1-Phát âm chính xác tên người dân tộc trong bài (Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn
2-Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.
Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ở SGK .
TUầN 15 Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010 T1 : Chào cờ - Gv hướng dẫn lớp trưởng điều khiễn lớp chào cờ .GV nhận xét và dánh giá tuần qua và triễn khai nhiệm vụ tuần tới . Tiết 2 : Tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo I-Mục đích, yêu cầu. 1-Phát âm chính xác tên người dân tộc trong bài (Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn 2-Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ở SGK . II-Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ trong SGK III-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học A-Kiẻm tra bài cũ -HS đọc thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta, trả lời câu hỏi về bài đọc. B-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: Bài đọc Buôn Chư Lênh đón cô giiáo .....rất tha thiét đối với việc học tập. -Lắng nghe. 2-Luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc : -Một HS giỏi đọc toàn bài. Đoạn 1: từ đầu... đến giành cho khách quý. Đoạn 2: từ Y Hoa... đến bên đến sau khi chém nhát dao. -Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . Đoan 3: từ Già Rok...đến xem cái chữ nào? Độan 4: Phần còn lại -GV đọc diễn cảm bài văn. -Luyện đọc theo cặp. -Một HS đọc toàn bài. b)Tìm hiểu bài +Cô giáo Y Hoa đến Chư Lênh để làm gì? -Để mở trường dạy học. +Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? -Mọi người đến rất đông, khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giao suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. +Những chi tiết nào cho biết dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? -Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Khoa viết . Y Khoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng hò reo. -GV chốt lại: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện nguyện vọng tha thiết của người T ây Nguyên cho con em mình được học hành, thóat khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. -Lắng nghe. c)Đọc diễn cảm -HS nối tiếp nhau đọc bài vưn. -Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc và đọc thi . -Luyện đọc và thi đọc điễn cẩm. 3-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe. T3 ; Toán Luyện tập( T72 ) A-Mục tiêu - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. -Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. B-Các hoạt động Dạy - học hoạt động dạy hoạt động học I-Kiểm tra bài cũ -Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một só thập phân, II-Dạy bài mới: Bài 1( a,b,c ): -GV viết 2 phép tính lên bảmg và gọi 2 HS lên bảng thực hiện: -Thực hiện phép chia. -Quan sát cả lớp làm các phép tính còn lại a) 17,55 : 3,9 = 4,5 ; b)0,603 : 0,09 = 6,7 c)0,3068 : 0,26 = 1,18 ; Bài 2( a ) -HS làm bài rồi chữa bài. a) X x 1,8 =72 x =72 : 1,8 x = 40 Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài. -Tự làm bài, kết quả là: 7 lít dầu. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bai sau -Lắng nghe. T4 ; Lich sử Chiến thắng biên giới Thu - Đông 1950 I-Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch biờn giới Thu – Đụng trờn bản đồ : + Ta mở chiến dịch biờn giới nhằm giải phúng một phần biờn giới cũng cố và mở rộng căn c ứ địa Việt Bắc khai thụng đường liờn lạc Quốc tế . + Mở đầu ta tiến cụng cứ điểm Đụgn khờ . + Mất Đụng Khờ ,địc rỳt lui theo đường số 4 đồgn thời đưa lực lượng lờn để chiếm lại Đụng Khờ + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt ,quõn địch tren đường số 4 phải rỳt chạy . + Chiến dịch biờn giới thắng lợi căn cứ địc Viẹt Băc được cũng cố .và mở rộng . + Kể lại được tấm gương anh hựng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu cú nhiệm vụ đỏnh bộc phỏ vào lụ cốt phớa Bắc Đụgn Khờ . Bị trỳng đạn ,nỏt một phần cỏnh tay phải nhưng anhđó nghiến răng nhờ đồng đội dựng lưỡi lờ cắt đứt cỏnh tay để tiếp tục chiến đấu . II -Đồ dùng dạy - học - Bản đồ hành chýnh Việt Nam - lược đồ chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950 – phiếu học tập cho hs - tư liẹu về chién dịch biên giới thu - đông. III –C ác hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A-kiúm tra bài cũ -Đọc nội dung cỗn ghi nhớ và trả lời câu hỏi sgk trang 32. B-dạy bài mới Giới thiệu bài: dùng bản đồ đú giới thiêụ biên giới Việt- Trung... -lắng nghe. Hướng dộn hs suy nghỹ và trả lời câu hỏi: +vì sao ta quyêt định mở chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950. -nhằm giải phóng một phỗn biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ đỵa viửt bắc, khai thông đường liên lạc quốc từ. + Thế nào là cum cứ điểm ? Đông khê là một cứ điểm như thế nào? -là tởp hợp một số cứ điúm cùng ở trong một khu vực phòng ngự, có sự chứ huythống nhờt và có thú chi viửn lộn nhau. Đông khê là một trong những cứ điúm nằm tên đường số 4, cùng với nhiũu cứ điúm khác liên kừt thành một hử thống đồn bốt nhằm khoá chổt biên giới viửt trung. + Mất Đông khê quân pháp đã làm gì? -quân pháp ở cao bằng bỵ cô lởp. Bộ chứ huy quân pháp quyừt đỵnh rút khỏi cao bằng theo đường số 4, đồng thời chúng đưa lực lượng tiừn lên chiừm lại Đông khhê. +Hãy tìm vị trí Đông khê trên bản đồ? -hs chứ trên lược đồ theo yc của gv. + Chiến thắng biên giới thu - đông 1950 có tác động ra sao tới tinh thàn kháng chiến của quân dân ta? -càng củng cố niũm tin tờt thắng cho nhân dan ta trong cuộc kháng chiừn chống pháp. +Tình thừ chíên tranh giữa ta và địch như thế nào? -sau chiừn dỵch biên giới quân ta liên tiừp giành thừ chủ động ,đốy đỵch vào thừ bỵ động đối phó. + Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950. -chiừn dỵch viửt bắc đỵch chủ động tờn công lên viửt bắc, chúng đã bỵ cô lởp phải chuyún sang bao vây cô lởp căn cứ đỵa viửt bắc. Chiừn dỵch viửt bắc ta chủ động mở chiừn dỵch , phá tan âm mưu bao vây của đỵch . +tờm gương chiừn đờu dũng cảm của anh la văn cỗu thú hiửn tinh thỗn gì? Hãy thuởt lại tờm gương chiừn đờu dũng cảm của anh la văn cỗu trong chiừn dỵch biên giới. -thú hiửn tinh thàn quả cảm của bộ đội ta trong chiừn dỵch biên giới. Thuởt lại tờm gương...anh la văn cỗu...tiừp tục chiừn đờu.` +hình ảnh bác hồ trong chiừn dỵch biên giới gợi cho em suy nghỹ gì? -vô cùng cảm kých, người đã leo Núi đú thực tiừp chứ huy trởn đánh... C-củng cố, dổn dò Nhận xét tiết học –Dặn HS chuẩn bị tiêt sau . -lắng nghe. T5 ; Đạo đức Tôn trọng phụ nữ Tiết 2 I . Mục đích, yêu cầu (Đã soạn ở tíết 1) II . Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ -Đọc nội dung ghi nhớ và trả lời câu hỏi 1 -2 SGK trang 23. B-Dạy bài mới Xử lí tình huống BT 3 SGK. -Chia nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm thảo luận: -Các nhóm thảo luận bài tập 3. -Đại diện từng nhóm lên trình bày, Các nhóm khác bổ sung ý kiến. -GV kết luận: +Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn bạn Tiến chỉ vì lí do bạnlà con trai. +Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu ý kiến. -Lắng nghe. Làm bài tập 4, SGK -Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: *Ngày 8 - 3 là ngày Quốc tế phụ nữ. *Ngày 20 - 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam. *Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. -Lắng nghe. Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (Bài tập 3). -Tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn. -Tham gia các hoạt động như theo yêu cầu của GV. -Cả lớp và GV theo dõi nhận xét đánh giá, bình chọn những cá nhân xuất sắc. khen ngợi... Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau -Lắng nghe. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 T1 ; Thể dục – Bài 29 BàI THể DụC PHáT TRIễN CHUNG TC “Thỏ nhảy ằ I . Mục tiêu : - Thực hiện cơ bản đúng độgn tác cảu bài thể dục phát triễn chung - Biết cách chơi và tham gai chơi được trò chơi . II . Địa điểm phương tiện - Vệ sinh sân tập GV chuẩn bị một còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1 . Phần mở đầu :6-10 p Gv pổ biến nhiệm vukj yêu cầu giờ học 1-2 p Cho HS chạy thành vòng tròn trên sân tập 1-2 p Đứng thành vòng tròn khởi độgn các khớp 2-3 p 2 Phần cơ bản a, ôn tập bài thể dục phatý triễn chung :9-10 p GV chỉ một số HS lên thực hiện vcác động tác dã học .GV nhận xét . Có thể cho các HS khácd nhận xét bổ sung ý kiến . Gv tổ chức cho các tổ thi đua tập đẹp và đúng nhất : Chia các tổ tập luyện và cho cáctổ lần lượt lên biểu diễn ( 1 lần ,2x8 nhip ) GV và HS ở dưới nhận xét , b, Trò chơi “ Thỏ nhảy “’’ - GV nêu tên trò chơi ,luật chơi và tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật . Gv điều khiễn vài lần sau đó cho lớp trưởng điều khiễn . 