Giáo án lớp 5 tuần 15 dạy 2 buổi

Giáo án lớp 5 tuần 15 dạy 2 buổi

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:Biết :

- Chia một số thập phân cho một số thập phân.

- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.

- HS khá, giỏi làm bài tập 1(d); BT 2 (b,c); BT4.

 

doc 50 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 15 dạy 2 buổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ
Ngày
Buổi
Tiết 
Môn
Tên bài
Thứ2
13-12
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Toán
Tập đọc
Đạo đức
Luyện tập 
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Tôn trọng phụ nữ ( t2)
Chiều
1
2
3
4
Luyện Toán 
Kĩ thuật
Luyện tiếng việt
Hướng dẫn học
Ôn chia 1 STP cho STP 
Lîi Ých vÒ viÖc nu«i gµ
Luyện viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Ôn tập Lµm biªn b¶n cuéc häp
Thứ3
14-12
Sáng
1
2
3
4
Toán
Chính tả
LTVC
Thể dục
 Luyện tập chung
Nhớ viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
MRVT: h¹nh phóc 
Chiều
1
2
3
4
Khoa học
Lịch sử
Luyện tiếngviệt
Hướng dẫn học
Thñy tinh 
ChiÕn th¾ng biªn giíi thu ®«ng 1950
Ôn tập tæng hîp
Ôn luyện tập phÐp chia
Thứ4
15-12
Sáng
1
2
3
4
Toán
Kể chuyện
Tập đọc
Âm nhạc
Luyện tập chung
KÓ chuyÖn ®· nghe ®· däc
VÒ ng«i nhµ ®ang x©y 
Chiều
1
2
3
Luyện Toán
Luyện tiếngviệt
Địa lý
Hướng dẫn học
Ôn tËp 
Ôn tập tæng kÕt vèn tõ 
Th­¬ng m¹i vµ du lÞch
Ôn v¨n t¶ ng­êi
Thứ5
 16-12
Sáng
1
2
3
4
5
Toán 
Tập làm văn
Thể dục
LTVC
Khoa học
TØ sè phÇn tr¨m
LuyÖn tËp t¶ ng­êi 
Tæng kÕt vèn tõ
Cao su
Chiều
Nghỉ
Thứ6
17-12
Sáng
1
2
3
4
Toán
TLV
Mĩ thuật
SHTT
Gi¶i to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m
Luyện tập t¶ ng­êi
Chiều
1
2
3
4
Tin học
Tin học
Tiếng anh
Tiếng anh
 ĐạiThành,ngàytháng .năm2010
 BGH
Tuaàn 15
Ngày soạn :12/12
Ngày giảng: Thứ hai; 13 -12 -2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:Biết :
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
HS khá, giỏi làm bài tập 1(d); BT 2 (b,c); BT4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức: hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
GV yêu cầu học sinh sửa bài tập 3. 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :Hôm nay, các em luyện tập để củng cố kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
b) Nội dung
Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
	* Bài 1 Đặt tính rồi tính.
 Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc chia.
Giáo viên cho học sinh làm bảng con.( mỗi tổ một phép tính)
GV lấy bảng đặt lên thước.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2: Tìm x
 Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
HS làm việc theo nhóm đôi vào phiếu học tập.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xet, kết luận.
* Bài 3:
Giáo viên chia nhóm bốn.( HS làm bài vào bảng nhóm)
Giáo viên yêu cầu học sinh.
Đọc đề.
Tóm tắt đề.
Phân tích đề.
Tìm cách giải.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 4: Tìm số dư của phép chia
 218 : 3,7 nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương.
 - GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV kết luận.
4. Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
a/ 17,55 : 3,9 = 4,5 
b/ 0,603 : 0,09 = 6,7
17,5,5	3,9	 0,60,3 0,09
 1 9 5 4,5 63 6,7
 0	 0 
c/ 0,3068 :0,26 = 1,18
 d/ 98,156 : 4,63 = 21,2
0,30,68 0,26 98,15,6 4,63
 4 6	1,18	5 55	 21,2
 2 08	 926
 0	0
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
a/ x x 1,8 = 72 
 x = 72 : 1,8 
 x = 40 
b/ x x 0,34 =1,19 x 1,02
 x x 0,34 = 1,2138
 x = 1,2138 : 0,34 
 X= 3,57
c/ x x 1,36 = 4,76 x 4,08
 x x 1,36 = 19,4208
 x = 19,4208 : 1,36
 x = 14,28
- HS nhận xét.
Học sinh đọc đề – Phân tích đề – Tóm tắt 
 5,2 lít : 3,952 kg
 ? lít : 5,32 kg
Học sinh làm bài, đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
Giải
Một lít dầu hỏa cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32kg dầu hỏa có số lít là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
Đáp số: 7lít
- Một HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
 2180	 3,7 
 330	 58,91
	 340
	 070
 33
Vậy số dư của phép chia trên là 0,033.
- HS nhận xét.
TẬP ĐỌC
	 BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: 5’
 Hạt gạo làng ta .
- Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả bài.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 32’
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
Luyện đọc.
Bài này chia làm mấy đoạn:Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
· Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài.
+ Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ?
+ Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào 
+ Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
+ Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
- Bài văn cho em biết điều gì ?
- Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên
Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
c) Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 + 4.
Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
4. Củng cố dặn dò:.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học 
Hát .
Học sinh lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi..
HS nhận xét. 
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS lắng nghe.
Học sinh đọc đoạn 1.
1 học sinh đọc câu hỏi.
 để mở trường dạy học .
Học sinh đọc thầm đoạn 1,2.
Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn.
HS đọc thầm đoạn 3,4
Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo .
Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết 
Nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
- Lớp nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
	 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
HS: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chị, cô giáo,)
GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: 5’
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 32’
v	Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 3/ SGK.
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập 3.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống .
+ Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Gọi đại diện các nhóm nhận xét, GV kết luận:
Kết luận: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc . Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn . Không nên chọn Tiến chỉ vì bạn là con trai .
 Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình . Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu ..
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi . GV giao nhiệm vụ cho các nhóm .
+ Yêu cầu HS thực hiện sau đó đại diện trình bày.
+ GV kết luận:
- Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ .
- Ngày 20 tháng 10 là ngày phụ nữ Việt Nam .
- Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ .
v	Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca ngợi người phụ nữ.(BT 5/SGK) 
+ GV tổ chức cho học sinh hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn .
- GV theo dõi tuyên dương những HS thực hiện tốt .
5. Tổng kết - dặn dò: 3’
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK. 
Chuẩn bị: “Hợp tác với những người xung quanh.”
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 học sinh.
Hoạt động nhóm đôi.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng.
- HS chú ý lắng nghe.	
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày, hoặc làm phóng viên 
- Lớp nhận xét .
buæi chiÒu
luyÖn to¸n
OÂN TAÄP:CHIA MOÄT SOÁ THAÄP CHO MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN
I. Muïc tieâu:
1. - Reøn hoïc sinh thöïc hieän pheùp chia moät soá thaäp phaân cho moät soá thaäp phaân.
 nhanh, chính xaùc.
2. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. 
II. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Baøi cuõ: H? Neâu quy taéc chia STP cho STP?
GV ñaùnh giaù.
2. Giôùi thieäu baøi môùi: 
3. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Baøi 1:ñaët tính roài tính:
a- 3,6 : 2,5 b- 12, 4: 0, 25 
c- 216,42: 4,2 d- 109,98 : 42,3
Baøi 2 Tìm x: 
a- x x 7,5 =9 b- 47, 56 x x = 165,44
Baøi 3 Moät thöûa ruoäng coù chieàu daøi 12,25m , dieän tích laø 300mH2222222222222222 . tính chu vi hình chöû nhaät?
- GV nhaän xeùt vaø hoûi:
- H? – neâu laïi quy taéc chia STP cho STP?
4. Toång keát - daën doø: 
Nhaän xeùt tieát hoïc 
3 HS leân baûng
Lôùp nhaän xeùt.
Hoïc sinh ñoïc ñeà – 
-Töï laøm baøi
- Lôùp nhaän xeùt 
Hoïc sinh ñoïc ñeà – 
-Töï laøm baøi
- Lôùp nhaän xeùt 
Hoïc sinh ñoïc ñeà –  ... hĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
Máu chảy ruột mềm.
+ Những câu nói về quan hệ thầy trò: 
Không thầy đố mày làm nên.
Kính thầy yêu bạn.
Tôn sư trọng đạo.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
+ Những câu nói về quan hệ bạn bè:
Học thầy không tày học bạn.
Bán anh em xa mua láng giềng gần.
Bạn bè con chấy cắn đôi.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm HS làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
a/ Từ ngữ miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, đen mướt, óng mượt, dày dặn, xơ xác....
b/ Từ ngữ chỉ đôi mắt: đen nhánh, đen láy, mơ màng, tinh anh...
c/ Từ ngữ chỉ khuôn mặt: phúc hậu, bầu bĩnh, trái xoan, vuông chữ điền....
d/ Từ ngữ chỉ làn da: trắng nõn nà, trắng hồng, bánh mật, ngăm đen...
e/ Từ ngữ chỉ vóc người: vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, thanh tú, mảnh mai....
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS lần lượt đọc bài.
- HS nhận xét.
- Bình chọn đoạn văn hay
KHOA HỌC
CAO SU
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63 .
 Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây thun, mảnh săm, lốp.
- 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. bài mới: Cao su.
v	Hoạt động 1: Thực hành 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS thực hành và nhận xét :
- Khi ném quả bóng cao su xuống sàn nhà . 
- Khi kéo căng một sợi dây cao su . 
- Rút ra tính chất của cao su . 
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên chốt.
ØKết luận : Cao su có tính đàn hồi . 
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào ? 
Ngoài tính đàn hồi , cao su còn có những tính chất gì ? 
Cao su được sử dụng để làm gì ?
 - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ?
 · Bước 2: làm việc cả lớp.
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi:
v Hoạt động 3: 5’
 + Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài học?
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi kể các đồ dùng được làm bằng cao su.
BVMT:
 Xử lí những đồ dùng bằng cao su không còn sử dụng một cách hợp lí.
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
Hát 
+ Nêu tính chất của và công dụng của thủy tinh?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh?
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trong SGK.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên.
Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).
Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.
Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
 Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,). Không để các hóa chất dính vào cao su.
