Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 năm học 2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 năm học 2009

Kiến thức: - Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.

 2. Kĩ năng: - HS thực hành làm các bài tập về chia một số thập phân cho một số thập phân.

 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: - Bảng phụ ghi tóm tắt bài 3.

 

doc 148 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15	Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tiết 1. Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2. Toán.	 Tiết 71.
LUYỆN TẬP (trang 72)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
 2. Kĩ năng: - HS thực hành làm các bài tập về chia một số thập phân cho một số thập phân.
 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ ghi tóm tắt bài 3.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số: /7
 2. Kiểm tra bài cũ (2’) HS làm lại bài 3 của giờ trước. GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 4HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc yêu cầu của bài toán, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 3HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài toán, cả lớp đọc thầm
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS nêu tóm tắt đầu bài.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn tóm tắt treo lên bảng.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(29’)
Bài 1(72) Đặt tính rồi tính.
 17,5,5
 1 9 5
 0
3,9
 0,60,3
 6 3
 0
0,09
4,5
6,7
0,30,68
 0 46
 208
 0
0,26
 98,15,6
 0 555
 092 6
 0
4,63
1,18
21,2
Bài 2(72) Tìm x 
a, x x 1,8 = 72 
 x = 72 : 1,8
 x = 40
b, x x 0,34 = 1,19 x 1,02
 x x 0,34 = 1,2138
 x = 1,2138 : 0,34
 x = 3,57
c, x x 1,36 = 4,76 x 4,08
 x x 1,36 = 19,4208
 x = 19,4208 : 1,36
 x = 14,28
Bài 3(72) 
Tóm tắt
3,952 kg : 5,2 l
5,32 kg :  l ?
Bài giải.
1lÝt dÇu ho¶ c©n nÆng lµ:
3,952 : 5,2 = 0,76( kg)
5,32 kg dÇu ho¶ cã sè lÝt lµ:
5,32 :0,76 = 7 (lÝt).
 §¸p sè :7 lÝt dÇu ho¶.
Bài 4(72) Tìm số dư của phép chia 218 : 3,7 nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân.
Ta cã: 218 : 3,7 = 58,91( D­ 33)
VËy sè d­ cña phÐp chia trªn lµ 
= 0,033( LÊy ®Õn hai ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n cña th­¬ng).
4. Củng cố (1’)
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’) 
 - Về nhà ôn bài, xem tước bài “ Luyện tập chung”
Tiết 3. Âm nhạc.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 4. Tập đọc 	Tiết 29.
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO (trang 144)
	HÀ ĐÌNH CẨN
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS hiÓu néi dung bµi: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Buôn, nghi thức, gùi.
 2. Kĩ năng: - §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t nghØ h¬i ®óng c¸c dÊu c©u, phát âm chính xác tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok. Giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn.
 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 hướng dẫn HS luyện đọc. 
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 2’).1HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Hạt gạo làng ta”, tr¶ lêi c©u hái về néi dung bµi. GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- 1HS khá đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
- HS tiÕp nèi nhau ®äc 4 ®o¹n cña bµi.
- GV theo dâi, gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi.
- HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i, GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi.
- 2HS ®äc l¹i toµn bµi.
- GV ®äc diÔn c¶m bµi v¨n, HS theo dâi vµo SGK.
- 1HS ®äc chó gi¶i trong SGK.
b, T×m hiÓu bµi.
- 1HS ®äc ®o¹n 1 c¶ líp ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái:
 CH: C« gi¸o Y Hoa ®Õn bu«n Ch­ Lªnh ®Ó lµm g×?
CH: Ng­êi d©n bu«n Ch­ Lªnh ®ãn tiÕp c« gi¸o trang träng vµ th©n t×nh nh­ thÕ nµo?
- HS ®äc ®o¹n 3 ®o¹n cßn l¹i cña bµi vµ tr¶ lêi c©u hái:
CH: Nh÷ng chi tiÕt nµo cho thÊy d©n lµng rÊt h¸o høc chê ®îi vµ yªu quý “c¸i ch÷” ?
CH: T×nh c¶m cña ng­êi T©y Nguyªn víi c« gi¸o, víi c¸i ch÷ nãi lªn ®iÒu g×?
CH: Néi dung chÝnh cña bµi lµ g×?
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn ®o¹n 3 của bài treo lên bảng và hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS nhìn bảng đọc ®o¹n 3 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp trước lớp, GV nhận xét.
(1’)
(29’)
10’
10’
9’
- Bài chia làm 4 ®o¹n. 
 + §o¹n 1: Tõ ®Çu ... ®Õn “ dµnh cho kh¸ch quý”
 + §o¹n 2: Tõ “Y Hoa ®Õn bªn ... ®Õn “sau khi chÐm nh¸t dao”
+ §o¹n 3: Tõ Giµ Rok ... ®Õn xem c¸i ch÷ nµo”
+ §o¹n 4: PhÇn cßn l¹i.
+ C« gi¸o Y Hoa ®Õn bu«n Ch­ Lªnh ®Ó më tr­êng d¹y häc.
+ Mäi ng­êi ®Õn rÊt ®«ng ... trë thµnh ng­êi trong bu«n.
+ Mäi ng­êi ïa theo giµ lµng ®Ò nghÞ c« gi¸o cho xem c¸i ch÷. Mäi ng­êi im ph¨ng ph¾c khi xem Y Hoa viÕt. Y Hoa viÕt xong bao nhiªu tiÕng cïng hß reo. 
+ Ng­êi T©y Nguyªn hiÓu: ch÷ viÕt mang l¹i sù hiÓu biÕt, mang l¹i h¹n phóc Êm no cho mäi ng­êi.
* Néi dung: T×nh c¶m cña ng­êi T©y Nguyªn yªu quý c« gi¸o, biÕt träng v¨n hãa, mong muèn cho con em d©n téc m×nh ®­îc häc hµnh, tho¸t khái nghÌo nµn l¹c hËu
4. Củng cố (1’).
 - HS nhìn bảng đọc lại nội dung chính của bài.
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài “ VÒ ng«i nhµ ®ang x©y”
Tiết 5. Khoa học.	Tiết 29.
THñY TINH (trang 60)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Sau bài học HS phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh. Nêu được công dụng của thủy tinh. Kể tên các vật liệu làm ra thủy tinh.
 2. Kĩ năng: - Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh.
 3. Thái độ: - Giáo dục hS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Một số đồ dùng làm bằng thủy tinh.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’) Nêu tính chất của xi măng? ( Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo; khi khô kết thành tảng cứng như đá)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- GV chia nhãm vµ nªu c©u hái cho c¸c nhãm th¶o luËn:
- HS làm việc theo nhóm đôi : Quan sát các hình ở trang 60, dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời theo cặp.
CH: Kể tên một số đồ dùng làm bằng thủy tinh?
CH: Thông thường các đồ dùng làm bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào?
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Thực hành xử lí thông tin.
- HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK.
CH: Thủy tinh có những tính chất gì?
CH: Loại thủy tinh chất lượng cao được dùng làm gì?
CH: Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng thủy tinh?
- GV nhận xét, kết luận.
(1’)
(15’)
(15’)
+ Một số đồ dùng làm bằng thủy tinh như: bóng đèn điện, chai, lọ, li, cốc, kính đeo mắt, 
+ Những đồ dùng làm bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào các vật rắn sẽ bị vỡ.
* Kết luận: Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, 
+ Thủy tinh trong suốt không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
+ Thủy tinh chất lượng cao được dùng làm chai, lọ tronh phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm.
+ Trong khi sử dụng hoặc lau rửa chúng thì cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
* Kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao(rất trong; chịu được nóng lạnh; bền; khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng, và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Cao su”
Tiết 6. Kĩ thuật.	 Tiết 15.
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ (trang 48)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
 2. Kĩ năng: - Kể được các sản phẩm từ việc nuôi gà.
 3. Thái độ: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Phiếu học tập.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (1’).
 - HS nhắc lại nội dung của bài trước.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận về lợi ích của việc nuôi gà.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm và hướng dẫn HS thực hiện.
- HS tìm các thông tin trong SGK, kết hợp quan sát tranh minh họa trong SGK, liên hệ thực tế nuôi gà ở dịa phương.
- HS các nhóm thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Thư kí ghi lại các ý kiến vào phiếu học tập.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm hoàn thành bài làm của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. 
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV sử dung phiếu học tập để đánh giá kết quả học tập cua HS.
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài.
- GV thu bài và đánh giá kết quả học tập của HS thông qua bài làm của từng em. 
(1’)
(18’)
(12’)
Các sản phẩm của 
nuôi gà.
- Thịt gà, trứng gà,
- Lông gà,
- Phân gà
Lợi ích của việc nuôi gà
- Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trưng/ năm.
- Cung cấp thịt, trứng, ... nhiều món ăn khác nhau
- Cung cấp nguyên liệu (thịt, trứng) cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
- Đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho nhiều gia đình ở nông thôn.
- Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
 Lợi ích của việc nuôi gà là:
A. Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. 
B. Cung cấp chất bột đường.
C. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
D. Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
Đ. Làm thức ăn cho vật nuôi.
E. Làm cho môi trường xanh, sạch, đep.
G. Cung cấp phân bón cho cây xanh.
H. Xuất khẩu.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho giờ sau “ Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta”
* Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ................................................................................................................................................................
................................................................................... ... ......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2009
Tiết 1. Tiếng Anh. 
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 2. Toán.	Tiết 94.
HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN (trang 96)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố cua rhinhf tròn như tâm, bán kính, đường kính. Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
 2. Kĩ năng: - Nhận biết đường tròn dựa vào các yếu tố đã nêu ở trên.
 Thái độ: - Yêu thích môn học, thích tìm hiểu toán học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
 - HS: - Thước kẻ, com pa.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’). Hát, sĩ số:  /7.
 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - 2HS làm lại ý a và ý b của bài 1 (95).
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu về hình tròn và đường tròn.
- GV dùng mô hình trực quan để giới thiệu hình tròn.
- GV dùng com pa vẽ hình tròn lên bảng và hướng dẫn HS cách vẽ. 
- HS theo dõi, sau đó dùng com pa vẽ lên giấy. 
- GV hướng dẫn HS dựng một bán kính hình tròn. 
- HS trả lời câu hỏi:
CH: Em có nhận xét gì về các bán kính của hình tròn?
- GV hướng dẫn HS dựng một đường kính của hình tròn.
- GV hướng dẫn và vẽ lên bảng. HS quan sát và thực hiện.
- HS nhìn vào hình vẽ và nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành.
- 1HS nêu yêu cầu cua rbaif, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS dùng com pa để vẽ hình tròn vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- HS dùng com pa vẽ hình tròn vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- 1HS nêu yêu cầu trong SGK, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ hình vẽ và tự vẽ lại hình đó vào vở. 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ. 
(1’)
C
.
O
A
B
- Lấy một điểm A trên hình tròn, nối điểm A với tâm O , đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
+ Các bàn kính đều bằng nhau.
.
M
N
O
	 O
- Trong một hình tròn đường kính.
Bài 1(96) Vẽ hình tròn.
a, Có bán kính 3cm.
b, Có đường kính 5cm.
a, b,
.
5cm
3cm
.
.
Bài 2(96)
2cm
2cm
Bài 3(97) Vẽ theo mẫu.
4. Củng cố (1’)
 - GV hệ thống lại bài
 - HS nhắc lại các đặc điểm của hình tròn.
5. Dặn dò (1’)
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Chu vi hình tròn”
Tiết 3. Luyện từ và câu	Tiết 37.
CÂU GHÉP (trang 8)
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: - Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là do câu có nhiều vế câu ghép lại, mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
 2. Kĩ năng: - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép.
 3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở phần nhận xét. Bảng phụ (BT 1, BT 3) phần 
 luyện tập
- HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
a, Nhận xét.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn treo lên bảng.
- 2HS nhìn bảng đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu trong SGK.
+ Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn, rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu văn
+ Xếp các câu văn vào hai nhóm thích hợp (câu đơn, câu ghép)
+ Có thể tách các cụm chủ - vị trong các câu ghép trên thành các câu đơn được không? Vì sao?
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đáp án treo lên bảng và chữa bài.
b, Ghi nhớ.
- HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động : Thực hành.
- 1HS nêu yêu cầu trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
( 1’)
( 15’)
(16’)
Bài 1(8) Đoạc đoạn văn và trả lời câu hỏi ( Đoạn văn trong SGK).
+ Không thể tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Bài 1( 8) Tìm câu ghép có trong đoạn văn. Xác định các vế trong từng câu ghép.
Số TT
Vế 1
Vế 2
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Trời / xanh thẳm 
 c v
Trời / rải mây trắng nhạt ,
 c v
Trời / âm u mây mưa,
 c v
Trời / ầm ầm dông gió
 c v
Biển / nhiều khi rất đẹp
 c v
biển / cũng thẳm xanh, như dâng cao 
c v 
lên,chắc nịch
 biển / mơ màng dịu hơi sương
 c v
biển / xám xịt nặng nề 
 c v
biển / đục ngầu giận dữ
 c v
ai / cũng thấy như thế 
 c v
- 1HS nêu yêu cầu của bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, Gv nhận xét, bổ sung.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2(9) Có thể tách mỗi câu ghép v ừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được không? Vì sao?
+ Không thể tách mỗi vế câu ghép ở câu trên thành một câu đơn được vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của một vế câu khác.
Bài 3 (9) Thêm một vé câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
+ Mùa xuân đã về , cây cối đâm chồi nảy lộc
+ Mặt trời mọc , sương tan dần
+ Trong truyện cổ tích cây khế , người em chăm chỉ , hiền lành , còn người anh thì tham lam , lười biếng.
+ Vì trời mưa to nên đường ngập nước
4. Củng cố ( 1’). 
 - GV hệ thống lại bài.
 - 2HS nắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dò ( 1’)
 - Về nhà ôn bài, xem lại bài “ Cách nối các vế câu ghép”
Tiết 4. Tập làm văn.	Tiết 37.
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (trang 12)
	( Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
2. Kĩ năng : - Viết được đoạn mở bài theo một trong hai cách đã nêu ở trên.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp.
 - Bảng nhóm (BT 2).
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn hai cách mở bài và treo lên bảng, hướng dẫn HS làm bài.
- 2HS tiếp nối nhau đọc hai cách mở bài trên bảng phụ, cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, đọc cả 4 đề bài, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài, phát riêng bảng nhóm cho 2 HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, hai HS làm riêng trên bảng nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài
- 2HS làm bài trên bảng nhóm trình bày bài trên bảng lớp
- GV nhận xét, chữa bài.
( 1’)
( 31’)
15’
16’
Bài 1(12) Dưới đây là hai đoạn mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
+ Đoan MBa – mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả.
+ Đoạn MBb – mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. 
Bài 2(12) Hãy viết đoạn mở bài theo một trong hai cách đã biết cho một trong bốn đề bài dưới đây.
1. Tả một người thân trong gia đình em
2. Tả một người bạn cùng lớp hoặc một người bạn ở gần nhà em.
3. Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
4. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)”
Tiết 5. Thể dục	Bài 38.
TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI
“BÓNG CHUYỀN SÁU”
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Làm quen với trò chơi “Bóng chuyền sáu”.
 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được đọng tác tương đối chính xác. HS biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, thường xuyên rèn luyện thân thể.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện: - Mỗi HS một dây nhảy, bóng đủ dùng cho HS luyện tập.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện cho HS.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập 2 vòng.
- HS khởi động các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- HS chơi trò chơi “Kết bạn"
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
a, Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- GV chia nhóm và phân công các khu vực tập luyện cho từng nhóm.
- HS tcác nhóm tập luyện dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- GV theo dõi nhắc nhở HS giữ an toàn trong khi tập luyện.
- Các nhóm lên thi trước lớp. GV theo dõi nhận xét nhóm thắng cuộc.
b, Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- GV mời một số HS nhảy tốt lên trình diễn trước lớp.
- Cả lớp cùng GV theo dõi.
c, Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Hướng dẫn HS các chơi.
- HS theo dõi, và chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi chính thức dưới hình thức thi đua giữa các tổ. GV theo dõi, nhắc nhở HS giữ an toàn trong khi chơi.
Hoạt động 3: Phần kết thúc.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng. 
- GV hệ thống lại bài.
- Về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng.
(6’)
(22’)
7’
7’
8’
( 7’)
- Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập.
- Khởi động các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Chơi trò chơi “Kết bạn”
- HS chơi thử 1 lần.
- Chơi trò chơi dưới hình thức thi đua giữa các tổ.
- HS chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức dưới hình thức thi đua giữa các nhóm.
* Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15+16+17.doc