Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 (tiết 6)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 (tiết 6)

I. Mục đích yêu cầu:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội duyng từng đoạn.

- Hiểu nôi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. II/Hoạt động dạy học

 

doc 18 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc 	
Tiết 29: BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục đích yêu cầu: 
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội duyng từng đoạn.
- Hiểu nơi dung: Người Tây Nguyên quý trọng cơ giáo, mong muốn con em được học hành. II/Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: Hạt gạo làng ta .
Gọi HS đọc thuộc long bài và trả lờ câu hỏi SGK 
2. Bài mới: Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
Luyện đọc.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ?
+ Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
Học sinh lần lượt đọc bài, trả lờicâu hỏi .
1 học sinh khá giỏi đọc.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
-HS đọc theo cặp 
1HS đọc toàn bài 
 để mở trường dạy học .
Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú Trưởng buôn người trong buôn.
Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo .
+ Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? 
v	Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò 
Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học
Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết 
Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Lớp nhận xét.
Nêu đại ý.
Toán
Tiết 71: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
BiÕt :
- Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.
- VËn dơng ®Ĩ t×m x vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
II. Đồ dung dạy học 
+ GV:Bảng phụ, bảng nhóm 
III/Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2 Bài mới Luyện tập.
	* Bài 1
 Học sinh nhắc lại phương pháp chia.
Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
	* Bài 2:
 Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 * Bài 3:
Giáo viên có thể chia nhóm đôi.
Giáo viên yêu cầu học sinh.
Đọc đề.
Tóm tắt đề.
Phân tích đề.
Tìm cách giải.
3/Củng cố dặn dò :
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
17,55 : 3,9 =4,5 0,603 : 0,09 = 6,7
0,3068 : 0,26 = 1,18 98,156 :4,63 = 21,2
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
X x 1,8 = 72 X x 0,34 = 1,19 x 1,02
 X = 72 : 1,8 X = 1,2138 : 0,34
 X = 40 X = 3,57
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề bài 3 – Phân tích đề – Tóm tắt 
 5,2 lít : 3,952 kg
 ? lít : 5,32 kg
Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh làm bài.
Số lít dầu hoả nếu chúng cân nặng 5,32kg là:
 5,32 x 5,2 : 3,952 = 7 (lít)
 Đáp số : 7 lít 
Học sinh sửa bài.
 Đạo đức 
Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng quan tâm không phân biệt đối xử với chị em gai, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học 
GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ 
2 Bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2).
	Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK.
Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống.
Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK.
Nêu yêu cầu,
Nhận xét và kết luận.
3/Củng cố dặn dò 
Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),)
Chuẩn bị: “Hợp tác với những người xung quanh.”
Nhận xét tiết học
Học sinh trả lời.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân
Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi.
Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng.
Thứ ba ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu 
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC 
I.Mục đích yêu cầu: 
- Hiểu nghiã từ hạnh phúc(BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, 
- Nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,3); 
- Xác định được yếu tố qiuan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(BT4)
II Đồ dùng dạy học 
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ: 
2 Bài mới:: MRVT “Hạnh phúc”. 
	Hoạt động 1
 Bài 1:
+ Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất.
® Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
 Bài 2, :
+ Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3.
 Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa điều may mắn, tốt lành).
Bài 3
 Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học sinh đặt câu.
Hoạt động 2
	Bài 4:
+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất .
3/ Củng cố dặn dò 
Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được.
Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
- Nhận xét tiết học
 Bài 1:
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b).
Cả lớp đọc lại 1 lần.
 Bài 2
Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh dùng từ điển làm bài.
Học sinh thảo luận ghi vào phiếu.
Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn.
Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ.
Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.
Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, phúc thần, phúc tịnh.
Yêu cầu học sinh đọc bài 4.
Học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của mình mà phát biểu .Học sinh nhận xét
Toán
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: BiÕt:
- Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n.
- So s¸nh c¸c sè thËp ph©n.
- VËn dơng ®Ĩ t×m x
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV:Bảng phụ, bảng nhóm 
III/Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Luyện tập chung.
	  Bài 1: Cho HS làm bảng con 
-Giáo viên lưu ý : 
Phần c) và d) chuyển phân số thập phân thành STP để tính 
	  Bài 2: Cho HS làm phiếu : 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP
	  Bài 3 Cho HS làm vào vở 
Giáo viên hướng dẫn HS đặt tính và dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương
Bài 4:
-Giáo viên nêu câu hỏi : 
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
+Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ?
3/ Củng cố dặn dò 
Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”. 
Nhận xét tiết học.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
a/ 400 +50 0,07 = 450,07 
 b/ 30 + 0,5 +0,04 =30,54 
c/ 100 + 7 + =100 + 7 + 0,08 = 107,08
d/ 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53
Học sinh sửa bài.
4 > 4,35 2 < 2,2 14,09 < 14 7 = 7,15
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
6,251 7 33,14 5,8
6 2 0,89 414 5,71
 65 80
 21 22
 dư 0,021 dư 0,022
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài.
0,8 x X = 1,2 x 10 210 : X = 14,92 – 6,25 
 X = 12 : 0,8 X = 210 : 8,4 
 X = 15 X = 25 
25 : X = 16 :10 6,2 x X = 43,18 +18,82
 X = 25 : 1,6 X = 62 : 6,2 
 X = 15,625 X = 10
 Học sinh sửa bài.
Kể chuyện 
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Kể LạI được câu chuyện đã nghe đã đọc nĩi về những người đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biêt nghe và nhận xét lời kể của bạn
- HS khá, giỏi kể lại được 1 câu chuyện ngồi SGK
II. Đồ dùng dạy học 
+ Giáo viên: Bộ tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
2. Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
• Yêu cầu học sinh đọc và phân tích.
• Hoạt  ... n học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
 * Bài 1:	
Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
· Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ.
· Khen những em có ý và từ hay.
I. Mở bài:
· Giới thiệu em bé đang ở tuổi tập đi và tập nói.
II. Thân bài:
 1/ Hình dáng:
+ Hai má – mái tóc – cái miệng.
 2/ Hành động:
Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vòi ăn.
Vận động luôn tay chân – cười – nũng nịu – ê a – đi lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói.
III. Kết luận:
Em yêu bé.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé.
*Bài 2:
- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé .
3/Củng cố dặn dò 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
Nhận xét tiết học. 
Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
Học sinh hình thành 3 phần:
I. Mở bài: giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập đi và tập nói).
II. Thân bài:
1/ Hình dáng: (bụ bẫm ) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười).
2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. 
+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a  khi mẹ về. Vin vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Oâm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.
III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.
Đọc đoạn văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
Toán
Tiết 75: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I. Mục tiêu:
BiÕt c¸ch t×m tØ sè phÇn tr¨m cđa hai sè.
-Gi¶i ®­ỵc c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n cã ND t×m tØ sè phÇn tr¨m cđa 2 sè.
II. Đồ dùng dạy học 
+ GV:	Bảng phụ, bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2.Bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm.	 
	Hoạt động 1: 
• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
· Đề bài yêu cầu điều gì?
 Đề cho biết những dữ kiện nào?
Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
	315 : 600 = 0,525
	 Nhân 100 và chia 100.
(0,52 5 ´100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %)
	Tạo mẫu số 100 
• Giáo viên giải thích.
+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 52 học sinh .
+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn:
	315 : 600 = 0,525 = 52,5%
	Hoạt động 2
	* Bài 1: cho HS làm miệng 
* Bài 2:
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333= 63,33%
· Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
	* Bài 3: Cho HS làm vào vở
Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
3/ Củng cố dặn dò 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc đề.
Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
Học sinh toàn trường : 600.
Học sinh nư õ : 315 .
Học sinh làm bài theo nhóm.
Học sinh nêu cách làm của từng nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
Học sinh đọc bài toán b) – Nêu tóm tắt.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
0,57 = 75% ; 0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4%
Học sinh sửa bài.
Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
a/ 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
b/ 1,2 : 26 =0,0461 = 4,61%
Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài 
Tì số % của số HS nữ so với số HS cả lớp là :
13 : 25 = 0,52 = 52%
Đáp số : 52%
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Lịch sử
Tiết 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I. Mục tiêu:
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng 1 phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch biên giới thắng lợi, căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhung anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đức cánh tay để tiếp tục chiến đấu. 
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
2. Bài mới: Chiến thắng biên giới thu đông 1950.
A. Nguyên nhân địch bao vây Biên giới
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số 4.
Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4.
+ Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
B/. Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.
v	Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm
+ Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu?
+ Hãy thuật lại trận đánh ấy?
+ Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
3/Củng cố dặn dò 
Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động lớp.
2 em trả lời ® Học sinh nhận xét.
Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
3 em học sinh xác định trên bản đồ.
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.1 số đại diện nhóm xác định lược đồ trên bảng lớp.
Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ vô cùng khó khăn địch sẽ bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc.
Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở Đông Khê 
HS thuật lại 
HS nêu 
+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” của giặc.
+ Giải phóng 1 vùng rộng lớn.
+ Căn cứ đia Việt Bắc được mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động
Khoa học 
Tiết 30: CAO SU
I. Mục tiêu: 
	Nhận biết một số tính chất của cao su
Nêu dược một số công dụng cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Đồ dùng dạy học 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63 Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây thun, mảnh săm, lốp.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2. Bài mới: Cao su.
v	Hoạt động 1: Thực hành 
 Làm việc theo nhóm.
Cao su có tính đàn hồi.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi:
Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào?
Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì?
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
3/ Củng cố dặn dò 
Nhắc lại nội dung bài học?
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Chất dẽo”.
Nhận xét tiết học.
Các nhóm làm thực hànhtheo chỉ dẫn trong SGK.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên.
Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).
Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.
Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà.
 Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,). Không để các hóa chất dính vào cao su.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15(5).doc