3 . Phần kết thúc :4-6 p - Gv hệ thống lại nội dung bài học - Cho HS tập vài độgn tác thảt lỏng . - GV nhận xét dánh giá kêt s qảu bài học . Giao bài tập về nhà cho HS . T2 ; Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I-Mục đích , yêu cầu -Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc ( BT1 ) .Tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc nêu được môt số từ ngữ chứa tiếng phúc .( BT2 ,BT3 ) .xác định được yếu tố tạo nên một gia đình hạnh phúc .( BT4 ) II-Đồ dùng dạy - học -Giấy khổ to - Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt. III-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ -Đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa (BT 3, tiết tổng kết về từ loại tuần trước). B-Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học. 2-Hướng dẫn HS làm bài tập -Lắng nghe. Bài tập1 -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT: Trong 3 ý đã cho, có thể có ít nhất 2 ý thích hợp . -Các em phải chọn một ý thích hợp nhất. -Làm việc độc lập. -Chốt lại lời giải đúng: ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc là ý b. -Lắng nghe. Bài tập 2: -Làm việc theo nhóm ; đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận : +Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn,..... +Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,... -Lắng nghe. Bài tập 3: Khuyến khích HS dùng từ ngữ: -Trao đổ ... phẩm là: : 100 = = 95% Đáp số: 95% Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau -Lắng nghe. T4 ; Khoa học Thuỷ tinh I .Mục tiêu - Nhận biét một số tính chất của thuỷ tinh - Nêu được công dụgn cuat thuỷ tinh . - Nêu được một số cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh II . Đồ dùng dạy - học Hình vẽ thông tin trang 60, 61 SGK. III . Hoạt đọng dạy - học hoạt động dạy hoạt động học -Hướng dẫn HS: -Quan sát các hình trang 60 SGK và dựa vào các câu câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời theo cặp. +Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh? -li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt,ống đựng thuốc tiêm, cửa kính,... +Thông thường những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào? -dễ vở. GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,... -Lắng nghe. +Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh?. -Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. +Thuỷ tinh có những tính chất gì? -Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ,không cháy, không hút ảm và không bị a-xít ăn mòn. +Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? -Rất trong ; chịu được nóng, lạnh ; bền ; khó vỡ, được dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,... +Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh? -Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm. -Kết luận : Thuỷ tinh được ché tạo từ cát và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong) ; chịu được nóng, lạnh ; bền ; khó vỡ) được dùng để làm các đồ thí nghiệm những dụng cụ quang học chất lượng cao. -Lắng nghe. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T5 ; Địa lí Thương mại và du lịch I-Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và dịch vụ ở nước ta : + Xuất khẩu : Khaóng sản ,dẹt may ,nông sản ,thuỷ sản ,lâm sản ,; nhập khảu : máy móc ,thiết bị nguyên và nhiên liệu ... + Ngầnh du lịch nước ta ngày càng phát triễn . - Nhớ tên một số điểm du lịch ở nước ta : Hà Nội ,TP Hồ Chí Minh ,Vịnh Hạ Long , Huế ,Đà Nẵng ,Nha Trang .... II-Đồ dùng dạy - học -Bản đồ hành chính Việt Nam và tranh ảnh như SGK. III- Các hoạt động dạy -học hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm ra bài cũ -Trả lời các câu hỏi nội dung bài Giao thông thương mại. B-Dạy bài mới 1-Hoạt động thương mại *Hoạt động 1: Dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi: +Thương mại gồm những hoạt động nào? -Nội thương và ngoại thương. Phân biệt nội thương và ngoại thương? -Nội thương : buôn bán trong nước ; ngoại thương: buôn bán với nước ngoài. +Vậy em hiểu thế nào là thương mại? -Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán, trao đổi hàng hoá. +Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước ? -Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. +Nêu vai trò của ngành thương mại? -Thương mại là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. *Hoạt động 2:Thảo luận . +Nước ta xuất khẩu những và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu? -Nước ta chủ yếu bán ra nước ngoài....với nhiếu nước trên thế giới (SGK). 2-Ngành du lịch *Hoạt động 3: +Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta? +Tỉnh em có những địa điểm du lịch nào? +Đọc phần nội dung cần ghi nhớ. -Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp...là những nơi thu hút nhiều khách du lịch(SGK) -Khu sinh thái Hồ Phú Ninh ; Bãi biển Tam Thanh ; Tháp Mỹ Sơn ; Phố cổ Hội An ;... -Nhiều HS tiếp nối nhau đọc. 3-Củng cố ,dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2010 T1 ; Khoa học Cao su I . Mục tiêu Sau bài học, HS biết: Nhận biét một số tính chát của cao su . Nêu được một só công dụng cáh bảo quản đôd dùng bắng cáo su . II . Đồ dùng dạy - học Hình trang 62, 63 SGK - Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như dây chun, quả bóng,... III . Hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học I-Kiểm tra bài cũ -Đọc nội dung cần biết của bài thuỷ tinh. II-Dạy bài mới Mở bài: GV sử dụng phương pháp hỏi đáp: -Thi kể tên đồ dùnglàm bằng cao su mà em biết. -HS thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK. -Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình: +Ném quả bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên. +Kéo căn sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ Kết luận: Cao su có tính đàn hồi. -HS đọc mục bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời các câu hỏi: +Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? -Có hai loại cao su: cao su tự nhiên, cao su nhân tạo. +Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính gì? -Cao su có tính đàn hồi ; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh ; cách điện, cách nhiệt ; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác. +Cao su được sử dụng để làm gì? -Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe ; làm các chi tiết của một số đồ diện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. +Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? -Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ nóng chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,...), không để các hoá chất dính vào cao su. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau -Lắng nghe. T 2 ; Tập làm văn Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ) I-Mục đích, yêu cầu - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt đọng của người ( BT1 ) - Dưạ vào dàn ý dã lập viết được đoạn văn tả hoạt đọng của người ( BT2 ) II-Đồ dùng dạy - học -Một vài tờ giấy khổ to cho 2 - 3 HS lập dàn ý làm mẫu. -Một số tranh ảmh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có). III-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ -GV chấm đoạn viết lại. B-Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học. -Lắng nghe. 2-Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Dạy theo quy trình đã hướng dẫn Mở bài: Bé Bông, em gái tôi , đang tuổi bi bô tập nói, chập chững tập đi. -Lắng nghe. Thân bài: 1-Ngoại hình (không phải trọng tâm) a)Nhận xét chung: bụ bẩm. b)Chi tiết: -Mái tóc: thưa, mềm như tỏ, bụt thành một túm nhỏ trên đỉnh đầu. -Hai má: bầu bỉnh, hồng hào. -Miệng nhỏ, xinh, hay cười. -Chân tay: trắng hồng, nhiều ngấn. 2- Hoạt động a)Nhận xét chung: như một cô bé búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười,... b)Chi tiết: (xem bên phần HĐH) (nối phần H Đ D) -Lúc chơi: lê la dưới sàn với một dống đồ chơi, ôm mèo, xoa đầu, cười khanh khách. -Lúc xem ti vi: +Thấy có quảng cáo thì bỏ chơi, đang khóc cũng nín ngay. +Ngồi xem, mắt chăm chắm nhìn màn hình. +Ai đùa nghịch lấy tay che mắt bé, bé đẩy tẩy, hét toáng lên. -Lúc làm nũng mẹ: +Kêu a...a...khi mẹ về. +Vịn tay vào thành giường lẫm chẫm từng bước tiến về phía mẹ. +Ôm mẹ, rúc mặt vào ngực mẹ, đòi ăn. Kết bài: Em rất yêu Bông, hết giờ học là về nhà ngay với bé. Bài tập 2 -GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn. Đọc cho HS cả lớp nghe bài Em Trung của tôi (của em Thu Thuỷ - HS lớp 5 C Trường tiểu học Ngô Hà - Hà Nội) để các em tham khảo...(xem sách giáo viên trang 302) -Lắng nghe. 3-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe. T3 ;Toán Giải bài toán về tí số phần trăm( T75 ) A-Mục tiêu Giúp HS: -Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. B-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học I-Kiểm tra bài cũ: -Làm lại BT 3 đã học ở tiết trước. II-Dạy bài mới. 1-Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm -Lắng nghe. a)Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600. -GV đọc VD ghi tóm tắt lên bảng. -Hướng dẫn HS làm như SGK. -Gọi HS nêu quy tắc gồm hai bước: b) áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm -Lắng nghe. -HS làm theo yêu cầu của GV +Chia 315 cho 600. +Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải tích tìm được -GV đọc bài toán trong SGK và giải thích : Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu dược 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển? Bài giải: Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 = 80 = 0,035 0,035 = 3,5%. Đáp số: 3,5% 2-Thực hành: Bài 1: HS viết lời giải vào vở, sau đó thống nhất kết quả: 0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%. Bài 2( a,b ): GV giới thiệu mẫu trong SGK. -Mỗi HS đều làm hai bài còn lại vào vở. Nêu kết quả: 45 : 61 = 0.7377...= 73,77%. 1,2 : 26 = 0.0461... = 4,61%. Bài 3( a) : HS tự làm ; GV theo dõi giúp đỡ những em yếu. Bài giải: Tỉ số phần trăm của số HS nữ và HS cả lớplà: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp sô: 52% -Chú ý: Người ta quy ước lấy 4 chữ số sau dấu phẩy khi chia để số phần trăm có 2 chữ số sau dấu phẩy. -Lắng nghe. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T4 : Kĩ thuật Lợi ích của việc nuôi gà I . Mục tiêu : - Nêu được lợi ích của việc nuôi gà . - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi ga fở gia đình hoặc địa phương ( néu có ) II . Đồ dùng dạy học . _ Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà . _ Phiếu học tập III. PP lên lớp . Giới thiệu bài : GV g. thiệu bài và nêu mục đích baikf học .. -* Hoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà . - Nêu cách thực hiện hạot động 1 : Thảo luận nhóm vè lợi ích của việc nuôi gà . Phát phiếu học tập và hướng dẫn .( Thời gian thaotr luận 15 phút ) Đại diện nhóm lên trình bày . Các sảnphẩmcủa nuôi gà Thịt gà , trứng gà Lông gà Phân gà . Lợi ích của việc nuôi gà Cung cấp thịt , trứng Cung cấp nguyên liệu chjo công nghiệp Đem lại nguồn thu nhập ..... * Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập Gv phát phiêuds học tập và hưỡng dẫn HS thực hành HS làmg baikf tập vào phiếu . Háy dánh dấu x vào có câu trả lời đúng : Lợi ích của việc nuôi gà là : + Cung cấp thịt và trứng làm thưcj phẩm ă + Cung cấp chất bột đường , ă + Cung cấp nguyê liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm ă + Đem lại thu nhập cho người chăn nuôi . ă + Làm thức ăn cho vật nuôi . ă + Làm cho môi trường xanh sạch đẹp . ă + Cung cấp phan bón cho cây trồng . ă + Xuất khẩu . ă I V . Nhận xét dặn dò - GV nhấet tiết học dặn học sinh chuẩn bị tiết sau . T 5 : Sinh hạot cuối tuần GV nhậ xét tình hình hộc tâpạp của fhọc sinh trong tuần qua và triễn khai nhiệm vụ tuần tới : + Tổ 3 trực nhật + Học phụ đạo vào chiều thứ 4 . + Đi học đúng giờ ( Lởp trưởng theo dõi ) + Tập văn nghệ . + Tập viết chữ đẹp .
Tài liệu đính kèm: