, thương 
+ Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8và thương 21,38?
- Rút ra quy tắc .
b/ ví dụ 2:
( Làm tương tự ví dụ 1)
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 10,100,1000 ta làm thế nào ?
- Gọi hs đọc sgk .
*Yc hs tính nhẩm .
- Gọi hs khác nhận xét .
- Gv nhận xét cho điểm .
*Yc hs tự làm bài .
a/ 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1
b/123,4 :100 = 123,4 x 0,01
- Nhận xét cho điểm .
*Gọi hs đọc đề bài .
- Yc hs tự làm bài .
- Chữa bài nhận xét .
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
2 hs lên bảng làm bài 
1 hs lên bảng làm
Lớp làm vào vở
213,8 10
 13 21,38
 38
 80
Hs nêu 
Hs trả lời .
2 hs đọc sgk
Hs tính nhẩm và trả lời
Hs khác nhận xét 
2 hs lên bảng làm bài
Lớp làm vào vở
1 hs đọc đề toán
1 hs lên bảng giải
Lớp làm vào vở 
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập tả người
( Tả ngọai hình )
I/ Mục tiêu:
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của người dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. 
T: GD hs biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình .
II/ Đồ dùng dạy học :
	Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học :
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD hs viết bài
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Chấm bài dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong GĐ 
- Một vài hs nhắc lại ghi nhớ .
- Trực tiếp .
 - Gọi hs đọc yc bài 
- Gọi hs đọc phần gợi ý sgk
- Yc hs đọc phần tả ngoại hình trong giàn ý ,gợi ý 
- Gv gợi ý : có thể tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình , cũng có thể tả riêng một nét tiêu biểu của ngoại hình 
- Yc hs tự làm bài 
- Gọi hs đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét sửa sai cho hs 
- Yc hs sửa lỗi dùng từ , đặt câu
- Gv nhận xét ghi điểm 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau
-2 hs đọc trước lớp yc và gợi ý của bài 
- 2 hs đọc lại 
- 2hs làm vào giấy khổ to và trình bày trên bảng 
- Lớp làm vào vở 
- 3 hs đọc bài của mình .
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
I/ Mục tiêu:
- Kể được một việc làm tốt hoặc một hành đọng dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh
T: GD hs có ý thức bảo vệ môi trường và đồng tình với những việc làm bảo vệ môi trường .
II/ Đồ dùng dạy học:
	Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ HD kể chuyện và trao đổi về nội dung câu truyện . (33’)
T
3/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi 2 hs kể lại câu truyện đã kể ở tiết trước .
Nhận xét cho điểm
- Trực tiếp .
a/ HD hs hiểu nội dung của đề 
- Gọi 1 hs đọc đề 
- Gv phân tích đề bài .
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn trong bài tập 1
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
- Yc hs gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý câu chuyện.
- Gọi hs giới thiệu về câu truyện mình định kể.
b/ HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể chuyện theo cặp . trao đổi ý nghĩa câu truyện .
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp .
- Cùng cả lớp nhận xét về nội dung câu truyện .
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay và có ý nghĩa nhất .
- Nhận xét .
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
- 2 hs kể trước lớp .
- Một hs đọc đề trước lớp 
- Hs theo dõi sgk, đọc thầm.
- 2 hs ngồi cạnh nhau kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp trao đổi ý nghĩa .
- Hs bình chọn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12,13.doc