Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 năm 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 năm 2009

1- Đọc trôi chảy lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà.

2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là ngững con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. Đồ dựng dạy -học

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 71 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Soạn :29/11/2009
Dạy: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tiết1: Tập đọc
$27: Chuỗi ngọc lam
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà.
2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là ngững con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dựng dạy -học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
-Hỡnh thức tổ chức : cả nhõn, nhúm,cả lớp.
III/ Các hoạt động dạy học:
1,Tổ chức:hát
2- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn.
3- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Phương pháp:Luyện tập,thảo luận
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc từ đầu đến anh yêu quý:
+Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?
+Chi tiết nào cho biết điều đó?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì?
+Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 4 HS phân vai đọc toàn bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật:
+Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên.
+Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị.
+Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Mời các nhóm thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
+Hoạt động :cá nhân,nhóm,lớp
-Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói lại cho cháu!
-Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh rơi nhé!
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một
-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
-Cô bé mở khăn tay,đổ lên bàn một nắm xu
1,Cô bé mua quà tặng sinh nhật chị
-Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở 
-Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
-Các nhân vật trong truyện đều là người tốt
2, Cuộc đối thoại giữa Pi e và chị của cô bé Gioan.
-HS nêu.(phần 2 mục tiêu)
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
-HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4.
-HS thi đọc.
 4,Củng cố ,dặn dò	:
 GV nhận xét giờ học, nhắc HS về luyện đọc và học bài.
-Chuẩn bị bài giờ sau...
Tiết 3: Toán
$66: chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên 
mà thương tìm được là một số thập phân
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
	-Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
	-Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
II/ Đồ dựng dạy -học
-Bảng phụ để HS làm bài tập 2 (68)
-Hỡnh thức tổ chức : Cỏ nhõn, cả lớp.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Kiến thức:
*Phương pháp:Luyện tập,thảo luận,quan sát mẫu
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 27 : 4 = ? (m)
-Hướng dẫn HS:
Đặt tính rồi tính. 27 4
 30 6,75(m) 
 20
 0
-Cho HS nêu lại cách chia.
 b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp.
-Mời một HS thực hiện, GV ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Quy tắc:
-Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.
+Hoạt động :cá nhân,lớp
-HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện: 40,3 52
 1 40 0,82
 36
-HS tự nêu.
-HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67.
	2.2-Luyện tập:
 *Phương pháp:Luyện tập +Hoạt động :cá nhân,lớp
*Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (68): 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả: 
 a) 2,4 5,75 24,5
 b) 1,875 6,25 20,25
*Bài giải:
 Số vải để may một bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
 Số vải để may sáu bộ quần áo là:
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m 
3-Củng cố, dặn dò:
 -Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ta làm như thế nào?..
 -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tiết 4: Chính tả (nghe – viết)
$14: chuỗi ngọc lam
 Phân biệt âm đầu tr/ ch, âm cuối ao/ au
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. 
	-Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ ch , ao/ au	
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Một số phiếu phô tô nội dung bài tập 3.
-Bảng phụ, bút dạ.
-Hình thức :cá nhân,lớp..
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc vần uôt / uôc.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
*Phương pháp:Luyện tập,thảo luận,quan sát
- GV Đọc bài.
+Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách viết câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm...
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
+Hoạt động :cá nhân,lớp
- HS theo dõi SGK.
-Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một
-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- HS viết bảng nhóm.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (136):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm:
+Nhóm 1: tranh-chanh ; trưng-chưng
+Nhóm 2: trúng-chúng ; trèo-chèo
+Nhóm 3: báo-báu ; cao-cau
+Nhóm 4: lao-lau ; mào-màu
- Mời 4 nhóm lên thi tiếp sức.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
* Bài tập 3 (137):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Ví dụ về lời giải:
tranh ảnh-quả chanh ; tranh giành-chanh chua
con báo-báu vật ; tờ báo-kho báu 
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả.
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Soạn :29/11/2009
Dạy: Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
$27: Ôn tập về từ loại
I/ Mục tiêu:
Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc hoa danh từ riêng.
2- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Ba tờ phiếu viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng và quy tắc viết hoa DT riêng.
	-Phiếu viết đoạn văn ở BT 1.
	-Bốn tờ phiếu khổ to viết các yêu cầu của bài tập 4.
Hình thức:cá nhân,lớp..
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. 
*Phương pháp:Luyện tập,thảo luận
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trình bày định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng.
-GV dán tờ phiếu ghi định nghĩa DT chung, DT riêng, mời một HS đọc.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 khi làm bài tập.
-GV phát phiếu cho 2 HS làm vào phiếu.+Lớp làm/vở bài tập
-Mời 2 học sinh làm bài trên phiếu trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.
-GV dán tờ phiếu ghi quy tắc viết hoa DT riêng lên bảng, 
-Mời HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ.
-Cho HS thi đọc thuộc quy tắc.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.
-GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 6, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng.
*Bài tập 4:(hs khá làm cả bài)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm bài cá nhân, phát phiếu cho 4 HS làm bài, mỗi HS làm một ý.
-HS phát biểu, 4 HS làm vào phiếu trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+Hoạt động :cá nhân,nhóm,lớp
*Lời giải :
-Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên.
-Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, , tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
-HS làm /phiếu +vở
*Lời giải:
-Định nghĩa: SGV-Tr. 272
-VD: +Bế Văn Đàn, Phố Ràng,
 +Pa-ri, Đa-nuýp, Tây Ban Nha, 
*Lời giải:
 Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: Chị, em, tôi, chúng tôi.
*VD về lời giải:
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?:
-Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.
-Tôi nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt kéo vệt trên má.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-Thế nào là danh từ?đại từ?cách viết hoa danh từ...?
-GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 3: Toán
$67: Luyện tập
I/ Mục tiêu:Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
II. Đồ dựng dạy -học
-Bảng phụ để HS làm bài tập 
-Hỡnh thức tổ chức : Cỏ nhõn, cả lớp
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
 *Phương pháp:Luyện tập,thảo luận
*Bài tập 1 (68): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm nháp+2em lên bảng.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (68): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một HS làm vào bảng nhóm dán/b.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4(68):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
+Hoạt động :cá nhân,nhóm,lớp
*Kết quả:
16,01
1,89
1,67
4,38
*Bài giải:
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 24 x 2/5 = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
 24 x 9,6 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 67,2 và 230,4 m2
*Bài giải:
Trung bình mỗi giờ xe m ... iệc với phiếu học tập
*Phương pháp:Luyện tập,
*Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
*Cách tiến hành: -GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân.
	 -Mời một số HS trình bày.
	 -HS khác nhận xét, bổ sung.
	 -GV nhận xét, kết luận.	
3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc lại phần thông tin trong SGK - 67.
 -GV nhận xét giờ học. 
 -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:kĩ thuật
Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I,Mục tiêu :HS cần phải
-Kể tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
-Có ý thức nuôi gà.
II,Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh họa một số giống gà,phiếu học tập..
-HS xem trước bài học /SGK
-Hình thức :cá nhân,nhóm,lớp
III,Hoạt động dạy học 
1,Tổ chức:Hát 
2,Kiểm tra bài cũ:
-Nêu lợi ích của việc nuôi gà?
-Nêu cách chăm sóc ,bảo vệ gà?
->Gv nhận xét đánh giá,củng cố bài..
3,Dạy bài mới
a.Giới thiệu +ghi bảng
b.Nội dung
*Phương pháp :Quan sát,thảo luận,luyện tập
+Hoạt động 1:Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
-Em nào có thể kê tên những giống gà mà em biết?
-Gv đưa tranh một số giống gà HS quan sát
-GV ghi/b:Gà nội ,gà nhập,gà lai..
+Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
-GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6,phát phiếu cho HS
Phiếu học tập
1,Đọc nội dung bài học hoàn thành bảng sau;
Tên giống gà
Đặc điểm ,hình dạng
Ưu điểm chính
Nhược điểm chính
Gà ri
Gà ác
GàLơgo
Gàtam hoàng
2,Nêu đặc điểm một số giống gà đang được nuôi nhiều ở địa phương?
+Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập
-Gv đưa ra câu hỏi trắc nghiệm /Phiếu học tập
-Nêu đáp án
-Gv nhận xét,tuyên dương hs..
-2 em lần lượt trả lời
-lớp nhận xét 
-Hs nghe,quan sát
-HS kể:gà ri,gà Đông Cảo,gà mía,gà ác,..Gà nhập nội :tam hoàng,Gà rốt..,Gà lai :gà rốt ri,..
-HS thảo luận nhóm 6:cử thư kí ghi phiếu,nhóm trưởng đọc câu hỏi cả nhóm thống nhất trả lời,thư kí ghi vào phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả,lớp thống nhất ý kiến
VD:đặc điểm hình dang:thân hình nhỏ ,chân nhỏ,đầu nhỏ,gà mái lông màu nhạt,gà trốngto hơn gà mái,lông màu tía.
+Ưu điểm :thịt và trứng thơm ngon,thịt chắc,chịu khó kiếm ăn,..
+Nhược điểm:tầm vóc nhỏ,chậm lớn,,
-HS làm bài tập,tự đánh giá kết quả/phiếu
-HS báo cáo kêta quả
4,Củng cố ,dặn dò
+Gia đình em nuôi loại gà nào?,em chăm sóc gà như thế nào?...
-GV nhận xét thái độ học tập,,
-Về nhà học bài ,vận dụng ..+chuẩn bị bài”thức ăn nuôi gà’’
 Ngày soạn : 15/12/2009 
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2009
Tiết 2: Tập làm văn
$32: làm biên bản một vụ việc
I/ Mục tiêu:
-HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc.
-Biết làm biên bản về một vụ việc.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng phụ, bút dạ.
 -Hình thức :cá nhân,nhóm,lớp
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Nội dung biên bản gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
	*Phương pháp:Luyện tập,thảo luận,quan sát mẫu
*Bài tập 1 :
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
-GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. 
-Cho HS thảo luận nhóm 6, ghi kết quả ra bảng nhóm. 
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản. 
-Cho HS làm bài vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời một số HS và 2 HS làm vào bảng nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét và nhận xét 2 bài trên bảng nhóm. 
-GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh).
+Hoạt động :nhóm,lớp
*Lời giải:
 Giống nhau
 Khác nhau
Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng
Phần mở đầu: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
Phần chính: T/G, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc.
-ND của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu.
-ND của biên bản Mèo Vằncó lời khai của những người có mặt.
Phần kết: Ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
-HS đọc, những HS khác theo dõi SGK.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết biên bản vào vở.
-HS trình bày.
-HS nhận xét.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh lại biên bản.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
$80: luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
-Tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Tính một số phần trăm của một số.
-Tính một số biết một số phần trăm của nó.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng nhóm, bút dạ.,nháp
 -Hình thức :cá nhân,nhóm,lớp
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 
-Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
-Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học
	2.2-Luyện tập:
*Phương pháp:Luyện tập,thảo luận
*Bài tập 1 (79): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (79): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS làm trên bảng nhóm dán /bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (79):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó.
-Mời 1 HS nêu cách làm. 
-Nhóm thi giải tán nhanh/phiếu.
-HD chữa bài/bảng.
-Cả lớp và GV nhận xét.
+Hoạt động :cá nhân,lớp
*Bài giải:
a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09%
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
*Bài giải:
a) 97 x 30 : 100 = 29,1 ; 97 : 100 x 30 = 29,1
b) Số tiền lãi là:
 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng.
*Bài giải:
a) 72 x 100 : 30 = 240 ; 
 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
b) Số gạo của của cửa hàng trước khi bán là:
 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 4000kg = 4 tấn.
 Đáp số: 4 tấn.
	3-Củng cố, dặn dò: 
Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 
-Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
-Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào?
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập+chuẩn bị bài sau....
 Tiết 5: Lịch sử
$16: Hậu phương những năm 
 sau chiến dịch Biên giới
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	-Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
	-Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Anh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. Phiếu học tập cho HĐ 2.
-HS :đọc trước bài hoc..
-Hnhf thức :cá nhân,nhom,lớp
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 15.
	2-Bài mới:
*Phương pháp:Luyện tập,thảo luận
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV tóm lược tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới. Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận 
một nhiệm vụ:
-Nhóm 1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc 
lần thứ 2 của Đảng:
+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng 
diễn ra vào thời gian nào?
+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng
đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN? Điều kiện hoàn 
thành nhiệm vụ ấylà gì?
-Nhóm 2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc:
+Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào?
+Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ K/C?
+Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương anh hùng được bầu?
-Nhóm 3: Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt:
+Kinh tế?
+Văn hoá, giáo dục?
+Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới?
+Bước tiến mới của hậu phương có tác động như thế nào tới tiền tuyến?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
1-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng:
-Diễn ra vào tháng 2- 1951.
-ĐH đã chỉ ra rằng: để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua...
2- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc:
-Diễn ra trong bối cảnh cả nước ra sức thi đua trên mọi lĩnh vực.
-Cổ vũ động viên rất lớn đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến.
-Thi đua SX lương thực, thực phẩm 
-Thi đua HT nghiên cứu khoa học
.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp).
-GV kết luận về vai trò của của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống TDP.
-HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong ĐH chiến sĩ thi đuavà nêu cảm nghĩ.
3-Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung của đại hội toàn quốc lần thứ 2?
 -Đại hội chiến sĩ thi đua có tac dụng gì? 
 GV nhận xét giờ học.
 Dặn HS về nhà học bài....
 Tiết5: Sinh hoạt tập thể
SƠ KẾT TUẦN 16 -KẾ HOẠCH TUẦN 17
I.Mục tiờu 
-Giỳp HS nắm được những ưu điểm, nhược điểm của tuần 16 và từ đú cú biện phỏp điều chỉnh phương hướng sang tuần 17.
-Giỏo dục HS ý thức tự giỏc trong mọi nền nếp hoạt động.
II.Nội dung
1.Tổ chức : hỏt
2.Nội dung :
-Cho lớp trưởng nhận xột chung về tuần 16
-GV túm tắt và nờu những nhận xột chung về từng hoạt động trong tuần.
*Nhận xột chung tuần 16
+Ưu điểm :
.Duy trỡ tốt mọi nền nếp hoạt động của lớp, của trường.
.Cỏc em đó cú ý thức học tập, trong lớp chỳ ý nghe giảng, phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài.
.Thực hiện tốt mọi hoạt động ngoài giờ. 
.Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
+Nhược điểm : Tuy vậy,bờn cạnh những ưu điểm vẫn cũn một số nhược điểm :
.Một vài em cũng chưa chú ý nghe giảng.
.Thu nộp quỹ còn chậm với các lớp..
.Một vài em chưa cú đồng phục đầy đủ.
*Nhiệm vụ tuần 17 : Phỏt huy những ưu điểm sẵn cú và cú biện phỏp khắc phục những ưu điểm cũn tồn tại.
..Cú trang phục đầy đủ như khăn quàng, mũ ca nụ, quần ỏo đồng phục.
-Thi đua học tốt noi gương anh bộ đội cụ Hồ.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 *Tổ chức cho HS chơi trũ chơi và vui văn nghệ.
-Nhắc nhở HS cựng nhau thực hiện tốt nhiệm vụ của tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 15.doc