1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
2- Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
TUầN 13, Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006. Sáng. Chào cờ. Tập trung dưới cờ. ---------------------------------------------- Tập đọc Người gác rừng tí hon. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2- Nội dung: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu đến bìa rừng chưa) + Đoạn 2: (Tiếp ... thu lại gỗ). + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời nhằm tìm ra nội dung bài. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Phát hiện dấu chân người lớn, hơn chục cây to bị chặt ... - Bạn lén chạy đường tắt đi báo công an, phối hợp với các chú bắt kẻ xấu... - Vì bạn yêu rừng... - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Toán. Luyện tập chung. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân *HD rút ra t/c của phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với số thập phân. Bài 2: Hướng dẫn nêu miệng. - Lưu ý cách nhân nhẩm. Bài 3: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách tính. Bài 4: Hướng dẫn nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. -Chấm chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Nêu bằng lời kết hợp với viết bảng. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm bảng, vở nháp. Bài giải: Đáp số: 11 550 đồng. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét bổ xung. Lịch sử. “ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước ”. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh : Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc khấng chiến. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, ảnh tư liệu. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2 : ( làm việc cả lớp ) - HD học sinh tìm hiểu nguyên nhân nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc, nhận xét thái độ của thưcl dân Pháp. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. c/ Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm). - HD để HS hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. - Gọi nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp) - GV dùng ảnh tư liệu để HS nhận xét về tinh thần quyết tử của quân và dân Hà Nội - GV kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * HS dựa vào bảng thống kê các sự kiện để hoàn thành nhiệm vụ. - HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. * Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi. - Các nhóm thông báo kết quả. - HS quan sát ảnh tư liệu, nêu nhận xét của bản thân. - Nhận xét, bổ sung. Chiều. Đạo đức : Kính già, yêu trẻ (tiết 2). I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh nhận biết: Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, nhường nhịn người già em nhỏ. Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khônh đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già em nhỏ. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh Pt 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 2 ). -Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Cách tiến hành. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 3,4. -Mục tiêu: HS biết được những ngày dành cho người già, em nhỏ. * Cách tiến hành. - Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm. - GV kết luận. c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già, yêu trẻ ” ở địa phương. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. * Cách tiến hành. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. * Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm cử đại diện nên thể hiện. - Nhận xét, bình chọn. * Lớp chia nhóm. - Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình hoàn thành bài tập. - Các nhóm cử đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ. - Các nhóm nêu kết quả. - Nhóm khác bổ sung ý kiến. Tiếng Việt*. Luyện đọc: Người gác rừng tí hon. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2- Nội dung: Biếu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu đến bìa rừng chưa) + Đoạn 2: (Tiếp ... thu lại gỗ). + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Tự học: Lịch sử: Ôn tập kiến thức đã học tuần 10,11,12. I/ Mục tiêu. Hệ thống những kiến thức lịch sử đã học ở tuần 10,11,12. Rèn kĩ năng tái hiện lại những sự kiện lịch sử, những mốc son lịch sử đáng ghi nhớ. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn công lao đóng góp của cha ông ta. II/ Đồ dùng dạy học. Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh... Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua. 2/ Bài mới. Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian. Nêu các mốc thời gian đáng ghi nhớ và các sự kiện chính. GV chốt lại các nội dung chính. Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài. 3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp. Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập. GV gọi một vài em lên chữa bảng. Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006. Sáng. Thể dục. Động tác thăng bằng - Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn. I/ Mục tiêu. - Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Học động tác thăng bằng. - GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS. * Ôn 6 động tác. b/ Trò chơi: “ Ai nhanh và khéo hơn ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - HS chia nhóm tập luyện. * Lớp tập 6 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc - Học thuộc lòng Trồng rừng ngập mặn. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. * Nội dung: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừnh ngập mặn khi được khôi phục. 3- Giáo d ... yện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS thêu trên vải. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái. - Nêu tên các bước trong quy trình thêu dấu nhân. - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, nhận xét - Thực hành thêu dấu nhân trên vải. - Trưng bày sản phẩm. Chiều. Tiếng Việt*. LTVC: Mở rộng vốn từ - Bảo vệ môi trường. I/ Mục tiêu. - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh Pt A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: HD làm vở. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, GV giải thích yêu cầu bài tập. - GV ghi điểm. c/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - Nêu miệng * HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả. - Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. - Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương... -Lớp theo dõi, nhận xét. * HS nói đề tài mình chọn viết. - Lớp viết bài. - Đọc bài viết, lớp nhận xét. Tự học. TLV: Luyện tập tả người. ( Quan sát, lựa chọn chi tiết) I/ Mục tiêu. 1. HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa chi tiết miêu tả ngoại hình với tính cách của nhân vật. 2. Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp . Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1. - GV giao một nửa lớp làm phần a, một nửa lớp làm phần b. - GV kết luận chung. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời một em đọc. - Giữ lại bài tốt, bổ sung cho phong phú. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo cặp. - HS trình bày miệngý kiến của mình trước lớp, lớp nhận xét, chốt lại ý đúng. * HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp ( đã chuẩn bị trước ) - 1 em đọc kết quả ghi chép, lớp nhận xét nhanh. - HS lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật theo kết quả quan sát. - Trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ xung. Thể dục. Động tác nhảy - Trò chơi: Chạy nhanh theo số. I/ Mục tiêu. - Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Học động tác nhảy. - GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, sửa động tác cho HS. * Ôn 7 động tác. b/ Trò chơi: “ Chạy nhanh theo số ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - HS chia nhóm tập luyện. * Lớp tập 7 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2006. Toán. Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Bước đầu thực hành quy chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... - Rèn kĩ năng chia chính xác, thành thạo cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Ví dụ 1. - GV nêu phép chia. - Gợi ý cho HS rút ra nhận xét như sgk. Ví dụ 2. (tương tự). * HD rút ra quy tắc. c) Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách đặt tính. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng . Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS thực hiện phép chia. - HS nêu nhận xét. * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Đáp số: 483,525 tấn. Luyện từ và câu. Luyện tập về quan hệ từ. I/ Mục tiêu. Nhận biết được cá cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. Biết sử dụng một số cặp quan hệ từ thường gặp. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1.HD làm nhóm. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2: HD nêu miệng * Chốt lại: (sgk) Bài tập 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các cặp quan hệ từ trong trích đoạn. - Trình bày trước lớp. * Đọc yêu cầu bài 2 - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài vào vở, chữa bài. Tập làm văn. Luyện tập tả người. (Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu. 1. Củng cố kiến thức về đoạn văn. 2. HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong sgk. - Mời 1 em đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn. -Mở bảng phụ cho HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn. + Đoạn văn có câu mở đoạn. + Nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người sẽ tả. + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - GV ghi điểm những đoạn viết hay. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Lớp theo dõi. - HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát; viết đoạn văn; tự kiểm tra đoạn văn đã viết ( theo gợi ý 4 ) - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá cao những đoạn viết có ý riêng, ý mới. Âm nhạc. Ôn bài hát: Ước mơ - TĐN số 4. ( giáo viên bộ môn dạy). Chiều. Kĩ thuật*. Thêu dấu nhân (tiết3). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: Cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân. Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS thêu trên vải. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái. - Nêu tên các bước trong quy trình thêu dấu nhân. - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, nhận xét. - Thực hành thêu dấu nhân trên vải. - Trưng bày sản phẩm. Âm nhạc*. Ôn bài hát: Ước mơ - TĐN số 4. ( giáo viên bộ môn dạy). Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 13. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: