Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Ngoan

docx 43 trang Người đăng Lê Tiếu Ngày đăng 23/04/2025 Lượt xem 26Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch bài dạy Tuần 14 Lớp 5A2
 TUẦN 14
 TIẾNG VIỆT
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 04 tháng 12 năm 2023
 TẬP ĐỌC
 CHUỖI NGỌC LAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm 
vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách 
nhân vật.
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng 
tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất.
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động đọc; Giáo dục phẩm chất trung thực qua 
việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; Giáo dục phẩm chất nhân ái thông qua nội dụng 
bài tập đọc.
- Giáo dục tình yêu thương giữa con người với con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu 
văn, đoạn văn cần luyện đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động: 
 - GV mời lớp phó VN điều hành lớp hát kết hợp - Lớp phó VN điều hành lớp hát, vận động 
 vận động. tại chỗ.
 - Tổ chức cho 3 học sinh thi đọc đoạn trong bài - 3 học sinh thực hiện.
 Trồng rừng ngập măn.
 - Giáo viên nhận xét. - Lắng nghe.
 - Giới thiệu bài và tựa bài: Chuỗi ngọc lam - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo 
 khoa.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : 
 2.1. Hoạt động Luyện đọc: (12 phút)
 *Mục tiêu: 
 - Rèn đọc đúng từ khó trong bài : Pi-e, con lơn, Gioan,làm lại,...
 - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Lễ Nô-en, giáo đường
 *Cách tiến hành: HĐ cả lớp
 - Cho HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu.......người anh yêu quý ?
 + Đoạn 2: Còn lại
 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
 - Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm + 2 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc 
 từ khó, câu khó.
 + 2 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa 
 từ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 14 Lớp 5A2
 - 2 HS đọc cho nhau nghe
 - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc
 - HS đọc toàn bài - HS theo dõi.
 - GV đọc mẫu.
 Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối 
 tượng M1
 2.2. Hoạt động Tìm hiểu bài: (20 phút)
 *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu ,biết quan tâm và 
 đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
 *Cách tiến hành: 
 Phần 1 
 - HS đọc thầm bài và câu hỏi sau đó thảo luận - Nhóm trưởng cho các bạn đọc, TLCH và 
 và trả lời câu hỏi chia sẻ trước lớp:
 + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị 
 nhân ngày lễ nô-en. Đó là người chị đã thay 
 mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
 + Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam + Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam.
 không? + Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một nắm 
 + Chi tiết nào cho biết điều đó? xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn 
 đất.
 + Chú Pi- e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi 
 + Thái độ của chú Pi-e lúc đó như thế nào? gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc 
 lam.
 - GV kết luận nội dung phần 1 - HS luyện đọc
 - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 
 theo vai. - HS thi đọc
 - Tổ chức HS thi đọc - HS nghe
 - GV nhận xét 
 Phần 2 - 3 HS đọc nối tiếp
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2 - HS thảo luận nhóm TLCH:
 - Yêu cầu HS đọc thầm trong nhóm và trả lời 
 câu hỏi + Cô tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có đúng 
 + Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e để làm bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? 
 gì? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-
 e đã bán cho cô bé với giá bao nhiêu?
 + Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả 
 số tiền mà em có.
 + Vì sao chú Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất + Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e dành để tặng 
 cao để mua ngọc? vợ chưa cưới của mình, nhưng cô đã mất 
 + Chuỗi ngọc có ý nghĩa như thế nào đối với trong một vụ tai nạn giao thông.
 chú Pi-e? + Các nhân vật trong câu chuyện này đề là 
 những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ 
 biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho 
 + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu nhau. Chú Pi-e mang lại niềm vui cho cô bé 
 chuyện này? Gioan. Bé Gioan mong muốn mang lại 
 niềm vui cho người chị đã thay mẹ nuôi 
 mình. Chị của cô bé đã cưu mang nuôi nấng 
 - GV kết luận nội dung phần cô bé từ khi mẹ mất.
 + Em hãy nêu nội dung chính của bài? - HS nêu nội dung của bài:Ca ngợi những 
 - GV ghi nội dung bài lên bảng con người có tấm lòng nhân hậu ,biết quan 
 - Tổ chức HS đọc diễn cảm phần 2 tâm và đem lại niềm vui cho người khác 
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 14 Lớp 5A2
 - HS thi đọc - HS đọc
 - GV nhận xét - HS đọc cho nhau nghe
 Lưu ý: - 2 HS thi đọc
 - Đọc đúng: M1, M2
 - Đọc hay: M3, M4
 4. Hoạt động Vận dụng, trài nghiệm
 - Qua bài này em học được điều gì từ bạn nhỏ ? - Học sinh trả lời.
 - Về nhà tìm đọc thêm những câu chuyện có nội 
 dung ca ngợi những con người có tấm lòng - Lắng nghe và thực hiện.
 nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui 
 cho người khác.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 ..
 CHÍNH TẢ
 CHUỖI NGỌC LAM 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
 - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
 - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3. Làm được bài tập 
2a.
- Rèn kĩ năng phân biệt ch/tr.
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng 
tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất.
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động viết chính tả; rèn luyện phẩm chất trung 
thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; qua bài tập chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: Bảng phụ , từ điển HS
 - Học sinh: Vở viết, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động: (5phút)
 - GV mời lớp phó VN điều hành lớp hát kết hợp - Lớp phó VN điều hành lớp hát, vận động 
 vận động. tại chỗ.
 - Cho HS tổ chức thi viết các từ chỉ khác nhau 
 ở âm đầu s/x. - HS chơi trò chơi
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 14 Lớp 5A2
 - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 
 6 bạn lần lượt lên viết các từ chỉ khác nhau ở 
 âm đầu s/x. Đội nào viết đúng và nhiều hơn thì 
 đội đó thắng. 
 - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe
 - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : 
 2.1. Hướng dẫn viết chính tả. (5 phút)
 *Mục tiêu: 
 - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
 - Nắm được nội dung bài văn để viết cho đúng chính tả.
 *Cách tiến hành: HĐ cả lớp
 - Gọi HS đọc đoạn viết - HS đọc đoạn viết
 + Nội dung đoạn văn là gì ? + Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa chú 
 Pi-e và bé Gioan.
 * Hướng dẫn viết từ khó
 - HS tìm từ khó - HS nêu: ngạc nhiên, Nô-en; Pi-e; trầm 
 ngâm; Gioan; chuỗi, lúi húi, rạng rỡ...
 - HS viết từ khó
 - HS luyện viết từ khó
 2.2. Hoạt động viết bài chính tả. (15 phút)
 *Mục tiêu: 
 - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
 *Cách tiến hành: HĐ cá nhân
 - GV đọc bài viết lần 2 - HS nghe
 - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài
 - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng 
 chưa đẹp
 Lưu ý: 
 - Tư thế ngồi: 
 - Cách cầm bút: 
 - Tốc độ viết:
 2.3. HĐ chấm và nhận xét bài. (5 phút)
 *Mục tiêu: 
 - Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.
 *Cách tiến hành: 
 - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
 - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài 
 - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập : (8 phút)
 *Mục tiêu: - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3. Làm 
 được bài tập 2a.
 *Cách tiến hành:
 Bài 2a: HĐ cả lớp
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Học sinh nêu yêu cầu của bài 
 - GV tổ chức cho HS "Thi tiếp sức" - 2 học sinh đại diện lên làm thi đua.
 tranh tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, 
 chanh quả chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 14 Lớp 5A2
 trưng trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu...
 chưng bánh chưng, chưng cất, chưng mắm.chưng hửng
 trúng trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử.
 chúng chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, chúng mình, công chúng..
 trèo leo trèo, trèo cây trèo cao 
 chèo vở chèo, hát chèo, chèo đò, chèo thuyền, chèo chống
 Bài 3: HĐ cá nhân - cả lớp
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc
 - HS tự làm bài vào vở bài tập - HS làm vào vở một HS lên bảng làm
 - GV nhận xét kêt luận: Đáp án:
 + ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, vào
 + ô số 2: trọng, trước, trường, chỗ, trả
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Lắng nghe
 học 
 - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp - Quan sát, học tập.
 không mắc lỗi cho cả lớp xem. 
 - Về nhà viết lại bài viết trên cho đẹp hơn - Lắng nghe và thực hiện.
 - Xem trước bài chính tả sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 05 tháng 12 năm 2023
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nhận biết được danh từ chung ,danh từ riêng,trong đoạn văn ở bài tập 1.
- Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) .
- Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 .
- Thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c) .
- HS (M3,4) làm được toàn bộ BT4 .
- Rèn quy tắc viết hoa, tự tìm đại từ xưng hô.
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng 
tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; phẩm 
chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng phụ; từ điển HS
- Học sinh: Vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 14 Lớp 5A2
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:(5phút)
 - GV mời lớp phó VN điều hành lớp hát kết - lớp phó VN điều hành lớp hát, vận động 
 hợp vận động. tại chỗ.
 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi " Truyền điện" - HS chơi trò chơi
 đặt nhanh câu có sử dụng cặp quan hệ từ 
 Vì....nên. 
 - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe
 - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở
 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập:(30 phút)
 * Mục tiêu: 
 - Nhận biết được danh từ chung ,danh từ riêng,trong đoạn văn ở bài tập 1.
 - Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) .
 - Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 .
 - Thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c) .
 - HS (M3,4) làm được toàn bộ BT4 .
 * Cách tiến hành:
 Bài tập: Cả lớp 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc yêu cầu, trả lời câu hỏi
 + Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ? + Danh từ chung là tên chung của một loại 
 sự vật. VD: sông, bàn, ghế, thầy giáo...
 + Danh từ riêng là tên của một sự vật Danh 
 + Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ? từ riêng luôn được viết hoa. 
 VD: Huyền, Hà,..
 - Yêu cầu HS tự làm bài 
 - Gọi HS lên bảng chữa bài
 - GV nhận xét - HS đọc
 - GV treo bảng phụ cho HS đọc ghi nhớ về 
 danh từ
 Bài tập2: Cả lớp - HS đọc
 - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu
 - HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
 - Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết hoa - HS đọc lại
 danh từ riêng
 - Đọc cho HS viết các danh từ riêng - HS viết trên bảng, dưới lớp viết vào vở
 VD: Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trường Sơn....
 - GV nhận xét các danh từ riêng HS viết trên 
 bảng.
 Bài tập 3: Cặp đôi
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
 - HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ - HS nêu yêu cầu
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài sau đó - HS nhắc lại 
 chia sẻ trước lớp. - HS thảo luận cặp đôi là và chia sẻ kết quả 
 - GV nhận xét bài trước lớp.
 Bài tập 4a,b,c: Cá nhân - Đáp án: Chị, em, tôi, chúng tôi.
 - HS đọc yêu cầu 
 - HS tự làm bài - HS đọc 
 - Gọi HS lên chia sẻ kết quả - HS làm bài
 - Nhận xét bài trên bảng - HS lên chia sẻ kết quả 
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 14 Lớp 5A2
 a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong 
 kiểu câu Ai làm gì?
 - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn 
 DT
 ngào.
 - Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước 
 ĐT
 mắt.
 - Nguyên cười rồi đưa tay quyệt nước 
 DT
 mắt.
 b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong 
 kiểu câu Ai như thế nào?
 - Một mùa xuân mới bắt đầu.
 Cụm DT
 c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu 
 câu “Ai là gì ?”
 + Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé 
 !
 Bài 4d(M3,4): HĐ cá nhân + Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi 
 - Cho Hs tự làm bài vào vở mãi .
 - GV kiểm tra, sửa sai
 - HS tự làm bài vào vở, báo cáo GV
 d) DT tham gia bộ phận làm vị ngữ trong 
 kiểu câu “Ai là gì ?”
 + Chị là chị(DT)gái của em nhé !
 + Chị sẽ là chị(DT) của em mãi mãi .
 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
 - Tên riêng người, tên riêng địa lí Việt Nam - Khi viết tên riêng người , tên riêng địa lí 
 được viết hoa theo quy tắc nào? Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi 
 - Về nhà tập đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ là danh tiếng tạo thành tên riêng đó. 
 từ hoặc cụm danh từ. - HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 KỂ CHUYỆN
 PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp được toàn 
bộ câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 14 Lớp 5A2
- HS M3,4 kể lại được toàn bộ câu chuyện .
- Kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
2. Năng lực - Phẩm chất.
* Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng 
tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành kể chuyện; 
phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
- Yêu quý, tôn trọng tính mạng của con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:
 - GV mời lớp phó VN điều hành lớp hát kết - lớp phó VN điều hành lớp hát, vận động tại 
 hợp vận động. chỗ.
 - Cho HS thi kể lại một việc làm tốt hoặc 
 một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường - HS thi kể
 mà em đã làm hoặc chứng kiến.
 - Nhận xét. - HS nghe
 - Giới thiệu bài – ghi đề. - HS ghi vở
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 HĐ nghe GV kể (10 phút)
 *Mục tiêu: 
 - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1)
 - Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện (M3,4)
 *Cách tiến hành:
 - Giáo viên kể lần 1. - HS nghe
 - GV viết lên bảng các tên riêng từ mượn - HS theo dõi
 nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ; Lu-i-Pa-
 xtơ, cậu bé Giơ-dép thuốc vắc- xin, 
 6/7/1885 (ngày Giơ- dép được đưa đến viện 
 gặp bác sĩ Pa-xtơ), 7/7/1885 (ngày những 
 giọt vắc- xin chống bệnh dại đầu tiên được 
 thử nghiệm trên cơ thể con người)
 - GV giới thiệu ảnh Pa-xtơ (1822 - 1895) 
 - Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ - HS nghe và quan sát
 SGK.
 - Giáo viên kể lần 3(nếu cần) - HS nghe
 - HS nghe
 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập
 3.1. HĐ kể chuyện(15 phút)
 * Mục tiêu:HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện.
 * Cách tiến hành:
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 14 Lớp 5A2
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 Học sinh đọc lần lượt yêu cầu của từng 
 bài tập.
 - GV nhắc HS kết hợp kể chuyện với trao - HS nghe
 đổi về ý nghĩa câu chuyện
 - HS kể theo cặp - Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo 
 nhóm đôi. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện, 
 cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Học sinh thi kể trước lớp từng đoạn câu 
 - Thi kể trước lớp chuyện theo tranh
 - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện) .
 - GV nhận xét - Lớp nhận xét
 - GV và HS bình chọn bạn kể chuyện hay - HS nghe
 nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. - Hs bình chọn
 3.2. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)
 * Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
 *Cách tiến hành:
 - GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện: - HS nêu ý kiến.
 + Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất 
 nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô-dép? + Pa-xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng không 
 dám lấy em làm vật thí nghiệm vì loại vắc xin 
 + Câu chuyện muốn nói điều gì? này chưa thử nghiệm trên cơ thể người.
 + Ca ngợi tấm lòng nhân hậu, yêu thương 
 - GV: Để cứu em bé bị chó dại cắn con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ.
 Pa - xtơ đã đi đến một quyết định táo bạo: - HS nghe
 Dùng thuốc chống bệnh dại mới thí nghiệm 
 ở động vật để tiêm cho em bé. Ông đã thực 
 hiện việc này một cách thận trọng, tỉnh táo, 
 có tính toán, cân nhắc ông đã dồn tất cả tâm 
 trí và sức lực để theo dõi tiến triển của quá 
 trình điều trị. 
 - Nhận xét, khen HS kể tốt, nói đúng ý nghĩa 
 truyện.
 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
 - Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất? - HS nêu
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho 
 người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - HS nghe và thực hiện
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2023
 TẬP LÀM VĂN
 LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 14 Lớp 5A2
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ) 
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III ), biết đặt tên cho biên bản 
cần lập ở BT1(BT2) .
- Hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản
2. Năng lực: - Phẩm chất.
* Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng 
tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất.
- Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; phẩm 
chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, một trong các mẫu đơn đã học
 - HS : SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút)
 - GV mời lớp phó VN điều hành lớp hát kết - lớp phó VN điều hành lớp hát, vận động tại 
 hợp vận động. chỗ.
 - Yêu cầu HS thi đọc đoạn văn tả ngoại hình 
 của một người mà em thường gặp. - HS thi đọc.
 - Nhận xét - HS nghe, bình chọn người viết hay
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
 *Mục tiêu:Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi 
 nhớ) 
 *Cách tiến hành:
 - Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội chi đội. - HS đọc 
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
 - Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hoàn - HS đọc
 thành bài - HS thảo luận nhóm
 - Gọi HS trả lời 
 - GV cùng HS nhận xét bổ sung. - HS trả lời
 + Chi đội lớp 5A ghi biên bản làm gì?
 + Ghi biên bản cuộc họp để nhớ việc đã xảy 
 ra, ý kiến của mọi người, những điều thống 
 nhất... nhằm thực hiện đúng nhiều đã thống 
 + Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm nhất, xem xét lại khi cần thiết...
 gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn? + Cách mở đầu:
 - Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
 - Khác: biên bản không có tên nơi nhận , thời 
 gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội 
 dung .
 + Cách kết thúc:
 - Giống: có tên, chữ kí của người có trách 
 nhiệm.
 + Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên - Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của 
 bản. chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn.
 + Những điều cần ghi biên bản : thời gian, 
 địa điểm họp, thành phần tham gia dự, chủ 
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2023_2024_nguyen_thi_ngoan.docx