Học sinh nhận xét.
Ngày soạn : 12/12
Ngày giảng :Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Toán
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- HS khá, giỏi làm BT2(c).
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK,VBT 
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3/ 74.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Hôm nay các em tìm hiểu bài: Giải toán về tỉ số phần trăm.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
a. Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600.
. Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
H.Đề bài yêu cầu điều gì?
H. Đề cho biết những dữ kiện nào?
- Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.
- Hãy tìm thương 315 : 600
- Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia cho 100.
- Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm.
- GV nêu: Các bước trên chính là các bước chúng ta đi tìm tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường.
+ Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường là 52,5%.
Ta có thể viết gọn các bước tính trên như sau:
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- GV: Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Gv nêu bài toán b/ SGK: Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối có trong nước biển.
- Gv giải thích: Có 80 kg nước biển, khi lượng nước bốc hơi hết thì người ta thu đươc 2,8 kg muối . Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
- Gv yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
· Giáo viên nhận xét,chốt lại.
Hoạt động 3: Luyện tập	
* Bài 1: 
GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự làm bài.
Mẫu: 0,57 = 57%
- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.
- HD học sinh sửa bài.
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Giới thiệu mẫu: 
19: 30 = 0,6333= 63,33%
Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK.
· Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
	Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm phiếu. Gv theo dõi, giúp đỡ hS yếu.
* Phần c dành cho HS khá, giỏi.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Muốn biết số HS nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số HS cả lớp chúng ta phải làm như thế nào ?
Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến hai chữ số.
- GV cho HS làm bài rồi tổ chức chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận.
4/ Củng cố. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
5/ Dặn dò: Làm bài nhà 2,3 / 75. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học 
 - Hát.
- HS làm bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
Học sinh toàn trường : 600.
Học sinh nữ : 315
+ Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là: 315 : 600
+ 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100
+ 52,5%
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, bổ sung và thống nhất các bước làm sau:
+ Tìm thương của 315 và 600.
+ Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải.
- Học sinh đọc bài toán b) – Nêu tóm tắt.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là:
 2,8 : 80 = 0,035
 0,035 = 3,5 %
 Đáp số: 3,5 %
- HS nhận xét, bổ sung, hoàn thiện.
- HS đọc đề và tự làm bài vào vở, 2 HS làm vào phiếu.
 - HS sửa bài thống nhất kết quả: 
0,3= 30% ; 0,234 = 23,4 % ; 1,35 = 135%
- Học sinh đọc đề.
 - Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Học sinh theo dõi và làm bài,sau đó sửa bài.
b/ 45 và 61
45 : 61 = 0,7377...= 73,77%
c/ 1,2 và 26
1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61%
- Học sinh đọc đề.
- Chúng ta phải tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp.
- 1học sinh lên bảng làm bài 
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét. 
Bài giải:
 Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52 %
 Đáp số: 52%
TẬP LÀM VĂN
	 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
( Tả hoạt động )
I. Mục tiêu: 
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người(BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người(BT2).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ
Gọi học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
Giáo viên nhận xét.
3: bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
· Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói.
· Khen những em có ý và từ hay.
- GV nhận xét, sửa chữa.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV gợi ý để HS làm bài: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọan văn tả hoạt động của em bé sao cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của bé và tình cảm của em dành cho bé.
- GV chấm điểm một số bài làm .
Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên tổng kết.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- HS đọc bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
Lần lượt HS trình bày dàn ý đã lập.
HS nhận xét.
Học sinh hình thành 3 phần(VD)
I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói).
II. Thân bài:
1/ Hình dáng: (bụ bẫm ) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười).
2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. 
+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a  khi mẹ về. Vịn vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Ôm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.
III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.
- HS lần lượt trình bày đoạn văn.
- HS nhận xét.
Hoạt động lớp.
Đọc đoạn văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15 2buoi.doc