Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (buổi 1)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (buổi 1)

Mục tiêu:

-Tiếp tục cho H thực hành nấu cơm, luộc rau.

- Rèn tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.

- H làm ra sản phẩm có chất lượng tốt.

II- Đồ dùng dạy học:

- Rá vo gạo, chậu, xô, nồi cơm điện.

III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 7 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Buổi 1:
Kỹ thuật :
Cắt khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 3)
I- Mục tiêu: 
-Tiếp tục cho H thực hành nấu cơm, luộc rau.
- Rèn tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
- H làm ra sản phẩm có chất lượng tốt.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Rá vo gạo, chậu, xô, nồi cơm điện.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động cuả giỏo viờn
Hoạt động của hoc sinh
1- Kiểm tra bài cũ (3’)
2- Giới thiệu bài (2’)
3- Thực hành làm SP tự chọn (25’)
4- Đánh giá SP (7’)
5- Củng cố, dặn dò (3’)
- Y/c H nêu lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- KT sự c.bị của H cho tiết học .
“Cắt, khâu. tự chọn” (T3)
- G kiểm tra sự c/bị nguyên liệu và d.cụ t/hành của H cho tiết học.
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành (mỗi tổ là 1 nhóm)
- Y/c H nêu cách sơ chế 1 số loại rau: Rau muống, rau cải, su hào, đậu quả.
- Cho H nhắc lại các thao tác c.bị nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Khi H t.hành G đến từng nhóm quan sát, h.dẫn 1 số H còn lúng túng.
+ T/c cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong Sgk.
- Cho H báo cáo kq đánh giá
- N.xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân .
- Nhận xét ý thức học tập và kq thực hành của H.
- Về giúp mẹ t.hành ở nhà, chuẩn bị bài sau .
- 1 H nêu lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- H để d.cụ của tiết học trên bàn.
- Mở Sgk, vở ghi.
- Để d.cụ, nguyên liệu thực hành trên bàn.
- Về vị trí t.hành của nhóm
+ Tổ 1 + 2: T.hành luộc rau
+ tổ 3 + 4: T.hành nấu cơm
- 2 H nêu cách sơ chế rau muống, rau cải, su hào, đậu quả.
- 2 H nhắc lại các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- T/hành theo nhóm với ND tự chọn
- Các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong Sgk.
- H báo cáo kq đánh giá.
- H lắng nghe.
- H lắng nghe.
Thực hành Toán
Luyện tập chia 1 STN cho 1STN
thương tìm được là STP
Bồi giỏi, phụ yếu
Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
Buổi 2:
Kể chuyện :
Pa-xtơ và em bé
I- Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa - x tơ và em bé = lời kể của mình.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện.
- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Hiểu ND truyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người 1 phát minh khoa học lớn lao.
II- Đồ dùng dạy học:
- ảnh Pa-xtơ (nếu có), tranh minh hoạ truyện trong Sgk .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. KT bài cũ (3’)
2- Giới thiệu bài (2’)
3. Hướng dẫn kể chuyện
a) G kể chuyện (6’)
b) K/c trong nhóm (10’)
c) Kể trước lớp và tìm hiểu ND truyện (17’)
4- Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi 2 H kể về 1 việc làm tốt (hoặc 1 h.động dũng cảm) bảo vệ MT mà em đã làm hoặc chứng kiến.
- Gọi H nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm 2 H 
 “Pa-xtơ và em bé”
- Y/c H q.sát tranh minh hoạ.
+ G kể lần 1: y/c H lắng nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện. Giọng kể thong thả, rõ ràng.
- Y/c H đọc tên các n.vật ghi được, G ghi nhanh lên bảng.
+ G kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Y/c H nêu ND chính của mỗi tranh khi có câu trả lời đúng, G kết luận và ghi dưới mỗi tranh.
(Nếu H đã nắm được ND truyện sau 2 lần kể thì G không phải kể lần 3)
- Y/c kể tiếp nối từng tranh, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. G giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn, đảm bảo H nào cũng được tham gia k/c. 
- Gọi H kể toàn bộ truyện
- G hỏi để giúp H hiểu ý nghĩa truyện
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô-dép?
Câu chuyện muốn nói điều gì?
+ Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất?
(Lu-i Pa-xtơ đã để lại 1 công trình khoa học vĩ đại cho loài người..)
- Nhận xét giờ học, nêu nội dung ý nghĩa truyện.
- Về tập k/c cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
- 2 H tiếp nối nhau k/c, các H khác lắng nghe.
- 1 H n.xét.
- H mở Sgk, vở ghi.
- H quan sát tranh.
- H lắng nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện.
- H đọc tên các n.vật ghi được: Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, người mẹ.
- H tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. Mỗi H chỉ nêu ND 1 tranh. VD:
+ Tranh 1: Chú bé Giô - dép bị chó cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.
+ Tr 2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ về phương cách chữa trị cho em bé.
+ Tr 3: Pa-xtơ quyết định phải tiêm vắc xin cho Giô-dép.
- Tr 4: Pa-xtơ thức suốt đêm ròng để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé.
+ Tr 5: Sau 7 ngày chờ đợi, Giô-dép vẫn bình yên và khoẻ mạnh.
+ Tr 6: Tượng đài Lu-i Pa-xtơ ở viện chống dại mang tên ông.
* H k/c trong nhóm (2 vòng)
-Vòng 1: Mỗi bạn kể 1 tranh
- Vòng 2: kể cả chuyện trong nhóm .
- Kể xong 2 vòng thì trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- 2 nhóm H, mỗi nhóm gồm 6H t.hành k/c (mỗi H chỉ kể về ND 1 tranh)
- 2 H kể toàn bộ truyện trước lớp.
- H suy nghĩ trả lời
- Vì vắc xin chữa bệnh dại do ông chế ra đã thí nghiệm và có kq trên loài vật nhưng chưa lần nào được t/n trên cơ thể con người..
+ Truyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thương con người hết mực của Bác sĩ Pa-xtơ. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến được cho loài người 1 phát minh khoa học lớn lao.
- Lắng nghe.
Thực hành Tiếng Việt
Ôn tập về từ loại
Buổi 3:
Thực hành 
Thể dục :
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò trơi: Thăng bằng
I- Mục tiêu : 
- ôn bài TD phát triển chung. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô. 
- Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Y/c tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
- Có ý thức tự luyện tập để nâng cao sức khoẻ.
II- Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ khu vực sân TD. 
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
A-Phần mở đầu(10’)
* Khởi động
* Kiểm tra bài cũ
B- Phần cơ bản (22’)
a) Ôn bài TD phát triển chung
b) Báo cáo kq ôn tập
c) Chơi trò chơi “Thăng bằng”
c) Phần kết thúc (8’)
- Nhận lớp, phố biến ND, y/c của bài học
- Cho H khởi động
- KT bài cũ
-Kiểm tra 5 H với 5 động tác TD mới học. 
- G cho H ôn tập đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang.
- G hô nhịp, gọi 1 – 2H lên thực hiện động tác mẫu
- G n.xét, sửa sai cho H.
- G chia tổ, y/c tổ trưởng h.dẫn tổ tập, G q.sát sửa sai cho H.
- Goi H từng tổ lên biểu diễn trước lớp, G cùng H khác đánh giá xem những tổ nào có nhiều người thực hiện đúng đ.tác và đẹp nhất.
- G nêu tên trò chơi, gọi H nhắc lại cách chơi, gọi 1 -2 H lên chơi thử, sau đó cho H thực hành chơi.
- Cho H tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- G cùng H hệ thống bài
- G n.xét đánh giá kq giờ học.
- Về l.tập thêm, chuẩn bị bài sau.
- H tập trung nghe phổ biến
x x x x
x
x x x x
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
- Xoay khớp cổ tay, chân, gối, hông
- 5 H tổ 2 lên tập
x x x x x
- H xếp 4 hàng ngang, luyện tập cả lớp các đ.tác của bài TD phát triển chung.
- 1 -2H tập động tác mẫu
- 4 Tổ l.tập dưới sự điều khiển của t.trưởng, mỗi đ.tác tập 2 lần nhân 8 nhịp
- Từng tổ lên trình diễn bài TD 1 lần, mỗi động tác 2lần x 8 nhịp dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- H lắng nghe, nhắc lại cách chơi.
- 2H lên chơi thử, các H khác q.sát, chơi đồng loạt cả lớp .
- Tập các động tac hồi tĩnh
- H cùng hệ thống bài
- Lắng nghe G n.xét
x x x x
x
x x x x
Thực hành Toán
Chia 1 số tự nhiên cho một số thập phân
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học
Xi măng
I – Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất xi măng.
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II –Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và các hình trang 56; 57 sgk.
- Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (5')
2 .Bài mới : (30')
a)Giới thiệu bài:
b)Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận.
* Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin:
+) MT :HS nêu được các tính chất của xi măng ,vữa xi măng ...
3 .Củng cố - dặn dò: (3')
Nêu tính chất , công dụng của gạch, ngói? 
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Gv giao câu hỏi thảo luận:
? ở địa phương bạn xi măng được dùng để làm gì?
! Kể tên một số nhà máy sản xuất xi măng ở nước ta.
- Báo cáo.
- Gv nhận xét.
! Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
? Xi măng có tính chất gì?
? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?
! Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?
! Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép.
? Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 2-3 HS nêu 
- Lắng nghe. Mở vở ghi, sgk
- Các nhóm thảo luận chung câu hỏi dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung.
- HS đọc thông tin 
- HS trả lời 
+ Tính chất: Xi măng có màu xám xanh, nâu đất hoặc màu trắng. Không tan trong nước...
+ Cần để nơi khô thoáng tránh cho nước thấm vào tạo thành tảng cứng không dùng được.
+ Tính chất của vữa xi măng: Khi mới trộn vữa xi măng dẻo, khi khô cứng không tan, không thấm nước.
+ Các vật liệu tạo thành bê tông: Xi măng,cát, sỏi đá trộn đều với nước. Bê tông chịu nén được dùng để lát đường.
+ Bê tông cốt thép: Trộn đều xi măng, sỏi, cát nước đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được lực kéo, nén, uốn dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập ...
Trả lời.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể tuần 14
Chủ điểm: 
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.b2.doc