Giáo án lớp 5 tuần 13 - Trường PTCS Điền Xá

Giáo án lớp 5 tuần 13 - Trường PTCS Điền Xá

Tập đọc

TIẾT 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Mục tiêu

 1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng: Truyền sang, loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, lửa đốt, loay hoay

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật

 2. Đọc- hiểu

- Hiểu các từ ngữ : rô bốt, còng tay, ngoan cố

- Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ

 

doc 32 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 13 - Trường PTCS Điền Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Chào cờ
 Tập trung toàn trường
Tập đọc
tiết 25: Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu 
 1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: Truyền sang, loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, lửa đốt, loay hoay
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật
 2. Đọc- hiểu
- Hiểu các từ ngữ : rô bốt, còng tay, ngoan cố
- Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ
 II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong 
? Em hiểu câu thơ: Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào. ntn? 
? Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn nói đến điều gì về công việc của bầy ong?
? Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm 
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh
GV: Bảo vệ môi trường không chỉ là việc làm của người lớn mà trẻ em cũng rất tích cực tham gia. Bài tập đọc người gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe về một chú bé thông minh, dũng cảm, sẵn sàng bảo vệ rừng. các em cùng học bài để tìm hiểu về tình yêu rừng của cậu bé
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khó
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp 
- GV nêu cách đọc
- GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
? Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: 
+ Bạn nhỏ là người thông minh
+ Bạn nhỏ là người dũng cảm
? Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? 
? Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
H: Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
- GV ghi nội dung 
 c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- Treo bảng phụ viết đoạn 3
- Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc 
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi
- HS quan sát và mô tả
- 1 HS đọc to cho cả lớp nghe
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm và câu hỏi
+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằn trên đất, bạn thắc mắc vì sao 2 ngày nay không có đoàn khách nào tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn chộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để cgở gỗ ăn trộm vào buổi tối
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chânngười lớn trong rừng. lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn chộm gỗ thì lén đi theo đường rắt , gọi điện cho báo cho công an
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại báo cho công an về hành động của kẻ xấu. phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân; vì bạn nhỏ có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người...
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản 
+ đức tính dũng cảm 
+ Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí tình huống bát ngờ...
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- 3 HS nhắc lại nội dung 
- 3 HS đọc 
- HS nêu cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc
Rỳt kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toỏn
 Tiết: 61 LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiờu :
- Giỳp học sinh củng cố về phộp cộng, phộp trừ và phộp nhõn cỏc sú thập phõn 
- Biết vận dụng tớnh chất nhõn 1 tổng cỏc số thập phõn với 1 số thập phõn trong thực hành tớnh
- Tớch cực học tập
II/Đồ dựng dạy học:
SGK, bảng phụ
III/Cỏc họat động:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
 Kiểm tra bài cũ:
 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/61: Đặt tớnh rồi tớnh
Yờu cầu học sinh nờu qui tắc về phộp cộng, phộp trừ và phộp nhõn cỏc số thập phõn ứng trong mỗi bài
Bài 2/61: Tớnh nhẩm
Hỏi: Cỏch tớnh nhẩm phộp nhõn số thập phõn với 10, 1000, 1000 và 1 số thập phõn với 0,1; 0,01; 0,001
Bài 3/62:
5kg đường: 38.500đ
3,5kg đường: . Tiền ?
Bài 4: Viết sẵn ở bảng phụ
Hướng dẫn học sinh rỳt ra nhận xột:
 (a + b) x c = a x b + b x c
b/ (Hsg) Hướng dẫn học sinh dựa vào phần a để tớnh
 Củng cố - dặn dũ:
Muốn nhõn tổng cỏc số thập phõn với 1 số thập phõn ta cú thể làm thế nào
Nờu tớnh chất kết hợp của phộp nhõn
-1 học sinh làm ở bảng
-Lớp làm vở. Nhận xột
-3 học sinh nờu
-Lớp nhận xột
-1 học sinh đọc yờu cầu bài
-2 học sinh nờu qui tắc
-Lớp nhận xột
-Học sinh tớnh nhẩm, đọc nhanh kết quả
-Lớp nhận xột
-1 học sinh đọc đề
Học sinh làm vào vở, 1 học sinh làm bảng
Giỏ tiền mua 1 kg đường:
38.500 : 5 = 7.700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đường:
7.700 x 3,5 = 26.950 (đồng)
Mua 3,5 kg đường phải trả ớt hơn mua 5kg đường cựng loại:
38.500 – 26.950 = 11.550 (đồng)
Lớp nhận xột
- Học sinh làm bài ở bảng, chữa bài
- Rỳt nhận xột
- 1 vài học sinh làm lại
- Học sinh thực hiện vào vở
- 2 học sinh làm bảng
- Nhận xột
 1 học sinh trả lời
 Lớp nhận xột 
Rỳt kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009
Toỏn
 Tiết: 62 LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiờu :
 - Củng cố về phộp cộng, phộp trừ và phộp nhõn cỏc số thập phõn 
 - Biết vận dụng tớnh chất nhõn 1 tổng cỏc số thập phõn với 1 số thập phõn trong thực hành. 
 - Củng cố về giải bài toỏn cú lời văn liờn quan đến đại lượng tỉ lệ.
 - Học sinh tự giác ôn luyện
II/Đồ dựng dạy học: 
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (61)
	3. Bài mới:	
	3.1 Giới thiệu bài: trực tiếp.
	3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét- đánh giá.
? Học sinh đặt tính- tính.
Bài 2:? Học sinh làm cá nhân.
? Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 10; 100; 1000; 
? Nêu qui tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; 
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng- nêu qui tắc.
a) 78,29 x 10 = 782,9
 78,29 x 0,1 = 7,829
b) 265,307 x 100 = 265307
 265,307 x 0,01 = 2,65307
c) 0,68 x 10 = 6,8
 0,68 x 0,1 = 0,068
- Học sinh làm, chữa bài:
 Giá tiền 1 kg đường là:
38 500 : 5 = 7 700 (đồng)
 Số tiền mua 3,5 kg đường là:
7 700 x3,5 = 26 950 (đồng)
Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường là:
38 500 – 26 950 = 11 550 (đồng)
 Đáp số: 11 550 đồng
- Học sinh thảo luận- trình bày- nhận xét.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Tính rồi so sánh giá trị của 
 (a + b) x c 
và a x c + b x c
a
b
c
(a + b) x c
a x c + b x c
2,4
3,8
1,2
2,4 + 3,8 x 1,2 = 7,44
2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 7,44
6,5
2,7
0,8
(6,5 + 2,7) x 0,8 = 7,36
6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 7,36
 g (a + b) x c = a x c + b x c
	4. Củng cố, dặn dò:	
- Hệ thống nội dung.
- Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Năm được nghĩa 1 số từ ngữ về môi trường: biết tìm từ đồng nghĩa.
	2. Biết ghép 1 tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
	3. Viết được đoạn văn có lời gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ để viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1 .ổn định tổ chức: hát	
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 1 câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối với những từ ngữ nào trong câu.
	3. Dạy bài mới:
	3.1. Giới thiệu bài:
	3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý: Nghĩa của cụm từ “khu bảo tồn đa dạng sinh học” đã được thể hiện trong đoạn văn.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Bài 2: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên phát bút dạ.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh đọc lại đoặn văn và trả lời câu hỏi.
“Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Đại diện nhóm nối tiếp nhau trình bày.
+ Hành động trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Hành động phá hoại môi trường; phá rừng đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, viết 1 đoạn văn ngắn (5 câu)
- Học sinh nói tên đề tài mình chọn viết.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài viết.
	4. ...  dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc gợi ý
- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết 
GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn
- 5 HS mang vở cho GV chấm
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS đọc gợi ý
- HS đọc
- HS tự làm bài 
- HS đọc bài mình viết
Rỳt kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toỏn
 Tiết: 65 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000
I/Mục tiờu :
Giỳp học sinh hiểu và bước đầu thực hành qui tắc chia 1 số thập phõn cho 10, 100 ;1000 .
II/Đồ dựng dạy học:
SGK, thước
III/Cỏc họat động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức 
Hướng dẫn học sinh thực hiện phộp chia 1 số thập phõn cho 10, 100, 1000
Vớ dụ 1: 213,8 : 10 = ?
Cho học sinh nhận xột : 213,8 và 21,38 cú điểm nào giống và khỏc nhau?
Yờu cầu học sinh nờu cỏch chia nhẩm 1 số thập phõn cho 10
Vớ dụ 2: 89,13 : 1000 = ?
Yờu cầu học sinh nờu cỏch chia 1 số thập phõn cho 100
Hướng dẫn học sinh nờu qui tắc chia nhẩm 1 số thập phõn cho 10, 100
Ghi qui tắc
Hoạt động 3 Thực hành 
Bài 1/66: Tớnh nhẩm
Giỏo viờn viết từng phộp chia lờn bảng
Bài 2/66
a/Vớ dụ 12,9: 10 và 12,9 x 0,1
Bài 3/66 :
Hoạt động 4:Củng cố - dặn dũ:
Nờu qui tắc chia 1 số thập phõn với 10, 100, 1000
Nhận xột tiết học
Làm lại bài 4/64 
1 học sinh đọc yờu cầu bài
1 học sinh làm bảng, lớp làm nhỏp
Lớp nhận xột
Học sinh rỳt nhận xột (sgk)
2 học sinh nờu
Lớp nhận xột
Học sinh thực hiện tương tự vớ dụ 1
Học sinh nờu
1 học sinh nờu, vài học sinh nhắc lại
Lớp nhận xột
Giỏo viờn thi đua tớnh nhẩm nhanh- rỳt nhận xột
1 học sinh đọc yờu cầu bài
Học sinh tớnh nhẩm từng cõu
Giải thớch cỏch tớnh của mỗi phộp tớnh. So sỏnh
Nhận xột
1 học sinh đọc yờu cầu bài
Học sinh làm bài
Số gạo lấy ra:
 537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo cũn lại:
537,25-53,725 = 483,525 (tấn)
Lớp nhận xột
1 học sinh nhắc lại
Lớp nhận xột 
Rỳt kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
Tiết 13: công nghiệp (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
1/KT: Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số ngành công nghiệp nước ta.
2/KN: Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
-Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, BàRịa - Vũng Tàu, Đồng Nai.
-Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
3/TĐ: Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy - học
-Bản đồ kinh tế Việt Nam.
-Lược đồ công nghiệp Việt Nam (2 bản không có các kí hiệu của các ngành công nghiệp).
-Sơ đồ các điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước
-Các miếng bìa cắt kí hiệu của các ngành công nghiệp; Nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, khai thác dầu mỏ, khai thác khí tự nhiên, khai thác than, khia thác a-pa-tít (đủ dùng cho trò chơi).
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học trước các em đã cùng tìm hiểu về một số ngành công nghiệp, nghề thủ công, các sản phẩm của chúng. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vè sự phân bố của ngành công nghiệp ở nước ta.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó.
+ Nêu đặc diểm của nghề thủ công nước ta.
+ Địa phương em có những ngành công nghiệp, nghề thủ công nào?
Hoạt động 1
Sự phân bố của một số ngành công nghiệp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ.
- GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện
- GV nêu yêu cầu HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ.
+ Treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam không có kí hiệu các khu công nghiệp, nhà máy,...
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp thành hai hàng dọc hai bên bảng.
+ Phát cho mỗi em một loại lí hiệu của ngành công nghiệp.
+ Yêu cầu các em trong đội tiếp nối nhau dán các kí hiệu vào lược đồ sao cho đúng vị trí.
+ Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là đội thắng cuộc, nếu hai đội dán được số kí hiệu như nhau thì đội nào xong trước đội đó thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi, sau đó nhận xét cuộc thi, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Phỏng vấn một số em: Em làm thế nào mà dán đúng kí hiệu?
- GV nêu Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải thật kỹ. Điều đó sẽ giúp các em xem bản đồ, lược đồ được chính xác.
- HS nêu: Lược đồ công nghiệp Việt Nam cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của ngành công nghiệp đó.
- HS làm việc cá nhân.
- 5 HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành công nghiệp, các HS khác the dõi và bổ sung ý kiến.
+ Công nghiệp khai thác than Quảng Ninh.
+ Công nghiệp khai thác dầu mỏ Biển Đông (thềm lục địa).
+ Công nghiệp khai thác A-pa-tít Cam Đường (Lào Cai).
+ Nhà máy thuỷ điện: vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hoà Bình); vùng tây nguyên, Đông Nam Bộ (Y-a-ly, sông Hinh, Trị An)
+ Khu công nghiệp nhiệt điện Phú Mỹ ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
+ HS lên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồ dùng:
Đội 1 (đội 2 tương tự như đội 1).
HS 1 - Kí hiệu khai thác than.
HS 2 - Kí hiệu khai thác dầu mỏ.
HS 3 - Kí hiệu khai thác a-pa-tít.
HS 4 - Kí hiệu nhà máy thuỷ điện.
HS 5 - Kí hiệu nhà máy nhiệt điện.
- HS nêu suy nghĩ: 
+ Em nhớ vị trí.
+ Em nhớ tên của các mỏ khoáng sản và biết chúng được in màu gì trên lược đồ.
+ Em biết tên các nhà máy được viết màu trên lược đồ nên tìm chỗ dán nhanh và dễ.
Hoạt động 2
Sự tác động của tài nguyên, dân số
đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp
A
B
Ngành công nghiệp
Phân bố
1. Nhiệt điện
a) Nơi có nhiều thác ghềnh
2. Thuỷ điện
b) Nơi có mỏ khoáng sản
3. Khai thác khoáng sản
c) Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
- GV nêu yêu cầu HS làm việc các nhân để hoàn thành bài tập sau:
Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp.
- GV cho HS trình bày kết quả làm bài trước lớp.
- GV sửa chữa cho HS (nếu các em làm sai).
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài để trình bày sự phân bố của các ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí, nhiệt điện, thuỷ điện, ngành cơ khí, dệt may, thực phẩm.
- GV sửa chữa phần trình bày cho HS (nếu cần).
- Tự làm bài
Kết quả làm bài đúng:
1 nối với d
2 nối với a
3 nối với b
4 nối với c
- 1 HS nêu đáp án của mình, các HS khác nhận xét.
- 2 HS lần lượt trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3
Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu của phiếu học tập sau:
Phiếu học tập
Bài: Công nghiệp (tiếp theo)
Các em hãy cùng xem lược đồ công nghiệp Việt Nam, sơ đồ các điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành công nghiệp lớn nhất cả nước và thảo luận để hoàn thành các bài tập.
1. Viết tên các trung tâm công nghiệp nước ta vào cột thích hợp trong bảng sau:
Các trung tâm công nghiệp của nước ta
Trung tâm rấtlớn
Trung tâm lớn
Trung tâm vừa
2. Nêu các điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghịêp lớn nhất nước ta.
- GV gọi nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS (nếu cần).
- GV giảng thêm về trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh:
- 1 nhóm HS báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học, kĩ thuật lớn nhất của đất nước. Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao như: cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin,...
+ Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí giao thông rất thuận lợi. Là đầu mối giao thông đi các vùng Tây Nguyên, miền Trung, đồng bằng Nam Bộ. Có hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không phát triển, tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyên chở nguyên liệu, nhiên liệu từ các vùng xung quanh đến và chở sản phẩm đi tiêu thụ ở các vùng khác.
+ Thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất nước nên có nguồn lao động dồi dào, lại là thị trường tiêu thụ lớn để kích thích sản xuất phát triển.
+ Thành phố Hồ Chí Minh ở gần vùng có nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi nhiều lợn, gia cầm, đánh bắt và nuôi nhiều cá tôm; cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến lương thực thực phẩm.
Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Rỳt kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần13.doc