Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài phù hợp với từng nhân vật.
- Từ ngữ: Lễ- nô- en, giáo đuường,
- Nội dung: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 1.
Tuần 14 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tập đọc Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài phù hợp với từng nhân vật. - Từ ngữ: Lễ- nô- en, giáo đuường, - Nội dung: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài Trồng rừng ngập mặn ? Nêu nội dung chính của từng đoạn? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ? Tên chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? GV: Hôm nay các em cùng tìm hiểu về câu chuyện Chuỗi ngọc lam để thấy được tình cảm yêu thương giữa con người. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 2 đoạn - 2 HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng, HD cách đọc và đọc mẫu - Gọi hS đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS nêu từ chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HD cách đọc, GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài *Phần 1 - HS đọc thầm bài và câu hỏi sau đó thảo luận và trả lời ? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? ? Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không? H; Chi tiết nào cho biết điều đó H: Thái độ của chú Pi-e lúc đó như thế nào? - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần 1 theo vai - Tổ chức HS thi đọc GV nhận xét *Phần 2 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e để làm gì? ? Vì sao chú Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua ngọc? ? Chuỗi ngọc có ý nghĩa như thế nào đối với chú Pi-e? ? Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? GV KL nội dung đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé. ? Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung bài c, Đọc diễn cảm - Tổ chức HS đọc diễn cảm phần 2 - HS thi đọc - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - 4 HS đọc theo vai - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc nối tiếp - HS lần lượt nêu + Chủ điểm vì hạnh phúc con người tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những việc làm để mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người - 1 HS đọc toàn bài - 2 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó đọc - HS đọc từ khó - 2 HS đọc - HS nêu chú giải. - 2 HS đọc cho nhau nghe + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. +Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam + Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. + Chú Pi- e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam - 3 HS đọc nối tiếp + Cô tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-e đã bán cho cô bé với giá bao nhiêu? Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có. + Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình , nhưng cô đã mất trong một vụ tai nạn giao thông. + các nhân vật trong câu chuyện này đề là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú pi-e mang lại niềm vui cho cô béGioan. Bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho người chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị của cô bé đã cưu mang nuôi nấng nuôi bé từ khi mẹ mất. + Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho người khác. - HS nhắc lại nội dung - HS đọc cho nhau nghe - 2 HS thi đọc - 4 HS đọc phân vai Rỳt kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Chia 1 số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân I. Mục tiêu: - Học sinh biết được qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện được phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (66) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học a) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia. - Giáo viên nêu ví dụ 1: 0 - Ta phải thực hiện phép chia? ? Học sinh đặt phép tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia. - Thực hiện phép chia song treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia. Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2. 43 : 52 = ? - Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1 b) Quy tắc: sgk (67) c) Thực hành. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. 25 bộ: 70 m 6 bộ: ? m - Học sinh đọc ví dụ. Chu vi sân hình vuông: 27 m Cạnh của sân: ? m - Thực hiện phép chia 27: 4 = ? m Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m) - Học sinh nối tiếp đọc lại: - Học sinh chuyển 43 = 43,0 rồi thực hiện: - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. - Học sinh làm cá nhan, chữa bảng - Học sinh thảo luận, trình bày. Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Học quy tắc - Làm bài tập Rỳt kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 200 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. - Giỏo dục tớnh chớnh xỏc cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ,sỏch giỏo khoa III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 4. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Hoạt động dạy Hoạt động học 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Giáo viên nhắc lại qui trình thực hiện các phép tính. 3.3. Hoạt động 2: - Gọi 2 học sinh lên bảng tính phần a. - Gọi 1 học sinh nhận xét 2 kết quả tìm được. - Giáo viên giải thích lí do: và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia. - Gọi học sinh làm tương tự đối với phần b và c. 3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. 3.5. Hoạt dộng 4: Làm vở. - Cho học sinh tự làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm. Bài 1: a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 2: Đọc yêu cầu bài. 8,3 x 0,4 = 3,32 8,3 x 10 : 25 = 3,32 - 2 kết quả bằng nhau. 10 : 25 = 0,4 Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Giải Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 x = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 96) x2 = 6,72 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 96 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2 Bài 4: Đọc yêu cầu bài. Giải 1 giờ xe máy đi được là: 93 : 3 = 31 (km) 1 giờ ô tô đi được là: 103 : 2 = 51,5 (km) Ô tô đi nhanh hơn xe máy là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. Rỳt kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Luyện từ và câu Tiết 27: Ôn tập về từ loại I. Mục tiêu 1/KT: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về : danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng 2/KN: Thực hành kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học 3/TĐ: Tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bài tập 1 bảng phụ viết sẵn : - Danh từ chung là tên của một loại sự vật - Danh từ riền... - Qui tắc viết hoa danh từ riêng - Khi viết tên người , tên địa lí VN... - Khi viết tên người, địa lí nước ngoài... Những tên riêng nước ngoài được phiên âm Hán Việt.... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hS đặt câu với một trong các cặp quan hệ từ đã học - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập ? Thế nào là danh từ chung?Cho ví dụ? ? Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ? - yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét - 3 HS lên bảng đặt câu - HS đọc yêu cầu ' Danh từ là tên chung của một loại sự vật.VD: sông, bàn, ghé, thầy giáo... Danh từ riêng là tên của một sự vật Danh từ riêng luôn được viết hoa. VD: Huyền, Hà,.. Đáp án: + Chị! - Nguyên quay sang tôi giọng nghẹn ngào .- Chị....chị là chị gái của em nhé! Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má: - Chị sẽ là chị của em mãi mãi. Nguyên cười rồi đưa tay quyệt má. Tô ... i - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV giới thiệu bài. + Hỏi: Theo em, chuyện gì xảy ra nếu giao thông vận tải của nước ta chỉ có đi bộ và đi ngựa như thời xưa? + Nêu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết về các loại hình giao thông vận tải và ý nghĩa của giao thông vận tải đối với đời sống và sự phát triển xã hội. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Xem lược đồ công nghiệp Việt Nam và cho biết các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu? + Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển. + Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ. + HS nêu ý kiến trước lớp. Hoạt động 1 các loại hình và phương tiện giao thông vận tải - GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình các phương tiện giao thông vận tải. + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng. + Phát phấn cho 2 em ở đầu hai hàng của 2 đội. + Yêu cầu mỗi em chỉ viết tên của một loại hình hoặc một loại hình hoặc một phương tiện giao thông. + HS thứ nhất viết xong thì chạy nhanh về đội đưa phấn cho bạn thứ hai lên viết, chơi như thế nào cho đến khi hết thời gian (2 phút), nếu bạn cuối cùng viết xong mà vẫn còn thời gian thì lại quay về bạn đầu tiên. + Hết thời gian, đội nào kể được nhiều loại hình, nhiều phương tiện hơn là đội thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS 2 đội chơi. - GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc. - GV hướng dẫn HS khai thác kết quả của trò chơi: + Các bạn đã kể được các loại hình giao thông nào? + Chia các phương tiện giao thông có trong trò chơi thành các nhóm, mỗi nhóm là các phương tiện hoạt động trên cùng một loại hình. - HS cả lớp hoạt động theo chủ trò (GV). + HS lên tham gia cuộc thi. Ví dụ về các loại hình, các phương tiện giao thông mà HS có thể kể: + Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò, xe ba bánh,... + Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan,... + Đường biển: tàu biển. + Đường sắt: tàu hoả. + Đường hàng không: Máy bay Hoạt động 2 Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông - GV treo Biểu đồ khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS: + Biểu đồ biểu diễn cái gì? + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông nào? + Khối lượng hàng hoá được biểu diễn theo đơn vị nào? + Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá? + Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam? + Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất? (Gợi ý: Loại phương tiện nào có thể đi được ở các đoạn đường núi, dường trường, đường xóc, ngõ nhỏ, giữa thành phố, giữa làng mạc,...?). - GV bổ sung, sửa chữa câu trả lời cho HS (nếu cần). - HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu: + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thông. + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển,... + Theo đơn vị là triệu tấn. + HS lần lượt nêu: Đường sắt là 8,4 triệu tấn. Đường ô tô là 175,9 triệu tấn. Đường sông là 55,3 triệu tấn. Đường biển là 21, 8 triệu tấn. + Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất. + Một số HS nêu ý kiến và đi đến thống nhất: Vì ô tô có thể đi trên mọi địa hình, đến mọi địa điểm để giao nhận hàng nên nó chở được nhiều hàng nhất. Đường thuỷ, đường biển đi được trên những tuyến nhất định, dường sắt chỉ đi được ở những nơi có đường ray. - GV nêu: Tuy nước ta có nhiều loại hình, phương tiện giao thông nhưng chất lượng giao thông chưa cao, tai nạn giao thông và các sự cố giao thông thường xuyên sảy ra do chất lượng đường giao thông thấp, nhiều phương tiện giao thông cũ không đảm bảo an toàn, đặc biệt là ý thức của người tham gia giao thông kém. Chúng ta cần phải phấn đấu để xây dựng đường sắt phát triển phương tiện giao thông và giáo dục ý thức cho người tham gia giao thông. Hoạt động 3 Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta - GV treo lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó. - GV nêu: Chúng ta cùng xem lược đồ để nhận xét về sự phân bố các loại hình giao thông của nước ta. - GV nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập sau: - HS nêu: Đây là lược đồ giao thông Việt Nam, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông Việt Nam, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu,... - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. phiếu học tập Bài: Giao thông vận tải Nhóm:.................................... Hãy cùng các bạn trong nhóm xem lược đồ giao thông vận tải và hoàn thành bài tập sau: Bài: Chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1) Mạng lưới giao thông nước ta: a) Tập trung ở các đồng bằng. b) Tập trung ở phía bắc. c) Toả đi khắp các nơi. 2) So với các tuyến đường chạy theo chiều đông - tây thì các tuyến đường chạy theo chiều nam - bắc: a) ít hơn. b) Bằng nhau c) Nhiều hơn Bài 2: Viết câu trả lời vào ô trống: 1) Quốc lộ dài nhất nước ta là: 2) Đường sắt dài nhất nước ta là: 3) Các sân bay quốc tế của nước ta là: Sân bay ; sân bay và sân bay 4) Các cảng biển lớn ở nước ta là: 5) Các đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta là và ................................................................... ................................................................... ......................ở..................... ................................ ...............ở............................................... ......................ở.............................................................................. .................................................................. .................................. ................................................................................................................... - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần. - 2 nhóm trình bày, mỗi nhóm trìh bày 1 câu hỏi, nhóm trình bày bài tập 2 phải sử dụng lược đồ để trình bày. - HS cả lớp theo dõi kết quả làm việc của nhóm bạn và nhận xét. Hoạt động 4 Trò chơi thi chỉ đường - GV tổ chức cho HS thi chỉ dường như sau: + Treo lược đồ giao thông vận tải lên bảng, yêu cầu HS cả lớp quan sát lược đồ trong SGK để nhớ xem mỗi con đường bắt đầu từ đâu đến đâu, đi qua những điểm giao thông nào. + GV chọn 3 đến 5 HS lên tham gia thi chỉ đường, các HS bốc thăm thứ tự thi. + GV chọ 3 HS làm giám khảo. + Yêu cầu các HS dưới lớp nêu câu hỏi nhờ HS thứ nhất chỉ đường. Mỗi HS trả lời 3 câu của các bạn, khi chỉ đường phải dùng lược đồ, chỉ theo chiều dài của đường từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc, không chỉ vào 1 điểm). + Tuỳ theo mức độ, ban giám khảo nhận xét và chấm điểm A, B cho từng câu trả lời. + Bạn giành được nhiều điểm A nhất là bạn thắng cuộc. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương các HS tham gia cuộc thi, các bạn có câu hỏi hay, có tình huống, đặc biệt khen ngợi HS thắng cuộc. + HS làm việc cá nhân (đây là bước chuẩn bị trò chơi được tốt). + HS dự thi trả lời các câu hỏi của các bạn dưới lớp. Ví dụ: Hỏi: Mình đang ở Hà Nội muốn đi ra Hải Phòng, mình có thể đi theo đường nào? Trả lời: Từ Hà Nội bạn có thể đi ô tô theo đường quốc lộ 5 đến Hải Phòng, trên tuyến đường này có các ô tô chất lượng cao chạy rất an toàn và đảm bảo thời gian. Nếu thích ngắm cảnh bạn có thể đi tàu hoả, đường sắt từ Hà Nội đến Hải Phòng đi cũng rất thuận tiện. Hỏi: Cô mình đang ở trong Đà Nẵng muốn ra Hải Phòng chơi với mình, bạn hãy chỉ giúp đường cho cô được không? Trả lời: Từ Đà Nẵng ra Hà Nội có thể đi theo nhiều đường lắm. Này nhé, ở Đà Nẵng, bạn lên 1 chuyến ô tô chạy theo đường 1 A, qua Vinh, Thanh Hoá ra Hà Nội, hoặc theo tàu Bắc - Nam ra đến Hà Nội. Từ Hà Nội cô lại đi theo đường 5 đến Hải Phòng hoặc tiếp tục lên tàu hoả cũng có thể đi đến Hải Phòng. Từ cảng Đà Nẵng có thể đi đường biển đến Hải Phòng tuy nhiên tàu du lịch chở người thì chưa phổ biến lắm mà chủ yếu chỉ có tàu chở hàng thôi v.v.... củng cố, dặn dò - GV hỏi HS: Em biết gì về đường Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn)? (Đây là con đường đã đi vào lịch sử chống Mĩ của dân tộc ta. Hiện nay, đường Hồ Chí Minh đang được xây dựng để góp phần phát triển kinh tế- xã hội ở các vùng núi phía tây đất nước. - GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt Tổng kết đợt chào mừng đợt 20 - 11 I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của mình trong đợt thi đua. - Từ đó biết sửa chữa và tự vươn lên trong đợt sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Sinh hoạt: - Giáo viên nêu nội dung sinh hoạt. - Giáo viên nhận xét, đánh giá từng học sinh, từng tổ. + Nêu ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại. + Biểu dương những học sinh có thành tích cao và phê bình những học sinh có khuyết điểm. - Lớp trưởng lên tổng kết đợt thi đua. - Tổ thảo luận và nhận xét. 3. Phương hướng: - Thực hiện tốt các nề nếp, tích cực thi đua học tập giành điểm cao. - Không vó em vi phạm đạo đức và điểm kém. - Ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Kiểm tra đỏnh giỏ của chuyờn mụn ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: