Kế hoạch bài dạy Tuần 15 Lớp 5A1 TUẦN 15 TIẾNG VIỆT Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2023 TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành .( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn . 2. Năng lực - Phẩm chất. * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất. - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động đọc; Giáo dục phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; Giáo dục phẩm chất yêu nước, nhân ái thông qua nội dụng bài tập đọc. * Phẩm chất. - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động - GV mời Lớp phó VN điều hành lớp hát kết - Lớp phó VN điều hành lớp hát, vận hợp vận động. động tại chỗ. - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng - Học sinh thực hiện. bài thơ Hạt gạo làng ta. - Giáo viên nhận xét. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài và tựa bài: Buôn Chư Lênh - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách đón cô giáo. giáo khoa. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : 2.1. Hoạt động Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ khó trong bài : Chư Lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rock - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: buôn, nghi thức, gùi... *Cách tiến hành: HĐ cả lớp - Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 15 Lớp 5A1 + Đoạn 1: Từ đầu.......khách quý ? + Đoạn 2: Tiếp...chém nhát dao. + Đoạn 3: Tiếp..... xem cái chữ nào. + Đoạn 4: Còn lại - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt nhóm động + HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó. + HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải - Luyện đọc theo cặp. nghĩa từ. - HS đọc toàn bài - 2 HS đọc cho nhau nghe - GV đọc mẫu. - 1 HS đọc Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của - HS theo dõi. đối tượng M1 2.2. Hoạt động Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành .( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). *Cách tiến hành: - Cho HS đọc bài, thảo luận và trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt hỏi: động, chia sẻ trước lớp + Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì? + Cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học. + Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế + Người dân đón tiếp cô giáo rất trang nào? trọng và thân tình, họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô + Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo giáo cho xem cái chữ, mọi người im hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”? phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn + Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. dân nơi đây như thế nào? + Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy: - Người Tây Nguyên rất ham học, ham + Tình cảm của người dân Tây Nguyên với hiểu biết cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? - Người Tây Nguyên rất quý người, yêu Lưu ý: cái chữ. - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 15 Lớp 5A1 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập : Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cả lớp - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài - HS nghe , tìm cách đọc hay - Tổ chức HS đọc diễn cảm + Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - 2 HS đọc cho nhau nghe - GV nhận xét - 3 HS thi đọc 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em học tập được đức tính gì của người dân - Đức tính ham học, yêu quý con ở Tây Nguyên ? người,... - Nếu được đến Tây Nguyên, em sẽ đi thăm - HS nêu nơi nào ? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2023 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2) . - Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4) . - Sử dụng vốn từ hợp lí khi nói và viết. - Chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn là hạnh phúc của gia đình. 2. Năng lực - Phẩm chất. * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất. - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp - Học sinh: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 15 Lớp 5A1 - GV mời LPVN điều hành lớp hát kết hợp - LPVN điều hành lớp hát, vận động tại vận động. chỗ. - Cho Hs thi đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa - HS đọc đoạn văn của mình. của bài tập 3 tiết trước. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài. - Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em - HS lắng nghe. hiểu thế nào là hạnh phúc. Các em được mở rộng về vốn từ hạnh phúc và biết đặt câu liên quan đến chủ đề hạnh phúc. - Gv ghi tên bài lên bảng. - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : :(27 phút) * Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2 ) . - Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4) . * Cách tiến hành: Bài tập 1:Cặp đôi - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS làm bài theo cặp - Trình bày kết quả - HS trình bày - GV cùng lớp nhận xét bài của bạn Đáp án: Ý đúng là ý b: Trạng thái sung sướng vì cảm thấyhoàn toàn đạt được ý nguyện. - HS đặt câu: - Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc. + Em rất hạnh phúc vì đạt HS giỏi. - Nhận xét câu HS đặt + Gia đình em sống rất hạnh phúc. Bài tập 2: Nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài trong nhóm. - HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả - Kết luận các từ đúng. Đáp án: + Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn... + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực... - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được - HS đặt câu: - Nhận xét câu HS đặt. + Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống. +Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10. Bài tập 4: Nhóm + Chị Dậu thật khốn khổ. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em - HS thảo luận nhóm lại chọn yếu tố đó. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - GV KL: Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc, nhưng Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 15 Lớp 5A1 mọi người sống hoà thuận là quan trọng - Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên nhất. hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất. Nếu: + Một gia đình nếu con cái học giỏi nhưng bố mẹ mâu thuẫn, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình rất căng thẳng cũng không thể có hạnh phúc được. + Một gia đình mà các thành viên sống hoà thuận, tôn trọng yêu thương nhau, Bài 3(M3,4): giúp đỡ nhau cùng tiến bộ là một gia đình - Cho HS đọc đề rồi tự làm bài vào vở. hạnh phúc. - GV giúp đỡ nếu cần thiết. - HS tự làm bài vào vở. -Ví dụ: phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc tinh, vô phúc, có phúc,... 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Ghép các tiếng sau vào trước hoặc sau - HS nêu: phúc lợi, phúc đức, vô phúc, tiếng phúc để tạo nên các từ ghép: lợi, đức, hạnh phúc, phúc hậu, làm phúc, chúc vô, hạnh, hậu, làm, chúc, hồng phúc, hồng phúc. - Về nhà đặt câu với các từ tìm được ở trên. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Học sinh kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại cái đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK. - HS( M3,4) kể được câu chuyện ngoài SGK . - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . 2. Năng lực - Phẩm chất. * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất. - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành kể chuyện; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 15 Lớp 5A1 - Giáo viên: Một số truyện có nội dung nói về những người đã góp sức mình chống lại cái đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Hoạt động Khởi động (5’) - GV mời LPVN điều hành lớp hát kết hợp - LPVN điều hành lớp hát, vận động tại vận động. chỗ. - Cho HS thi kể lại một đoạn câu chuyện - HS thi kể “Pa-xtơ và em bé”. - GV nhận xét, tuyên dương. - Giới thiệu bài: Đất nước ta có biết bao - HS nghe người đang gặp hoàn cảnh khó khăn cần sự giúp đỡ của mọi người.Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể cho cô và cả lớp nghe về những người có công giúp nhiều người thoát khỏi cảnh nghèo đói và lạc hậu mà các em được biết biết qua những câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc. - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’) * Mục tiêu: Học sinh kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại cái đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK. * Cách tiến hành: * Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Đề yêu cầu làm gì? Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại cái đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK - HS tiếp nối nhau đọc gợi ý SGK - Giới thiệu câu chuyện mình chọn? Đó là - HS tiếp nối nhau giới thiệu truyện gì? Em đọc truyện đó trong sách, báo nào? Hoặc em nghe truyện ấy ở đâu? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: Kể được câu chuyện theo yêu cầu. * Cách tiến hành: - Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi - HS kể theo cặp - Thi kể trước lớp - Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS bình chọn người kể hay nhất - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện chuyện hay nhất. - Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình - Nhận xét, tuyên dương kể. - HS nghe Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 15 Lớp 5A1 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Địa phương em đã làm những gì để - HS nêu chống lại đói nghèo, lạc hậu? - Nếu sau này em là lãnh đạo của địa - HS nêu phương thì em sẽ làm những gì để chống lại đói nghèo, lạc hậu? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2023 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2 . - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 ( chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4 - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chính xác khi tả hình dáng một người. 2. Năng lực - Phẩm chất. * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất. - Góp phần phát triển các phẩm chất : chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành, luyện tập; phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ , Bảng lớp viết sẵn bài tập - Học sinh: Vở viết, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5phút) - GV mời LPVN điều hành lớp hát kết - LPVN điều hành lớp hát, vận động tại hợp vận động. chỗ. - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền - HS thi đặt câu điện" đặt câu với các từ có tiếng phúc? - Nhận xét câu đặt của HS - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : :(28 phút) * Mục tiêu: Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 15 Lớp 5A1 - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2 . - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 ( chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Đáp án + Người thân trong gia đình: cha mẹ, chú dì, ông bà, cụ, thím, mợ, cô bác, cậu, anh, .. +Những người gần gũi em trong trường học: thầy cô, bạn bè, bạn thân, ... + Các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, kĩ sư, bác sĩ... + Các dân tộc trên đất nước ta: Ba - na, Ê - đê, Tày, Nùng, Thái, Hơ mông... Bài tập 2: Cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận cặp đôi - HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ kết quả - HS nêu thành ngữ tục ngữ tìm được, GV Ví dụ: ghi bảng a) Tục ngữ nói về quan hệ gia đình - Nhận xét khen ngợi HS + Chị ngã em nâng - Yêu cầu lớp viết vào vở + Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần + Công cha như núi Thái Sơn.. + Con có cha như nhà có nóc + Con hơn cha là nhà có phúc + Cá không ăn muối cá ươn.. b) Tục ngữ nói về quan hệ thầy trò + Không thầy đố mày làm nên + Muốn sang thì bắc cầu kiều + Kính thầy yêu bạn c) Tục ngữ thành ngữ nói về quan hệ bạn bè + Học thầy không tày học bạn + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ + Một cây làm chẳng nên non.. Bài 3: Nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Ví dụ: - Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, óng ả, như rễ tre Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 15 Lớp 5A1 - Miêu tả đôi mắt: một mí, bồ câu, đen láy, lanh lợi, gian sảo, soi mói, mờ đục, lờ đờ.. - Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, phúc hậu, bầu bĩnh... - Miêu tả làn da: trắng trẻo, nõn nà, ngăm ngăm, mịn màng,... Bài 4: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài tập - HS làm bài vào vở - Gọi HS đọc đoạn văn của mình - 3 HS đọc - GV nhận xét - HS nghe 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Tìm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ - HS nêu thuộc các chủ đề trên ? - Về nhà viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu tả hình dánh người thân trong gia - HS nghe và thực hiện đình em ? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: . CHÍNH TẢ BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO (Nghe - viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . - Rèn kĩ năng phân biệt ch/tr. - Làm đúng bài tập 2a, 3a . 2. Năng lực - Phẩm chất. * Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * Phẩm chất. - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động viết chính tả; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; qua bài tập chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập - Học sinh: Vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 15 Lớp 5A1 1. Hoạt động Khởi động - GV mời LPVN điều hành lớp hát kết hợp - LPVN điều hành lớp hát, vận động tại vận động. chỗ. - Cho HS thi viết các từ chỉ khác nhau ở âm - HS chơi trò chơi đầu ch/tr: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn lần lượt lên viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu ch/tr. Đội nào viết đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : 2.1. Hướng dẫn viết chính tả. (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài văn để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: HĐ cả lớp -Tìm hiểu nội dung đoạn viết + HS đọc đoạn viết - HS đọc bài viết + Đoạn văn cho em biết điều gì? - Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. - Hướng dẫn viết từ khó - Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực . + Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả. - HS viết từ khó + HS viết các từ khó vừa tìm được 2.2. Hoạt động viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - GV đọc bài viết lần 2 - HS nghe - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng chưa đẹp Lưu ý: - Tư thế ngồi: - Cách cầm bút: - Tốc độ: 2.3. Hoạt động chấm và nhận xét bài. (5 phút) *Mục tiêu: - Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài lỗi. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập : (8 phút) *Mục tiêu: Làm đúng bài tập 2a, 3a . *Cách tiến hành: Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024
Tài liệu đính kèm: