Kế hoạch bài dạy Tuần 13 Lớp 5A1 TUẦN 13 TIẾNG VIỆT Thời gian thực hiện:Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2023 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 b). - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bái để được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó HS nâng cao ý thức BVMT. - Giáo dục QP-AN: Nêu những tấm gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương, đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động. Trò chơi: Lớp phó học tập cho cả lớp - Lớp phó học tập lên điều hành chơi trò chơi : “Biết một câu, đọc cả đoạn” . - Lớp phó học tập cùng cả lớp nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc - Lớp phó học tập mời cô giáo tiếp tục bài học.. - GV nhận xét khen ngợi HS. - Giới thiệu bài: Người gác rừng tí hon - Nghe và ghi tên bài 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Luyện đọc Lớp, cá nhân, cặp - Bài chia làm 3 phần : phần 1 từ đầu đến - 1 em đọc toàn bài, lớp theo dõi, nhận ra bìa rừng chưa? ; phần 2 tiếp đến thu xét lại gỗ; phần 3 còn lại Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 13 Lớp 5A1 - Theo dõi HS đọc kết hợp sửa sai cho - 3 em đọc nối tiếp 3 phần câu chuyện (2 HS lượt) - 1 em đọc chú giải - Luyện đọc cặp - 1 em đọc lại toàn bài - Nghe GV đọc - Đọc diễn cảm bài văn : giọng kể chậm rãi, nhanh, hồi họp hơn ở đoạn kể về mưu trí, dũng cảm của cậu bé; linh hoạt, phù hợp với lời nhân vật Lớp, cá nhân, nhóm bàn * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Thảo luận nhóm, trình bày trước lớp - Cho các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi: + Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham Câu hỏi 1: Thoạt tiên thấy chân người quan nào trên mặt đất các bạn nhỏ thắc mắc thế + Hơn chục cây to bị chặt thành từng nào ? khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng Câu hỏi 2 : Lần theo dấu chân, bạn nhỏ xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. đã nhìn thấy gì, nghe thấy gì ? + Thông minh : Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng- Lần theo dấu Câu hỏi 3: Kể những việc làm của bạn chân để giải đáp thắc mắc- Khi phát hiện nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, dũng cảm ? gọi điện báo công an. + Dũng cảm : Chạy đi gọi điện báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm + Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá/ Hiểu rừng là tài sản chung ai cũng có trách Câu hỏi 4: Vì sao bạn nhỏ tự nghuyện nhiệm phải giữ gìn/ tham gia bắt bọn trộm gỗ ? Em học tập + Tinh thần ttách nhiệm bảo vệ tài sản được gì ở bạn nhỏ ? chung/ Bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ/ Phán đoán, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo/ - Kết hợp giáo dục tư tưởng cho HS 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành Cả lớp, cặp, cá nhân - Theo dõi và nhận xét, goi HS nêu - 3 em đọc 3 phần giọng đọc diễn cảm ở từng phần và - HS nêu cách đọc diễn cảm những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân - Luyện đọc các câu dẫn lời nói trực tiếp vật. - Đọc mẫu đoạn “Qua khe lá thu lại gỗ” - Lắng nghe, tự tìm ra giọng đọc - 1 em đọc lại - Luyện đọc theo cặp - 3 em thi đọc diễn cảm Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 13 Lớp 5A1 - Nhận xét, tuyên dương những HS đọc diễn cảm tốt 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm : + Câu chuyện biểu dương ý thức bảo vệ ? Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi về rừng, sự thông minh và dũng cảm của điều gì ? một công dân nhỏ tuổi. - Nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện:Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2023. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 . - Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 . - Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3 . -Rèn kĩ năng sử dụng các từ ngữ về môi trường để viết đoạn văn theo yêu cầu. * GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, bút dạ, bảng phụ.... - Học sinh: Vở, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động. Trò chơi: Lớp phó học tập cho cả lớp chơi - Lớp phó học tập lên điều hành trò chơi : “Hỏi nhanh, đáp giỏi” . - Lớp phó học tập cùng cả lớp nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc - Lớp phó học tập mời cô giáo tiếp tục bài học.. - GV nhận xét khen ngợi HS. - Giới thiệu bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm bài tập Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 13 Lớp 5A1 Bài 1: Giải nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa Hoạt động nhóm bàn, lớp. dạng sinh học” - Giáo viên giao việc cho HS - 1 em đọc bài 1, cả lớp đọc thầm. - Quan sát HS làm việc - Từng bàn thảo luận : đoạn văn đã làm rõ - Gợi ý : chú ý số liệu thống kê và nhận xét nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng về các loại động vật sinh học như thế nào?” - Đại diện nhóm trình bày: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật -• Giáo viên chốt lại: Ghi bảng ? Tại sao rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên + Vì ở đó có nhiều động vật và thực vật là khu bảo tồn đa dạng sinh học? Bài 2: HS được củng cố về từ đồng nghĩa Cá nhân thuộc chủ đề - Quan sát HS làm bài - Học sinh đọc nội dung bài 2, cả lớp đọc thầm. - Tổ chức cho HS sửa bài - Học sinh làm bài vào vở - Sửa bài bằng trò chơi tiếp sức, 2 đội, mỗi đội 4 em lên thi đua ghép từ, ngữ vào đúng cột Hành động bảo Hành động phá hoại vệ môi trường môi trường Trồng rừng, phủ Phá rừng, đánh cá xanh đồi trọc bằng mìn, xả rá bừa bãi, đốt nương, ... - Nhận xét chung Bài 3: Dùng 1 tư, ngữ về Bảo vệ môi - Cả lớp nhận xét. trường ở BT 2, viết đoạn văn Cá nhân - Học sinh nêu yêu cầu bài 3. - Chọn đề tài: VD về trồng cây gây rừng; hành động săn bắt thú rừng, -• Giáo viên nhận xét cho những em có bài - 1 số em trình bày làm tốt - Cả lớp nhận xét. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm : - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu. - Thi đua nêu và đặt câu - Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 13 Lớp 5A1 - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh . - Biết kể một cách tự nhiên, chân thực. - Giáo dục QP-AN: Nêu những tấm gương học sinh tích cực tham gia phong trào xanh, sạch, đẹp ở địa phương, nhà trường. * GDBVMT: GDHS ý thức BVMT qua các câu chuyện được kể có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu nói theo những tấm gương dũng cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Một số câu chuyện thuộc chủ đề - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động. Trò chơi: Lớp phó học tập cho cả lớp chơi - Lớp phó học tập lên điều hành trò chơi : “Đố bạn” . Trưởng ban học tập2 đội chơi, mỗi đội 4 bạn lên tham gia trò chơi. - Lớp phó học tập cùng cả lớp nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc - Lớp phó học tập mời cô giáo tiếp tục bài học.. - GV nhận xét khen ngợi HS. - Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được - Nghe và ghi tên bài, đề bài chứng kiến hoặc tham gia. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: Hoạt động : Tìm hiểu đề Đề bài 1: Kể một việc làm tốt của em hoặc Hoạt động lớp. của những người xung quanh để bảo vệ môi - Học sinh lần lượt đọc từng đề bài. trường. Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. - Nêu yêu cầu. -• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng - Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2, yêu cầu đề bài. cả lớp đọc thầm - Học sinh lần lượt nêu đề bài mình chọn. -• Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của - 1 số em giới thiệu tên câu chuyện mình mình. sẽ kể - Học sinh tự chuẩn bị dàn ý câu chuyện của mình. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành Cặp, cả lớp Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 13 Lớp 5A1 Hoạt động : Thực hành kể chuyện và - Thực hành kể dựa vào dàn ý theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 1/ Kể chuyện trong nhóm: GY quan sát và - Nhóm trưởng gợi ý cho các bạn trung gợi ý cho những HS yếu, tổ chức cho HS bình, yếu. khá, giỏi hướng dẫn cho bạn yếu - Đại diện nhóm tham gia thi kể. - Cả lớp nhận xét. 2/ Kể chuyện trước lớp: Mời nhóm bốc thăm người kể chuyện - Nhận xét 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm : - Học sinh chọn. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất và câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất. D. Nhận xét - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị: Bài kể chyện tuần 14 - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện:Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2023. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) . - Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3). - HS HTT nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3). -Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng cặp quan hệ từ. * GDBVMT: Các BT đều sử dụng các ngữ liệu có tác dụng nâng cao về nhận thức bảo vệ môi trường cho HS. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động. - Lớp phó học tập lên điều hành Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 13 Lớp 5A1 Trò chơi: Lớp phó học tập cho cả lớp chơi trò chơi : “Tiếp sức” . - Lớp phó học tập cùng cả lớp nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc - Lớp phó học tập mời cô giáo tiếp tục bài học.. - GV nhận xét khen ngợi HS. - Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”. - Nghe và ghi tên bài. 2. Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. Bài 1: Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh đọc nội dung bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Quan sát HS làm bài - Học sinh trao đổi theo cặp, làm bài. a) Nhờ mà b) Không những mà còn - Học sinh trình bày bài làm -• Giáo viên chốt lại – ghi bảng. Bài 2: - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cặp - Giải thích rõ yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Phát giấy khổ lớn cho 4 em làm bài - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh trình bày và nhận xét - Cả lớp nhận xét, sửa bài a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt • Giáo viên nhận xét và chốt lại công tác nên .. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh mà Bài 3: rừng ngập mặn còn được trồng Hoạt động nhóm bàn, lớp. - Học sinh đọc nội dung bài 3. - Quan sát HS làm bài, gợi ý cho hS - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh thảo luận theo cặp, làm bài. - Cả lớp nhận xét, sửa bài + So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và các cặp quan hệ từ ở các câu sau: Câu 6 : vì vậy.. Câu 7 :Cũng vì vậy, cô bé Câu 8 : Vì chẳng kịp, nên cô bé + Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ từ và các cặp từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. Nếu đoạn b làm cho câu văn thêm nặng nề. không tác dụng của chúng sẽ ngược lại Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 13 Lớp 5A1 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm : - Em hãy vận dụng quan hệ từ qua việc sử dụng phép so sánh trong ngôn ngữ nói và Hoạt động lớp. ngôn ngữ viết - Chuẩn bị:Ôn tập về từ loại”. - Nhắc lại những kiến thức vừa ôn - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: . Chính tả Nhớ-viết : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát . - Rèn kĩ năng phân biệt s/x. - Cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài. - Làm được BT2a, 3a . 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài viết. Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a; 3a. - Học sinh: Vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động. Trò chơi: Lớp phó học tập cho cả lớp chơi - Lớp phó học tập lên điều hành trò chơi : “Đố bạn” . Trưởng ban học tập2 đội chơi, mỗi đội 4 bạn lên tham gia trò chơi. - Lớp phó học tập cùng cả lớp nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc - Lớp phó học tập mời cô giáo tiếp tục bài học.. - GV nhận xét khen ngợi HS. - Giới thiệu bài mới: - Nghe và ghi tên bài 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ Hoạt động cá nhân, lớp. viết. Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài - 3 em đọc lại hai khổ thơ cuối bài thơ thơ. Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 13 Lớp 5A1 - HS đọc nhẩm lại 2 khổ thơ, tự đánh vần những chữ khó viết : rong ruổi, nối liền, lặng thầm, ? Bài thơ được trình bày như thế nào? + Lục bát. - Nêu cách trình bày thể thơ lục bát. - Học sinh nhớ và viết bài. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính -• Giáo viên chấm 1 số bài chính tả. tả. - Nhận xét và chữa lỗi 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động nhóm 5 Bài 2b: - Chia lớp làm 6 nhóm và giao việc : 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu. nhóm tìm từ ngữ có tiếng chứa 1 cặp vần - Các nhóm trao đổi và làm bài, cử thư kí ghi vào giấy lớn dán lên bảng sau khi xong Rét buốt, Xanh Viết, tiết con mướt, kiệm, chì chuột,.. mượt mà,.. chiết, chiết cành, Buộc tóc, Bắt chước, Xanh biếc, cuốc đất, .. thước thợ, quặng thiếc,.. - Nhận xét và tuyên dương nhóm tìm được .. nhiều từ ngữ - Cả lớp nhận xét. Bài 3b : Cá nhân - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân, 1 em lên bảng điền •- Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm : - Học sinh đọc lại khổ thơ Giáo viên nhận xét. - - Thi tìm từ láy có âm cuối t ( đội A); c (đội B), mỗi đội 4 em - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện:Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2023. Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 13 Lớp 5A1 - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. * GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: qua nội dung bài giúp HS hiểu những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS yêu rừng, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Ảnh rừng ngập mặn trong sgk. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động. Trò chơi: Lớp phó học tập cho cả lớp chơi - Lớp phó học tập lên điều hành trò chơi : “Nhanh mà đúng” . Trưởng ban học tập2 đội chơi, mỗi đội 4 bạn lên tham gia trò chơi. - Lớp phó học tập cùng cả lớp nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc - Lớp phó học tập mời cô giáo tiếp tục bài học.. - GV nhận xét khen ngợi HS. - Giới thiệu bài: Trồng rừng ngập mặn - Nghe và ghi tên bài 2. Hoạt động Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: luyện đọc Cá nhân, cả lớp, cặp - Theo dõi, nhận xét ? Bài văn chia làm mấy đoạn? - Nhận xét và kết hợp sửa lỗi phát âm - 1 em đọc toàn bài cho HS + Bài chia làm 3 đoạn - Hai tốp , mỗi tốp 3 em đọc nối tiếp đoạn - 1 em đọc to chú giải, lớp đọc thầm - Đọc toàn bài : giọng thông báo rõ ràng, - Luyện đọc theo cặp rành mạch. Nhấn giọng các từ ngữ nói về - 1 em đọc lại toàn bài tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học 2023 - 2024
Tài liệu đính kèm: