Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 (tiết 1)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 (tiết 1)

Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh v dũng cảm của một cơng dn nhỏ tuổi.

-Trả lời đượccác câu hỏi 1,2,3b

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm ri, ph hợp với diễn biến cc sự việc .

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa bài đọc.

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu báo giảng tuần 13
(Từ ngày 16- 20/ 11/ 2008)
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
16/11
SHTT
Tập đọc
Toán
Kĩ thuật
Đạo đức
1
2
3
4
5
Người gác rừng tí hon
Luyện tập chung
Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Kính già, yêu trẻ (tiết 2)
Thứ 3
17/11
TD
Toán
Tập đọc
Lịch sử
Khoa học
1
2
3
4
5
Luyện tập chung
Trồng rừng ngập mặn 
“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”
Nhôm
Thứ 4
18/11
MT
Toán
LT&C
Â-N
K. chuyện
1
2
3
4
5
Nhân một số thập phân với một số thập phân
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 5
19/11
Toán
LT&C
Địa lí
TLV
Khoa học
1
2
3
4
5
Luyện tập 
Luyện tập về quan hệ từ
Công nghiệp (tt)
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình )
Đá vôi
Thứ 6
20/11
Toán
TD
TLV
Chính tả
SHCT
1
2
3
4
5
Luyện tập 
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình )
Nhớ – viết : Hành trình của bầy ong
Thứ hai , ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: SHTT
********************
Tiết 2: TẬP ĐỌC 	
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:HS
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi.
-Trả lời đượccác câu hỏi 1,2,3b
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc .
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh họa bài đọc. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
-HS đọ thuộc lòng và trả lời câu hỏi nội dung bài : Hành trình của bầy ong 
Giáo viên nhận xét cho điểm .
2. Bài mới: “Người gác rừng tí hon”
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
-Mời 1HS khá giỏi đọc bài 
Luyện đọc từ khó 
GV chia đoạn , yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ?
 + Đoạn 2: Qua khe lá  thu gỗ lại 
 + Đoạn 3 : Còn lại 
Sửa lỗi cho học sinh.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-Mời 1HS đọc chú giải 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào 
_Giảng từ : khách tham quan.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
 -HS quan sát hình minh họa.
-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
+ Việc chặt phá rừng có tác hại gì ?
-Giáo dục ý thức bảo vệ rừng
Nêu ý 3.
Yêu cầu học sinh nêu đại ý 
-GV chốt: Con người cần bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV đọc lại , HDHS luyện đọc diễn cảm
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
-GV nhận xét , tuyên dương HS đọc tốt 
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
3. Củng cố.- dặn dò: 
-Giáo dục ý thức bảo vệ rừng.
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Nhận xét tiết học 
2,3 HS đọc thuộc lòng ,trả lời câu hỏi của bài.
-HS nghe và mở SGK
 Học sinh đọc bài.
Lần lượt HS TB , yếu đọc nối tiếp 
-HS luyện đọc theo đoạn 
HS nghe
-HS đọc 
Học sinh đọc .
Các nhóm thảo luận đôivà trả lời
-HS nghe
_HS nêu 
-HS quan sát tranh 
-Tinh thần cảnh giác của chú bé
-HS đọc thầm
_HS trao đổi theo cặp và phát biểu 
_Sự thông minh và dũng cảm của câu bé 
-HS đọc 
-HS phát biểu
-HS phát biểu
_Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé 
-Vài HS nêu
- HS theo dõi.
-HS luyện đọc nhóm 2
Đại diện từng nhóm đọc .
Lớp nhận xét.
Vài phân vai đọc
*********************
Tiết 3 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS biết : Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. 
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân 
3. Thái độ: 	- HS yêu thích môn học. 
*Làm BT1,2,4a
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ, nháp 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa lại bài tập 2 tiết trước 
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Luyện tập chung.
v	Hoạt động 1: Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
 Bài 1:	
- Mời 2HS đọc yêu của bài .
•- Nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân.
-Cho HS tự làm 
-GV kết luận kết quả đúng 
	Bài 2:
• -GV chốt yêu cầu của bài .
-GV nêu từng phép tính 
-GV kết luận kết quả đúng
v	Hoạt động 2: Nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
	Bài 4 a)
- Mời 2HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự thực hiện theo biểu thức và so sánh kết quả 
 GV chốt lại: Tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
4. Củng cố- dặn dò: 
Nêu lại quy tắc 1 tổng nhân 1 số 
Về nhà luyện thêm bài tập còn lại ;Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
-2HS 
-1HS
Lớp nhận xét.
-HS nghe 
-HS đọc yêu của bài .
HS tự làm bài , sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
HS sửa bài miệng 
HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
Học sinh sửa bà và nhận xét 
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc 
 a x c + b x c = ( a + b ) x c
HS lặp lại 
-2HS 
-HS nghe và thực hiện 
*********************
Tiết 4 : KĨ THUẬT 
CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN
I. Mục tiêu :
	- Kiến thức :VËn dơng kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®· häc ®Ĩ thùc hµnh lµm ®­ỵc 1 s¶n phÈm yªu thÝch 
-Kĩ năng : Củng cố về cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn .
-Thái độ : Có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
	- Tranh ảnh các bài đã học .
III. Hoạt động dạy học : 
Nộidung chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ : 
Kiểm tra thực hành của HS ở nhà 
-2,3 HS
2.Bài mới 
*Giới thiệu bài : 
Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn .
-HS theo dõi
Hoạt động 1 : Thực hành .
Giúp HS chọn được sản phẩm để thực hành .
-Yêu cầu HS tự chọn bài để thực hành 
- Chia nhóm , phân công vị trí làm việc 
- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng .
-HS tự hình thành nhóm làm việc . 
- Các nhóm nêu nội dung tự chọn , những dự định sẽ tiến hành .
Hoạt động2 : 
nhận xét –đánh giá 
-GV chọn một số sản phẩm hướng dẫn lớp nhận xét , đánh giá
-GV và HS đánh giá sản phẩm 
-HS tham gia nhận xét , đánh giá sản phẩm 
3.Củng cố -Dặn dò
- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .
***********************
Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC 	 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, thương yêu, nhường nhịn em nhỏ.
 2. Kĩ năng: - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
3. Thái độ: - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
-HS khá, giỏi :Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
Vì sao phải kính già yêu trẻ ?
-GV nhận xét , đánh giá 
2. Bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2)
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2.
Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai.
® Kết luận cách ứng xử ở từng tình huống .
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3.
Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em.
-Mời các nhóm trình bày .
GV kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. 
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4.
Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
® Kết luận:Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ.
4. Củng cố- dặn dò: 
-Nêu các việc làm thể hiện sự kính già yêu trẻ của dân tộc ta?
-HS về thực hành theo bài học ;Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học. 
2 Học sinh.
HS trả lời 
-HS nghe 
Thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm sắm vai.
Lớp nhận xét.
Làm việc cá nhân.
Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm.
1-2 nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, 1-2 nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em .
Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến.
Thảo luận nhóm đôi.
1 số nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nêu 
-HS nghe và thực hiện 
********************
Thứ ba , ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : THỂ DỤC 
********************
Tiết 2 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết :
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực  ... ä: Say mê tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trong SGK , Phiếu học tập 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Nhôm.
Nhôm có tính chất gì ?
Nhôm được dùng làm gì? Kể tên các vật dụng được làm từ nhôm , cách bảo quản?
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
2. Bài mới: Đá vôi.
v	Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tư liệu sưu tầm được.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Kể tên các vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi 
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Mời các nhóm trình bày
 * Bước 3: Kết luận :
Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)
Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng
v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập .
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu các đọc các thí nghiệm ở mục thực hành SGK trang 49 ,hoàn thành bài tập 
TT
Thí nghiệm
Mô tả 
hiện tượng
Kết luận
1
2
3
Bước 2: Làm việc cả lớp 
-Mời các nhóm trình bày
GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của HS chưa chính xác.
*Bước 3: Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
 GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố.- dặn dò: 
-Nêu lại nội dung chính bài học
Xem lại bài ,Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”.
Nhận xét tiết học.
2,3 HS trình bày .
Học sinh khác nhận xét.
Làm việc theo cặp.
Đại diện vài nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét , bổ sung 
-HS nghe 
-HS làm việc theo nhóm 4
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Học sinh nêu.
-HS nghe và thực hiện 
*******************
Thứ sáu , ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : TOÁN 	
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, vận dụng để giải bài tốn cĩ lời văn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ thực hiện phép chia và giải toán có lưòi văn
3. Thái độ: Say mê môn học. 
*Làm BT1,BT2(a,b),BT3
II. Đồ dùng dạy học 
Hình minh họa SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập.
Tìm số dư của phép chia 45,6 : 12; 37,89 :21
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000,
v	Hoạt động 1: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,
 Ví dụ 1:42,31 : 10 =?
	-GV nêu ví dụ ,yêu cầu HS tìm kết quả phép tính 
• -Giáo viên chốt lại kết quả đúng 
-HDHS so sánh kết quả tìm được với số bị chia (giống và khác nhau), rút ra cách chia nhẩm cho 10. 
• 	Ví dụ 2: 89,13 : 100 =?
-THực hiện tương tự Ví dụ 1
- Giáo viên chốt lại cách thực hiện .
Chốt ý : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
-Giáo viên chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng.
v Hoạt động 2: Luyện tập 
 * Bài 1:
• -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên cho học sinh sửa miệng. 
* Bài 2(a,b):
-Cho HS lên bảng làm và so sánh kết quả .
- Cho HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
HDHS rút ra kết luận 
*	Bài 3:
Mời 2 HS đọc đề.
-Trong kho có bao nhiêu tấn gạo ? 
-Người ta lấy ra bao nhiêu?
-Tìm số gạo trong còn lại như thế nào ?
 -Giáo viên chốt lại bài làm đúng .
3. Củng cố.- dặn dò: 
Nhắc lại cách thực hiện chia một số thập phân cho 10 , 100, 1000, ..
HS về nhà làm thêm BT còn lại ;Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP”
Nhận xét tiết học 
-2 HS lên bảng thực hiện 
Lớp nhận xét.
-HS nghe và mở SGK
- Học sinh tự tìm kết quả 
Dự kiến:
+ Cách 1 :Đặt tính:
	42,31 10
	02 3 4,231
 031
	 010
	 0	
+ Cách 2: 42,31 ´ 0,1 = 4,231
-HS so sánh nêu cách thực hiện :42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu: số thập phân : 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.
HS thi nêu nhanh kết quả giữa 3 dãy.
-2HS lên bảng thực hiện .
-1HS nhắc lại .
 Vài HS nêu 
 Học sinh lần lượt đọc đề.
537.25 tấn gạo 
1/10 số gạo 
.tìm số gạo đã lấy ra.
1 Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét và sửa bài 
-2 Học sinh nhắc lại.
-HS nghe 	
Tiết 2: THỂ DỤC 
*********************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN 	 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp .
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã cĩ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn.
3. Thái độ: HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học 
Dàn ý bài văn tả tả ngoại hình lập trong bài trước.VBT
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới: Luyện tập tả người
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài 
-GV nêu đề bài , yêu 2-3 HS đọc lại. 	
-Đề bài yêu cầu làm gì ?
-GV chốt yêu cầu và gạch dưới các từ :Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
• -Mời 1HS đọc gợi ý .
• +Người em định tả là ai?
• +Người đó có đăch điểm gì nổi bật về ngoại hình?
-GV kết luận về yêu cầu của bài tập 
vHoạt động 2: Viết đoạn văn tả ngoại hình 
-Yêu cầu HS dựa vào dàn ý viết đoạn văn 
-Mời vài HS đọc đoạn văn .
-GV nhận xét , chấm điểm vài bài viết của HS 
3 .Củng cố - dặn dò: 
-GV nhắc lại khi tả cần lựa chọn những chi tiết nổi bật để tả .
Về hoàn chỉnh bài tập .Chuẩn bị: “Làm biên bản cuộc họp”.
Nhận xét tiết học. 
Cả lớp nhận xét.
-HS mở SGK
HS đọc ,cả lớp đọc thầm.
-Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
-HS đọc gợi ý 
-Vài HS nêu 
-HS phát biểu
HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở 
 -Vài HS lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
-HS nghe 
-HS nghe và thực hiện 
Tiết 4 : CHÍNH TẢ	
Nhớ - viết :HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng chính tả.Làm được bài tập 2b .
2. Kĩ năng: Trình bày đúng các câu thơ lục bát ;rèn kĩ năng phân biệt chính tả 
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ sách vở sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ ghi bài tập 1b, giấy khổ to 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
HS lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
Cho 2-3 HS đọc một lần bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
-Yêu cầu HS nhớ viết 
• -Giáo viên chấm 4-6 bài .
-Nhận xét , chữa lỗi 
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
	*Bài 2b: 
-GV treo bảng phụ
-GV chốt yêu cầu của bài tập 
-Tổ chức nhóm
- Giáo viên nhận xét.
3 .Củng cố - dặn dò: 
Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
Về nhà làm thêm bài tập còn lại ;Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”.
Nhận xét tiết học. 
2 học sinh lên bảng viết 
-HS nghe và mở SGK
HS đọc lại bài thơ 
Học sinh trả lời (2).
Nêu cách trình bày thể thơ lục bát.
HS nêu 
Học sinh nhớ -viết bài.
Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài theo mhóm 4
Ghi vào giấy – Đại diện nhóm đọc kết quả của nhóm mình.
Cả lớp nhận xét.
-HS thi tìm 
-HS nghe và thực hiện 
**********************
Tiết 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / Nội dung
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
 *Ưu điểm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Khuyết điểm:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp. 
 3/ Rèn luyện học sinh yếu :
Rèn kĩ năng đọc,viết .
Luyện kĩ năng thực hiện phép chia 
------------o0o-------------
Kí duyệt
Khối trưởng Ban giám hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 013.doc