Lênh đón cô giáo
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn, phát âm chính xác tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm (đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng); vui hồ hởi (đoạn dân làng xem côc giáo viết chữ).
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát cảnh nghèo nàn, lạc hậu.
- Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 3 cần rèn đọc.
+ HS: Chuẩn bị bài
LỊCH BÁO GIẢNG Học kì: 1 Châm ngơn: ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY. Tuần: 15 Từ ngày:29 đến ngày 03 tháng 12 năm 2010. Thứ Ngày Mơn học Tên bài dạy Đờ dùng dạy học Hoạt đợng chuyên mơn Hai 29/11 Tập đọc Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo Tranh Anh văn Toán Luyện tập B. nhĩm Khoa học Thủy tinh 1 số DCTTinh Lịch sử Chiến thắng biên giới thu- đơng 1950 Ba 30/11 T.Lvăn Luyện tập tả người: tả hoạt động Thể dục Toán Luyện tập chung B. nhĩm Địa lí Thương mại và du lịch Đạo đức Tơn trọng phụ nữ (Tiết 2) Tư 01/12 Mĩ thuật Tập đọc Về ngơi nhà đang xây Tranh Toán Luyện tập chung B. nhĩm Anh văn LT và câu Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc Năm 02/12 Toán Tỉ số phần trăm B. nhĩm LT và câu Tổng kết vốn từ Chính tả Nghe- viết: Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo Thể dục Khoa học Cao su 1 số cao su Sáu 03/12Buơn Hát nhạc T.L.văn Luyện tập tả người: Tả hoạt động Toán Giải tốn về tỉ số phần trăm B. nhĩm K.chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kthuật,SH Lợi ích của việc nuơi gà Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn, phát âm chính xác tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm (đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng); vui hồ hởi (đoạn dân làng xem côc giáo viết chữ). - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát cảnh nghèo nàn, lạc hậu. - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 3 cần rèn đọc. + HS: Chuẩn bị bài III. Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 4' 1' 10' 12' 8' 3' 1' 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - GTB: Buôn Chư Lênh đón cô giáo v Hoạt động 1: Luyện đọc. - Theo dõi HS đọc và kết hợp sửa sai cho HS, giải nghĩa từ ngữ. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Quan sát các nhóm thảo luận, - Nêu từng câu hỏi mời đại diện các nhóm trình bày: Câu hỏi1 :Buôn Chư Lênh đón tiếp cô giáo với những nghi thức trang trọng như thế nào? Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của người Tây Nguyên đối với cô giáo,đối với cái chư,õ đối với cô giáo của người dân Tây Nguyên nói lên điều gì? Câu hỏi 3: Tình cảm đối với cái chữ -GV chốt lại v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Theo dõi và gợi ý để HS tự tìm giọng đọc cho phù hợp -GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3- và 4 của bài 4. Củng cố. ? bài tập đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo nói lên điều gì 5. Nhận xét - dặn dò: Học sinh về nhà luyện đọc. Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây. Nhận xét tiết học Hát -Đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi về nội dung bài 1 em khá, giỏi đọc cả bài, lớp theo dõi và nhận xét Nối tiếp đọc từng đoạn. (2 tốp) 1 em đọc to, lớp đọc thầm phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc lại toàn bài. - Lắng nghe GV đọc - Từng bàn trao đổi tìm câu trả lời, trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung. +Mọi người đến rất đông,ăn mặc quần áo như đi hội.Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang đến cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú khá mịnnhư nhung.đó là nhgi thức trang trọng nhất dành cho khách quý + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ.Mọi người im phăng phắc. Khi Y Hoa viết xong mọi người cùng hò reo. - -HS phát biểu tự do: + Người dân Tây Nguyên rất ham học +Họ thích biết cái chữ để học được nhiều điều lạ điều hay. +Họ muốn biết chữ để mở rộng tầm hiểu biết. +Họ muốn biết chữ vì họ hiểu:chữ viết mang lại hạnh phúc ấm no. + -HSlắng nghe -4 em đọc diễn cảm bài thơ, lớp theo dõi, nhận xét và tìm ra cách đọc diễn cảm - Lắng nghe GV đọc. - Luyện đọc theo từng cặp 2 em thi đọc diễn cảm Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp:. Hình thức tổ chức:. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - Rèn học sinh thực hành kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 3' 1' 32' 2' 1' 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Chia một số thập phân cho một số thập phân Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: - GTB: Luyện tập. Hướng dẫn HS làm bài, chữa bài Bài 1 : - Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh. Bài 2: - Quan sát HS làm bài , gợi ý cho những em yếu. - Nhận xét chung. Bài 3: - Quan sát HS làm bài và gợi ý cho những nhóm HS yếu - Nhận xét chung. Bài 4: - Quan sát các nhóm làm bài, chú ý những nhóm HS yếu và trung bình. - Nhận xét và tuyên dương nhóm làm xong trước và đúng. 4. Củng cố. Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức vừa ôn luyện. 5. Nhận xét - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học Hát 2 em nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 2 em sửa bài 1, 3 Lớp nhận xét. - Nghe và ghi tên bài Học sinh tự đọc đề và làm bài. 4 em lên thi đua sửa bài. Học sinh nhận xét và nêu lại cách làm. Học sinh tự đọc đề và làm bài. 4 em nối tiếp lên bảng sửa bài. a) x × 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 b) x × 0,34 = 1,19 × 1,02 x × 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 - Nhận xét và nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. 1 em đọc to đề, lớp đọc thầm, 1 em nêu tóm tắt Tóm tắt : 3,952 kg : 5,2 l 5,32 kg : l ? Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài. Những em yếu, TB có thể thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải. Bài giải Cân nặng 5,32 kg thì có số lít dầu hoả là: 5,32 : (3,952 : 5,2) = 7 (l) Đáp số : 7 l dầu hoả. Cả lớp nhận xét. - 1 em đọc đề, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm thảo luận, suy nghĩ làm bài. - Nhóm xong trước sẽ lên bảng trình bày: 218,0 3,7 330 58,91 340 070 33 - Nêu số dư : 0,033 - Cả lớp nhận xét. - 1 số em nhắc lại Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp:. Hình thức tổ chức:. Khoa học Thuỷ tinh I. Mục tiêu: - Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ta thủy tinh. - Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao. - Có kĩ năng nhận ra một số vật được làm bằng thuỷ tinh - Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Hình và thông tin SGK trang 60, 61. - HSø: SGK III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 3' 1' 13' 14' 2' 1' 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Xi măng. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - GTB: Thủy tinh. v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Lắng nghe HS trình bày. Kết luận: Thủy tinh trong suốt, không rỉ, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, v Hoạt động 2: Thực hành và xử kí thông tin. Mục tiêu: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Quan sát các nhóm làm việc Bước 2: Làm việc cả lớp. - Nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời - Nghe các nhóm trình bày. Câu 1: Tính chất của thuỷ tinh. Câu 2: Tính chất và công dụng của thuỷ tih chất lượng cao. Câu 3: Cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh. Kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao. 4. Củng cố. Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Nhận xét - dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bị: Cao su. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi và tự trả lời về nội dung bài. Lớp nhận xét. - Nghe và ghi tên bài. Từng cặp quan sát các hình trang 60 SGK để hỏi và trả lời Một số học sinh trình bày trước lớp + Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ, + Một số tính chất của thủy tinh thông thường như: trong suốt, không rỉ, bị vở khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà. - Các HS khác nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK. Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK, các nhóm khác bổ sung. + Trong suốt, không rỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn. + rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ. Được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, vỏ đèn hình ti vi, mắt kính của máy ảnh, ống nhòm, + cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. Lắng nghe. Nhắc lại nội dung bài học. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp:. Hình thức tổ chức:. Lịch sử Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. - Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. - Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc ... đi + HS: chuẩn bị bài. III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 4' 1' 15' 15' 2' 2' 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập tả người Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Luyện tập tả người Bài 1: HS biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi, tập nói - Nhắc lại yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh, ảnh. Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé. Nhưng tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm. - Nghe và nhận xét. - Nhận xét chung và ghi điểm cho những dàn ý hay. Bài 2: Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé. Nhắc lại yêu cầu của bài tập - Đọc cho học sinh nghe bài “Em Trung của tôi” (của Thu Thủy – Học sinh lớp Năm trường Tiểu học Ngọc Hà – Hà Nội). - Nhận xét và ghi điểm. 4. Củng cố. Nhận xét, tuyên dương 5. Nhận xét - dặn dò: Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. Nhận xét tiết học. Hát - 3 em đọc đoạn văn tả hoạt động của một người mà em đã viết lại. - Nghe và nhận xét. 1 em đọc to yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm. Học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói. Cả lớp nhận xét. Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết vào vở bài tập, 2 em làm vào giấy khổ lớn. - Cả lớp nhận xét bài làm dán trên bảng. - 1 số em đọc dàn ý, lớp nghe và nhận xét. 1 em đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Tự chọn một đoạn trong các đoạn của thân bài viết thành đoạn văn. - Lắng nghe để tham khảo. - Viết đoạn văn. - 1 số em đọc đoạn văn đã viết. - Nhận xét. - Bình chọn đoạn văn hay. Phân tích, học tập ý hay. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp:. Hình thức tổ chức:. Toán Giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: - Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. Chuẩn bị: + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: SGK, xem trước bài. III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 4' 1' 13' 17' 3' 1' 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tỉ số phần trăm. Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: - GTB: Giải toán về tỉ số phần trăm. vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm . a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số Ví dụ: Tóm tắt: Số HS toàn trường : 600 Số HS nữ : 315 - Yêu cầu HS làm bài theo các bước sau: 1/ Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường. 2/ Thực hiện phép chia trên. 3/ Nhân với 100 và chia cho 100. ? Vậy tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS toàn trường là bao nhiêu? - Nhận xét và hướng dẫn cách tính gọn hơn. 315 : 600 = 0.525 = 52,5% ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như thế nào? b) Aùp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm. Bài toán: - Nêu bài toán - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để giải. - Theo dõi và hướng dẫn nếu cần. - Nhận xét và chốt bài giải. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Giải thích mẫu. - Quan sát HS làm bài. Nhận xét chung. Bài 2: - Giáo viên theo dõi HS làm bài. - Nhận xét chung. Bài 3: - Quan sát HS thảo luận và làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số. 5. Nhận xét - dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh sửa bài 1, 2(SGK). Lớp nhận xét. - Nge và ghi tên bài. 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Nêu yêu cầu, nêu tóm tắt. - Tự làm bài theo hướng dẫn của GV: + 315 : 600 + 315 : 600 = 0,525 + 0,525 × 100 : 100 =52,5% - Trình bày và giải thích. + là 52,5% - Chú ý theo dõi. Học sinh nêu quy tắc: + Chia 315 cho 600. + Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương. - Nghe và nêu tóm tắt. - Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng: Bài giải Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035= 3,5% Đáp số : 3,5% - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. 1 em đọc nội dung bài và mẫu. Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng. 0,3 = 30%; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135% Cả lớp nhận xét. - 1 em đọc nội dung, cả lớp đọc thầm - Nêu và giải thích mẫu. 2 em nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Tự làm bài. Sửa bài bằng cách nối tiếp đọc kết quả. b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% c)1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61% - Cả lớp nhận xét. -Học sinh đọc đề. Thảo luận theo nhóm bàn, em khá, giỏi giúp đỡ cho em yếu. Học sinh làm bài Học sinh sửa bài. Bài giải Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp số : 52% Cả lớp nhận xét. 1 số em nêu. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp:. Hình thức tổ chức:. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. - Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe chăm chú lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3. Giáo dục HS: - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng lớp viết đề bài. + Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 4' 1' 10' 18' 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: - GTB: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. - Ghi đề bài lên bảng Đề bài 1: Hãy kể lại một câu chuyện đã đọc hay đã nghe nói về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân. •- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Nghe và nhận xét.• v Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Chuyện định kể. - Quan sát và gợi ý cho một số em yếu. - Theo dõi HS kể chuyện. - Nhận xét chung và ghi điểm cho hững em có câu chuyện hay và kể chuyện tốt. 4. Củng cố. - Cùng cả lớp bình chọn em kể chuyện hay nhất và nghe, nhận xét chăm chú nhất. Nhận xét – Tuyên dương. 5. Nhận xét – dặn dò: Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”. Cả lớp nhận xét. Nghe vàghi tên bài. 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm Nêu yêu cầu. - Đọc gợi ý. Học sinh lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. .Kể chuyện theo cặp và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - 1 số em thi kể chuyện trước lớp – cả lớp nhận xét và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Lớp nhận xét. Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Học tập cách kể chuyện của bạn, Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp:. Hình thức tổ chức:. Kỹ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I/ Mục tiêu : - Nêu Lợi ích của việc nuôi gà - Có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi - Yêu lao động , giúp gia đình . II/Chuẩn bị : GV : tranh ảnh minh họa , phiếu đánh giá kết quả HS : X em bài trước . *III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: T/G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 3' 1' 14’ 13’ 3' 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. HĐ1: Tìm lợi ích của việc nuôi gà . - Cho HS thảo luận nhóm 6 + Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà ? + Nuôi gá đem lại lợi íh gì ? + Nêu các sản phẩm được chế biến từ hụt gà và trứng gà GV bổ sung và giải thích . * HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập GV dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh kết quả học tập của HS . 4. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài học “ Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta” - -HS thảo luận nhóm 6 . Đọc SGK , quan sát các hình ảnh trang bài học với thực ttiễn trả lời các câu hỏi . - Đại diện nhóm trưởng lên trình bày HS khác nhận xét và bổ sung Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp:. Hình thức tổ chức:. Sinh ho¹t TuÇn 15 I- Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ t×nh h×nh cđa líp trong tuÇn,nhËn xÐt u khuyÕt ®iĨm cđa líp.Tuyªn d¬ng nh÷ng häc sinh cã tiÕn bé nh¾c nhë nh÷ng häc sinh cßn yÕu,thùc hiƯn vƯ sinh c¸ nh©n. II- §å dïng d¹y häc: III- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc c¬ b¶n: TG Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 3' 25 2' I- ỉn ®Þnh tỉ chøc: - Sinh ho¹t v¨n nghƯ II- NhËn xÐt - Líp trëng lªn ®iỊu khiĨn líp 1- Bèn tỉ trëng lªn nhËn xÐt u khuyÕt ®iĨm cđa tỉ m×nh. 2- Líp trëng nhËn xÐt chung u khuyÕt ®iĨm cđa líp. a, ¦u ®iĨm: - Líp ®i häc ®đ, ®ĩng giê 100%, ra vµo líp xÕp hµng nghiªm tĩc, h¸t ®Çu giê ®Ịu, thùc hiƯn suy bµi ®Çu giê nghiªm tĩc. - Kh«ng khÝ häc tËp s«i nỉi râ rƯt. C¸c em ®· chuÈn bÞ bµi tríc khi ®Õn líp. - Sè HS quªn vë ®· h¹n chÕ, s¸ch vë bäc ®Çy ®đ. VƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ gän gµng. - Trong líp h¨ng h¸i gi¬ tay ph¸t biĨu nh: Vũ, Hồi, Phong.Nghiªm tĩc khi tËp thĨ dơc. b- Nhỵc ®iĨm: - Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn HS ®i häc muén . - Duy tr× 15 phĩt ®Çu giê cha nghiªm tĩc. - Trong líp cßn 1 sè b¹n nãi chuyƯn riªng. c, ý kiÕn cđa HS. 3- XÕp lo¹i vµ ph¬ng híng. Tỉ 1: 3 Tỉ 2: 2 Tỉ 3: 1 Tỉ 4: 4 Đi häc chuyªn cÇn,chuÈn bÞ bµi tríc khi ®i häc. - Kh«ng ®ỵc ¨n quµ vỈt - VƯ sinh s¹ch sÏ. III- Dặn dị: C¶ líp h¸t. HS th¶o luËn vµ ph¸t biĨu ý kiÕn.
Tài liệu đính kèm: